TUẦN 20                          Thứ hai ngày 3 tháng 2 năm 2020

Tiết 1:                                               Chào cờ

 

NHẬN XÉT TUẦN 19

 

Tiết 2:                                        Toán: (Tiết 96)

 

 PHÂN SỐ

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm phân số.

2. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. HS phát triển năng lực: Ttự học, t giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

3. Thái độ: HS có thái độ học tập tích cực. HS phát triển phẩm chất tự tin, chăm học, trung thực, trách nhiệm.

* Bài tập cần làm:  Bài 1, bài 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán; Bảng phụ.

2. Học sinh: Sách, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động: (3p)

* Mục tiêu: HS chuẩn bị tinh thần vào học bài mới.

* Cách tiến hành:

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.

- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài.

2. Hoạt động khám phá: Hình thành cho HS khái niệm phân số (15p)

* Mục tiêu: Làm quen với khái niệm phân số

* Cách tiến hành: Giới thiệu phân số:

- GV treo lên bảng hình tròn (như SGK) hướng dẫn HS quan sát một hình tròn:

+ Hình tròn đã được chia thành mấy phần bằng nhau?

+ Có mấy phần được tô màu?

- GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu hình tròn.

+ Năm phần sáu viết thành

 

 

 

 

 

 

- HS hát và vận động theo lời bài hát.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình, trả lời các câu hỏi của GV:

+ 6 phần bằng nhau.

 

+ 5 phần.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS nhận xét về cách viết PS: viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5.

- HS đọc: Năm phần sáu


- GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số, 5 là tử số, 6 là mẫu số.

+ Khi viết phân số thì mẫu  số được viết ở đâu?

+ Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?

 

=> GV nêu: Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn phải khác 0.

+ Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu?

+ Tử số cho em biết điều gì?

=> Gv nêu: Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu.

- GV đưa ra hình tròn (như  SGK) và yêu cầu HS:

+ Viết PS chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình

+ Nêu TS và MS của mỗi PS đó

 

 

 

 

- GV viết các phân số:

 

 

 

- GV chốt KT.

 

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (15p)

* Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Thực hiện làm cá nhân-Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp.

 

- GV chốt đáp án.

- GV lưu ý HS cách trình bày PS trong giấy ô li sao cho đẹp.

 

- HS nhắc lại

 

+ Viết ở dưới gạch ngang.

 

 

+ Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.

 

- HS lắng nghe.

 

 

+ Viết ở trên vạch ngang.

 

 

+ Có 5 phần bằng nhau được tô màu.

- HS lắng nghe.

 

- HS làm việc cá nhân – nhóm 2 – Chia sẻ lớp

VD:

+ Đã tô hình tròn. Vì hình tròn được chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần. Phân số có tử số là 1 và mẫu số là 2.

- HS đọc và nhận xét về cấu tạo của PS. cách viết TS và MS: Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác  0 viết dưới vạch ngang.

 - HS lắng nghe. Lấy thêm VD về phân số.

 

 

 

 

 

 

Bài 1 (107): Viết rồi đọc các phân s ch màu đã tô màu trong mỗi hình.

Đ/a:

 .

- HS đọc các phân số, nêu TS và MS, nêu cách viết của TS và MS

 


- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập.

- Cá nhân-Chia sẻ nhóm 2-Chia sẻ lớp

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn (2p)

- Ghi nhớ cách đọc, viết, phân số.

- Nêu các phân số mà em tìm được..

Bài 2 (107): Viết theo mẫu:

 

Đ/a:

Phân số

Tử số

Mẫu số

6

11

8

10

5

12

 

Phân số

Tử số

Mẫu số

3

18

18

25

12

55

 

Bài 3 (107): Viết các phân s:

;;;;

Bài 4 (107): Đọc các phân s:

a. Năm phần chín

b. Tám phần mười bảy

c. Ba phần hai mươi bảy

d. Mười chín phần ba mươi ba

e. Tám mươi phần một trăm.

 

 

 

- Lấy VD phân số.

 

Tiết 3:

Tập đọc: (Tiết 39)

BỐN ANH TÀI (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù

hợp nội dung câu chuyện.


- HS phát triển năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ.

 3. Thái độ:

- HS phát triển phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm. Giáo dục lòng nhiệt thành làm việc, yêu lao động.

*KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

+ Máy chiếu.

+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

2. Học sinh: SGK, vở viết.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động: (5p)

* Mục tiêu: HS ôn lại cách đọc và hiểu nội dung bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người.

* Cách tiến hành:

+ Sau khi trẻ sinh ra,vì sao cần có ngay người mẹ?

+ Bố giúp trẻ những gì?

 

- GV dẫn vào bài học.

2. Hoạt động khám phá: (8-10p)

2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc:

* Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự quyết liệt trong trận đánh nhau của 4 anh em với yêu tinh.

* Cách tiến hành:

- Gọi 1 HS  đọc bài.

- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả trậ đánh nhau của 4 anh em và yêu tinh: lè lưỡi dài, xanh lè, đấm một cái, túi bụi,...

- GV chốt vị trí các đoạn:

 

 

 

 

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm.

 

 

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải trong SGK.

 

 

 

- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét

+ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.

+ Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn.

- Bài được chia làm 2 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu.... yêu tinh đấy.

+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.

- HS đọc nối tiếp (2 lần)

- Phát hiện các từ ngữ khó (vắng teo, quả núc nác, be bờ, khoét máng, núng thế, quy hàng)

- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)


- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.

 

 

- HD giải nghĩa thêm một số từ khó:

+ vắng teo: rất vắng, không có người ở

+ quy hàng: chịu thua.

- Gọi HS đọc cả bài:

- GV đọc.

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (8-10p)

* Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Cách tiến hành:HS làm việc theo nhóm 4-Thảo luận dưới sự điều hành của nhóm trưởng. Chia sẻ trước lớp.

- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài

 

+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?

 

+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh

+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

 

+ Ý nghĩa của câu chuyện  là gì?

 

 

 

- Treo bảng phụ.

 

3. Hoạt động thực hành luyện đọc diễn cảm: (7 phút)

* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 1, 2 của bài.

* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - nhóm - cả lớp.

- Cho HS lựa chọn đoạn mình yêu thích, luyện đọc.

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2:

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm:

 

 

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng

- Các nhóm báo cáo kết quả đọc.

 

 

 

 

-  1 HS đọc cả bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài

+ Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ

+ Yêu tinh tò đầu vào … quy hàng.

 

+ Anh em Cẩu Khây đoàn kết, có sức khoẻ, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm …

+ Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cẩu Khây.

- HS ghi lại ý nghĩa của câu chuyện

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- HS đọc nối tiếp toàn bài.

 

 

 

 

 

 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm.


 

- Gọi HS đọc:

 

- Giáo dục KNS: 4 anh em Cẩu Khây, mỗi người có tài năng riêng và đã sử dụng tài năng của mình đúng lúc để diệt trừ yêu tinh. Mỗi các em cũng đều có năng lực riêng nên khi làm việc tập thể cần chọn những công việc phù hợp năng lực của mình để đạt được hiệu quả cao.

 4. Hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn (3p)

- Em học được điều gì qua câu chuyện này? Em sẽ thể hiện bằng những việc làm nào?

- Em hãy kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn b bài sau;

+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm

+ Cử đại diện đọc trước lớp

-  Bình chọn nhóm đọc hay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhớ nội dung bài, nêu ý kiến cá nhân mình.

 

 

- Kể lại toàn bộ câu chuyện Bốn anh tài

 

Tiết 4:

Khoa học: (Tiết 39)

KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được thế nào là không khí sạch, thế nào là không khí bị ô nhiễm.

- Tác hại của không khí bị ô nhiễm

2. Kĩ năng:

- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…

- HS phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo,  NL hợp tác,...

* GDKNS: 

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường.

- Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.

- Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.

* GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước.

3. Thái độ:

- HS phát triển phẩm chất:  trách nhiệm và có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Máy chiếu (Hình trang 78, 79 SGK).

2. Học sinh: Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-  HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động (5p)

Trò chơi: Hộp quà bí mật

+ Nêu tác hại do bão gây ra?

 

+ Cần làm gì để hạn chế tác hại của bão?

- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành khám phá: (20p)

* Mục tiêu:

- Biết được thế nào là không khí sạch, thế nào là không khí bị ô nhiễm.

- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…

- Tác hại của không khí bị ô nhiễm.

* Cách tiến hành:

2.1.   Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch

+ GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 và trả lời và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch, hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Giải thích tại sao?

 

 

 

 

+ Vậy thế nào là không khí sạch, thế nào là không khí bị ô nhiễm?

- GV, HS cùng kết luận:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chơi dưới sự điều hành của TBHT.

+ Bão gây thiệt hại về nhà cửa, mùa màng và con người,…

+ Cần phòng chống bão.....

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát hình SGK, nêu nội dung từng tranh.

+ Hình 2: Không khí sạch vì bầu không khí trong lành, không có khói bụi.

+ Hình 1, 3, 4: Không khí bẩn vì có nhiều khói bụi, hoá chất độc hại.

- Nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
- HS trả lời.

 

=> Kết luận:

+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị; chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp; không làm hại đến sức khỏe con người

+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí

độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép; có hại cho sức khỏe con người và các sinh vật khác.


 

 

 

2.2. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí – Tác hại của không khí ô nhiễm.

+ Theo em những nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm? (liên hệ thực tế và sử dụng vốn hiểu biết của em)

 

 

+ Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?

 

3. Hoạt động ứng dụng (5p)

* GD KNS: Bầu không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào?

*GD BVMT: Em cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?

 

 

 

 

 

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5p)

- Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí nơi e đang sống không bị ô nhiễm?

- HS lắng nghe, đọc nội dung bài học

 

 

- Cá nhân nêu miệng.

+  Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do khí thải của các nhà máy; khói, bụi, khí độc do các phương tiện giao thông thải ra; khí độc, vi khuẩn do rác thải sinh ra …

+ Làm hại tới sức khoẻ của con người và các sinh vật khác....

 

 

- HS nêu ý kiến cá nhân.

 

- HS nêu. VD:

+ Không xả rác bừa bài.

+ Trồng nhiều cây xanh.

+ Vẽ tranh truyên truyền mọi người cùng bảo vệ bầu không khí.

- Vẽ và trưng bày tranh vẽ về bảo vệ bầu không khí trong sạch.

 

- Cá nhân nêu ý kiến.

 

Tiết 5:

Tiếng Anh

Đ/C NHÀN SOẠN, GIẢNG

 

Tiết 6:

Kể chuyện: (Tiết 20)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

2. Kĩ năng:

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.

- HS phát triển năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.


3. Thái độ:

- HS phát triển phẩm chất: Chăm học, trung thực, trách nhiệm. Học tập và noi theo những người có tài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: MC, Sách Truyện đọc 4

2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động:(5p)

* Mục tiêu: HS kể lại câu chuyện đã được nghe.

* Cách tiến hành:

- 1 HS Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.

- 1 HS Nêu ý nghĩa câu chuyện.

 

- Gv dẫn vào bài.

2. Hoạt động hình thành khám phá: Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp (8p)

* Mục tiêu:  Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.

* Cách tiến hành: 

- Cho 1 HS đọc đề bài và gợi ý.

- GV giao việc:

+ Mỗi em sẽ kể lại cho lớp nghe một câu chuyện mình đã chuẩn bị về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở một mặt nào đó như người đó có trí tuệ, có sức khỏe.

+ Em o kể chuyện không có trong SGK và kể hay thì rất đáng khen.

- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

 

 

- GV, HS tư vấn thêm cho các bạn chuẩn bị kể câu chuyện cho hoàn chỉnh và đầy đủ hơn.

3. Hoạt động thực hành: Kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện: (20p)

* Mục tiêu: HS kể lại được câu chuyện, hiểu nội dung và nêu được ý nghĩa của câu chuyện

+ HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng

 

 

 

- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét

 

 

- Câu chuyện phê phán những người vô ơn, bạc ác.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc nghe ai kể …

 

 

 

 

 

 

 

 


yêu cầu.

+ HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,..

* Cách tiến hành:

a) Đọc dàn ý bài kể chuyện (GV đã viết trên bảng phụ).

- GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ.

b.  HS kể chuyện.

- GV theo dõi các nhóm kể chuyện.

- GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước)

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn (2p)

- HS nêu được tấm gương học tập tốt ngay trong lớp để em noi theo.

- Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề.

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc. Lớp quan sát. lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Từng cặp HS kể.

 

 

 

- Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện.

- HS kể trước lớp.

- HS đặt câu hỏi. VD:

+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?

+ Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì?

- Lớp nhận xét, đánh giá câu chuyện theo các tiêu chí đã đề ra.

 

 

- Cá nhân nêu miệng.

 

- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

 

 

 

Tiết 7:                       Kĩ thuật: (Tiết 20)

VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.

2. Kĩ năng:

- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.

- HS phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ.

3. Thái độ:

- HS phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, yêu thiên nhiên, tích cực trồng rau, cây


xanh bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp và thân thiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: MC (Tranh ảnh).

2. Học sinh: Sưu tầm một số dụng cụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động (3p)

* Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức đã học về lợi ích của việc trồng rau, hoa.

* Cách tiến hành:

+ 1 HS nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?

 

- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành khám phá: (27p)

* Mục tiêu

- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng:

+ Kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?

 

+ Ở gia đình em thường bón phân nào cho rau và hoa? Theo em dùng loại phân nào tốt nhất?

 

+ Chúng ta nên trồng rau, hoa vào những nơi đất như thế nào thì cây phát triển tốt?

- GV chốt các vật liệu: hạt giống, phân bón, đất trồng

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những dụng cụ chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng:

 

+ Em hãy cho biết lưỡi và cán cuốc được bằng gì?

 

+ Dầm xới nó có mấy bộ phận, được dùng để làm gì?

 

 

 

- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét

+ Rau dùng làm thực phẩm, làm thuốc; hoa dùng để trang trí,...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tự đọc thông tin trong sách và hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm, trình bày trước lớp câu  trả lời:

a. Hạt giống:

+ Hạt rau: Cải, muống, mồng tơi,…

+ Hạt hoa: Cúc vạn thọ, cúc đại đoá,…

b. Bón phân:

+ Phân chuồng, phân xanh, vi sinh,..

+ Tuỳ thuộc vào các loại cây rau, hoa mà chúng ta bón phân cho chúng…

c. Đất trồng:

+ Nên chọn đất trồng thích hợp với các loại rau, hoa.

 

 

 

 

- HS đọc nội dung phần 2 – SGK

- Cá nhân nêu ý kiến.

a. Cuốc:

+ Lưỡi cuốc được làm bằng sắt, cán cuốc được làm tre hoặc gỗ.

b. Dầm xới:

 

nguon VI OLET