TUẦN 20

Chủ đề: Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết

 

Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2018

TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI ( tiếp theo  )

I. MỤC TIÊU :

   1 . Kiến thức : -   Hiểu các từ ngữ mới trong truyện : quả núc nác, túng thế.

     -   Hiểu nghĩa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

   2  . Kĩ năng : -    Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.

     -   Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

   3 . Thái độ :   HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình .

    - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGK

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Ổn định lớp, kiểm tra kiến thức

*Cách tiến hành:

- Hát

- Kiểm tra 2,3 HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK

- Trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài

Cho HS quan sát tranh hỏi:Tranh vẽ cảnh gì?

 

 

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc :

*Mục tiêu: Giúp hs đọc đúng

*Cách tiến hành:

- Gọi 1 hs đọc toàn bài

- Gv yêu cầu HS chia đoạn

- GV chốt : 2 đoạn

+ Đoạn 1: 6 dòng đầu.

+ Đoạn 2: Phần còn lại.

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Cho hs luyện đọc nhóm đôi.

- Kiểm tra phần đọc nhóm.

 

 

 

 

- HS hát

- 3 HS trả lời

 

- Lớp chọn đáp án vào bảng con

 

- QS tranh minh hoạ    

- Dự kiến câu trả lời của hs: Tranh vẽ một người nhổ cây đánh yêu tinh, một người đóng cọc, một người khoét máng.

 

 

 

- 1 hs đọc thành tiếng, lớp theo dõi

- HS chia

- HS nối tiếp nhau đọc  từng đoạn.

+ Lần 1: kết hợp giải thích từ khó.

+Lần 2: hs ngắt nghỉ theo hướng dẫn của GV.

 

-HS thi đọc theo nhóm.


- GV đọc diễn cảm cả bài.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

*Mục tiêu: hs nắm được nội dung bài tập đọc

*Cách tiến hành

*Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, thảo luận nhóm TLCH.

- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 

 

 

- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?  

 

- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh:

 

 

 

- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?

 

 

 

-YCHS nêu nội dung chính của bài.

 

 

 

Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 

*Mục tiêu: hs đọc bài tập đọc với giọng phù hợp.

*Cách tiến hành:

- Gọi 2 hs đọc bài.

- Đưa đoạn đọc diễn cảm: Đoạn 2

- GV đọc mẫu.

 

- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.

- Kiểm tra phần luyện đọc của hs.

- GV nhận xét  tuyên dương

Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò

*Mục tiêu: hs nắm vững nội dung bài học

*Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện.

* GDKNS: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.

- Về nhà kể lại câu chuyện.

- 2 nhóm đọc trước lớp.

- Cả lớp lắng nghe.

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc cả bài .           

 

- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn và cho họ ngủ nhờ. 

- Phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc.

HS thuật lại.

-Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm, bốn anh em đã chờ sẵn  Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vào lè cái lưỡi dài như quả núc nắc…Yêu tinh núng thế phải quy hàng.

- Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng chinh phục nước lụt : tát nước, đóng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng.

*Nội dung chínhCâu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây

 

 

 

 

-HS lắng nghe rút ra giọng đọc.

 

- Hs nghe rút ra từ nhấn giọng, chỗ ngắt nghỉ.

-HS đọc theo nhóm.

-HS thi đọc diễn cảm.

 

 

 

 

- HS nêu

 


- Chuẩn bị : Trống đồng Đông Sơn.

- GV nhận xét tiết học

- Lắng nghe

IV. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


TOÁN

PHÂN SỐ

I - MỤC TIÊU :

   1 . Kiến thức : Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số .

   2 . Kĩ năng : Rèn HS biết đọc , viết phân số .

   3 . Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, các mô hình

- HS: SGK, bảng con, vở

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Ổn định lớp học, kiểm tra kiến thức cũ của HS

* Cách tiến hành

- Hát

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3,a

 

-GV yêu cầu  HS nêu  qui tắc tính chu vi hình bình hành  và viết công thức tính.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài: Phân số.

Hoạt động 2: Giới thiệu phân số

*Mục tiêu: Giúp hs làm quen với phân số

*Cách tiến hành:

-HS quan sát hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau

-GV nói: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu hình tròn

được viết thành và cho HS đọc

được gọi là phân số. HS nhắc lại

-Phân số có tử số là 5, mẫu là 6. Cho HS nhắc lại.

- Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0

-Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằngnhau . 5 là số tự nhiên.

-Làm tương tự với các phân số ;;, rồi

 

 

 

 

- HS hát.

- HS lên làm bài.

a/ p =(a +b) x2  = (8 + 3)x 2 = 22 (cm)

- Hs nêu

 

 

- HS nhắc lại tựa bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh đọc : Năm phần sáu

 

- HS nhắc lại

 

- HS nhắc lại

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm 4

 


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

cho HS nhận xét: Mỗi phân số đều có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.

Hoạt động 3:  Thực hành

*Mục tiêu : Hs luyện đọc, viết phân số

*Cách tiến hành :

Bài 1: HS nêu yêu cầu từng phần a), b). Sau đó cho HS làm bài và chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, chốt kết quả

   Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS dựa vào bảng trong SGK để làm bài vào bảng phụ

- Yêu cầu các nhóm báo cáo. Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3:

- Gọi HD đọc yêu cầu

- YCHS viết các phân số   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm bài theo nhóm đôi

Hình 1: Đọc Hai phần năm. MS: 5 cho biết HCN chia thành 5 phần  bằng nhau ; tử số là 2 cho biết số phần đã tô màu ( 2 phần bằng nhau).

Hình 2: (  Giải thích tương tự như trên).

Hình 3:           Hình 4: 

 

Hình 5:              Hình 6:  

 

 

- 1 Hs đọc

- HS làm bài vào bảng phụ

 

- Các nhóm báo cáo, nhận xét lẫn nhau.

PS

TS

MS

6

11

8

10

5

12

 

PS

TS

MS

3

8

18

25

12

55

 

- HS đọc

- Làm bài cá nhân

a/ Hai phần năm:

b/ Mười một phần mười hai:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét cá nhân .

 

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề bài

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.tuyên dương .

 Hoạt động 4 : Củng cố -  Dặn dò:

*Mục tiêu : Củng cố bài, nhận xét tiết  học

*Cách tiến hành :

- GV cho HS nêu ví dụ về phân số

- GV giáo dục HS vận dụng kiến thức toán đơn giản vào cuộc sống.

- Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập

- Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên .

c/ Bốn phần chín:

d/ Chín phần mười:

e/ Năm mươi phần tám mươi tư:

 

 

- HS đọc

Năm phần chín.

Tám phần mười bảy.

Ba phần hai bảy

Mười chín phần ba mươi ba.

Tám mươi phần một trăm.

 

 

 

 

- Hs nêu

- Lắng nghe

- Lắng nghe

IV. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

ĐỊA LÍ

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I . MỤC TIÊU :

   1 . Kiến thức : Giúp HS nhận biết đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của động bằng Nam Bộ .

   2 . Kĩ năng: Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ : sông Tiền , sông Hậu , sông Đồng Nai , Đồng Tháp Mười , Mũi Cà Mau .

   3 . Thái độ : Rèn luyện kĩ năng đọc , phân tích bản đồ .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

  • GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .Tranh , ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ .
  • HS : SGK , VBT .

III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Khởi động :

Mục tiêu: Ổn định lớp

CTH:

- Hát

-  GV nhận xét bài kiểm tra

-   GV giới thiệu, ghi tựa bài .

4.Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1 : Đồng bằng lớn nhất nước ta

Mục tiêu : HS biết được đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất của đất nước ta .

CTH:

-   Yêu cầu HS quan sát lược đồ SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi.

-  HS ghi ý kiến vào bảng, sau đó thống nhất và ghi vào bảng nhóm.

-   Vị trí địa lí.

-   Đặc điểm gì tiêu biểu : diện tích , địa hình, đất đai.

-   GV nhận xét, chốt ý.

-   Yêu cầu HS xác định ví trị trên bản đồ.

GV chốt ý .

Hoạt động 2 : Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

Mục tiêu : HS nhận biết đồng bằng Nam

 

 

 

- Hát

-   HS lắng nghe.

-   HS nêu lại tựa bài .

 

 

 

 

 

 

-   HS quan sát lược đồ SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.

-   Đại diện HS trình bày.

 

 

 

 

 

 

-   3 HS lên chỉ bản đồ .

-   Lớp nhận xét – bổ sung .

 

 

 


Bộ có nhiều sông ngòi và kênh rạch .

CTH:

-   Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết , thảo luận nhóm :

-   Tên một số sông, kênh, rạch ở ĐBNB.

-   Mời HS chỉ bản đồ các sông vừa nêu.

-   Nhận xét về đặc điểm sông ngòi và nhà cửa ở đồng bằng Nam Bộ.

-   Nêu tác dụng của sông ngòi và hồ ở đồng bằng Nam Bộ.

GV chốt ý , giáo dục KNS.

Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò

Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học

CTH:

-  Nêu vị trí của đồng bằng Nam Bộ, cho biết phù sa sông nào bồi đắp nên?

 

-   Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ ?

-   Giáo dục tư tưởng .

-   GV nhận  xét tiết học.

-   Chuẩn bị : Người dân ở ĐB Nam Bộ.

 

 

-         HS thảo luận 4. Đại diện trình bày.

 

-    HS nêu và lên chỉ bản đồ .

-    HS nêu – lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

-   Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta . …..sông đồng Nai bồi đắp nên

-   Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi , kênh rạcg chằng chịt . ….đất mặn cần phải cải tạo .

Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 


KHOA HỌC

KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

I- MỤC TIÊU:

   1 . Kiến thức : HS phân biệt không khí sạch ( trong lành ) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm ) .

   2 . Kĩ năng :  HS nêu được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí

     -   Nêu được những tác hại của không khí bị ô nhiễm .

   3 . Thái độ : Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ không trong lành .

*GDBVMT:  Học sinh nắm được mối quan hệ giữa con người với môi trường .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, Hình trang 78, 79 SGK.

- HS: SGK, Hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể hiện không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm (sưu tầm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Ổn định lớp học, kiểm tra kiến thức cũ của HS

* Cách tiến hành

- Hát

-Khi có bão em hãy nêu cách phòng chống tích cực.

- GV nhận xét,  tuyên dương.

- Giới thiệu bài:

Hoạt động 2:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch

* Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm).

* Cách tiến hành

-Yêu cầu hs quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em hãy nhắc lại.

-Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.

Kết luận:

-Không khí sạch là không khí trong suốt, hông màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.

-Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

Hoạt động 3: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

 * Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.

*Cách tiến hành

-Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí?

 

 

 

 

 

 

Kết luận:

Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí:

-Do bụi: Bụi tự  nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng…)

-Do khí độc: Sự  lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học

-Câu hỏi GDBVMT : Để bảo vệ bầu không khí trong  sạch chúng ta cần phải làm gì ?

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

-Ở địa phương em không khí trong lành hay ô nhiễm? Vì sao?

- GV giáo dục HS biết  bảo vệ bầu không khí bằng những việc làm cụ thể.

- Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu không khí trong sạch

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

- HS hát.

- HS trả lời

 

 

-Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.

 

 

 

 

 

 

- Quan sát theo nhóm và nêu ý kiến quan sát được:

+Hình 2 cho biết không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng…

+Hình cho biết không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà mày đang xả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói;

Hình 3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn;

Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi. Nhà cửa san sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói lên bầu trời.

-Nhắc lại: không khí không màu, mùi, vị, không có hình dạng nhất định.

-Phân biệt…

 

 

-HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Do bụi: Bụi tự  nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng…)

-Do khí độc: Sự  lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học…

 

HS theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

- Luôn có ý  thức giữ gìn  môi trường  sạch sẽ , trồng nhiều cây xanh , bảo vệ cây tốt…

 

- HS nêu

 

- Lắng nghe


Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018

TOÁN

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I - MỤC TIÊU :

   1 . Kiến thức : Giúp HS nhận ra : Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia , mẫu số là số chia .

   2 . Kĩ năng : Rèn kĩ năng biết ghi  thương  các số tự nhiên thành phân số .

   3 . Thái độ : Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGK, vở, bảng con.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Ổn định lớp học, kiểm tra kiến thức cũ của HS

* Cách tiến hành

- Hát.

- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2

 

 

 

 

 

 

 

 

- 6 : 2 được viết dưới dạng phân số là?

a.            b. =3         c.           

- Nhận xét chung tuyên dương

- Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự nhiên

Hoạt động 2 : Giới thiệu phân số và phép chia số tự nhiên.

*Mục tiêu: Hs biết  được thương của phép chia  một số tự nhiên cho một số tự nhiên  (khác 0) có thể viết thành một phân số.

*Cách tiến hành:

- Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam.

Nhận xét : Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên.

- Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cuả cái bánh?

 

 

 

 

- HS hát.

- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV .

PS

TS

MS

6

11

8

10

5

12

- HS chọn đáp án vào bảng con

 

 

 

- HS nhắc lại tựa bài

 

 

 

 

 

 

- Mỗi em được 2 quả.

 

 

 

 

- Hs nêu cách chia

 


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hướng dẫn HS chia như  SGK

3 : 4  = (cái bánh ).

Nhận xét: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một phân số.

   Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

Hoạt động 3: Thực hành

*Mục tiêu: hs rèn cách viết thương của STN dưới dạng phân số.

*Cách tiến hành:

Bài 1:

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- YCHS tự làm rồi chữa bài.

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

 

Bài 2:

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- YCHS làm bài theo  nhóm bàn

GV nhận xét .

 

 

 

- Nhận xét.

 

Bài 3:

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- HS làm bài theo mẫu và chữa bài.

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, chốt kết quả đúng

Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử là số tự nhiên đó và mẫu bằng 1

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1-2 HS đọc

- HS làm bài cá nhân vào bảng, 4 HS lên bảng

7 : 9 =                    5 : 8 =

6 : 19 =                 1 : 3 =

- HS sửa bài.

 

 

- HS đọc

-HS làm bài theo nhóm .

36 : 9 = = 4              88 : 11= = 8

HS tự làm bài nêu KQ :

0 : 5 = = 0                 7: 7= = 1

 

 

- HS đọc

- HS làm bài vào vở .

6 =    ;                            1=    ;

  27 =    ;          0 =   ;                  3 =

 

- HS theo dõi

 

 

 

 

nguon VI OLET