TUẦN 21

Ngày soạn:  27/01/2018

Ngày giảng :Thứ hai - 29/01/2018

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 : Toán :                             

                                                   Tiết 102 : LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :  

-  Rút gọn được phân số.

-  Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.

* Bài tập cần làm : Bài 1 , 2 , 4.(a, b)

II. Đồ dùng dạy học

         -Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy- học

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

* Rút gọn các phân số sau :

-GV nhận xét ,

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. Luyện tập:

Bài 1 :

-  Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài

-  Lớp thực hiện vào vở.

-  HS khác nhận xét bài bạn.

-  Giáo viên nhận xét bài học sinh.

+ Nên tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất.

Bài 2 :

-  HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 

HS khác nhận xét

-  Giáo viên nhận xét bài làm học sinh

 

Bài 4 : -  Gọi 1 em nêu đề bài.

+ HS nhận xét đặc điểm bài tập?

+  Hướng dẫn HS  chia 

-  Lớp thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng làm

 

 

4. Củng cố -   Dặn dò :

- Nêu lại nội dung chính

- Nhận xét tiết  học.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

 

 

-  Hai học sinh làm bài trên bảng

 

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

 

-  HS lắng nghe.

 

 

-  Một em đọc đề bài.

-  Lớp làm vào vở.

* Đáp án :

 

+ HS lắng nghe.

 

-  Một HS lên bảng làm bài,

* Đáp án :

 

 

-  Một em đọc.

+Tích ở tử số và mẫu số đều có thừa số 3 và thừa số 5.

+ HS tự làm bài vào vở.

-  Một em lên bảng làm bài.

a. = ;        b. =      

 

- HS nêu

- Lắng nghe và thực hiện.


Tiết 3: Tập đọc

Tiết 40 : BÈ XUÔI SÔNG LA

I.Mục tiêu

- Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài . Biết đọc diễn cảm một đoạn  thơ với giọng nhẹ nhàng, , tình cảm .

-  Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; và sức sống mạnh mẽ  của con người Việt Nam ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa ;  thuộc được một đoạn thơ trong bài )

-  Tự hào về vẻ đẹp của đất nước, tài năng của con người Việt Nam,

+ Có ý thức bảo vệ môi trường nước xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học

-       Tranh minh hoạ

III. Hoạt động dạy- học

          Hoạt động của giáo viên

Hoạt                   Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

 

- Gv nhận xét,

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn luyện đọc

GV yêu cầu HS luyện đọc 

Lượt đọc thứ 1: kết hợp sửa lỗi phát âm sai, Ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp

-       Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc & quan sát tranh minh hoạ

Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm

Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.

GV đọc diễn cảm cả bài

c.  Hướng dẫn tìm hiểu bài

* Đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi

- Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La ?

Nêu ý chính khổ 1?

 

* GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2

-     Sông La đẹp như thế nào?

 

 

-     Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?

 

 

 

 

 

-       HS nối tiếp nhau đọc bài

-       HS trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc

+ HS nhận xét cách đọc của bạn.

 

+ HS đọc thầm phần chú giải.

 

- HS đọc theo nhóm đôi

-       1, 2 HS đọc lại cả bài

-       HS nghe

 

- Đọc trả lời câu hỏi :

- Dẻ cau , táu mật , muồng đen trâu đất , lát chun , lát hoa.

- Ý1: Những loại gỗ quý xuôi dòng sông La

 

- Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ....Ttiếng chim hót trên bờ đê.

-       Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.


- Khổ 2 cho ta thấy điều gì ?

 

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại

- Vì sao đi trên chiếc bè, tác giả lại nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa & những mái ngói hồng?

 

- Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

 

- Khổ thơ 3 nói lên điều gì ?

 

- Nội dung bài thơ nói về điều gì ?

 

 

 

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm

-     GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ

-     GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi khổ thơ

- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

 

 

- Nhận xét

4. Củng cố - dặn dò

- Nêu lại nội dung chính

- Nhận xét tiết  học.

- Dặn chuẩn bị bài sau

 

-       Ý2: Vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La.

 

- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại

quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.

-       Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù

 

- Ý3: Sức mạnh tài năng của người Việt Nam.

Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ  của con người Vlệt Nam

 

 

- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

-       Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp

-       HS đọc trước lớp

-       Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm

 

 

 

- HS nêu

- Lắng nghe và thực hiện.

 

Tiết 4: Tin học: ( GV chuyên dạy)

 

****************************************************************************************************

 

Ngày soạn: 28/01/2018

Ngày dạy: Thứ ba - 30/01/2018 

Tiết 1 : Toán

Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ

 

I.Mục tiêu

-  Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số  trong trường hợp đơn giản.

* Bài tập cần làm bài 1.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ


III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ

- Rút gọn các phân số sau:

- Nhận xét

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn quy đồng mẫu số

- Cho hai phân số . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng   và một phân số bằng .

  * Hai phân số có điểm gì
chung ?

  * Hai phân số này bằng hai phân số nào ?

  -GV nêu: = = được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số   và.

* Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số ?

 

  * Nêu cách chung quy đồng mẫu số hai phân số ?

 

c. Luyện tập

  Bài 1:  - GV yêu cầu HS tự làm bài.

* Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta nhận được hai phân số nào ?

  *  Hai phân số số mới nhận được có mẫu số chung bằng bao nhiêu ?

- GV hỏi tương tự với các ý b, c.

 

4. Củng cố – dặn dò :

- Nêu lại nội dung chính

- Nhận xét tiết  học.

- Dặn chuẩn bị bài sau

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

 

 

-HS lắng nghe.

 

-HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề

= =

= =

 

- Cùng có mẫu số là 15.

 

- Ta có   = ; =

 

 

 

 

 

-Là làm cho mẫu số của các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng.

 

 

- HS nêu như trong phần bài học SGK.

 

 

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

* Khi quy đồng mẫu số hai phân số

ta được hai phân số .

 

* Mẫu số chung của hai phân số mới là 24.

 

- HS nêu

- Lắng nghe và thực hiện.


 

 

Tiết 2: Tiếng Anh ( GV chuyên dạy )

Tiết 3: Chính tả ( Nhí - viết )

                  Tiết 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI

I. Mục tiêu:

- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.

- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bút dạ

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. æn ®Þnh tæ chøc:

2. Kiểm tra bài cũ :

-Gọi HS viết một số từ ngữ viết sai trong bài chính tả tuần trước: suýt ngã, cao su, nẹp sắt.

-GV nhận xét

3.Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn viết chính tả:

  * Trao đổi về nội dung đoạn văn:

-  Gọi HS đọc khổ thơ.

-  4 Khổ thơ nói lên điều gì ?

 

 

 

* Hướng dẫn viết chữ khó:

- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

  * Nghe  viết chính tả:

+ GV đọc –HS viết

  * Soát lỗi 

+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.

  c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

  Bài 3:

-   HS đọc yêu cầu và nội dung.

-   HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.

-  Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.

 

-  Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.

4. Củng cố – dặn dò:

- Nêu lại nội dung chính

- Nhận xét tiết  học.

 

 

-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.

-  HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

-  HS lắng nghe.

 

 

-  1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

+ 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện.

 

-  Các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng,...

 

 

+ Viết bài vào vở.

 

+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề

 

 

- 1 HS đọc.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.

-  3 HS lên bảng thi tìm từ.

1 HS đọc từ tìm được.

- Nhận xét

 

 

- HS nêu

- Lắng nghe và thực hiện.


- Dặn chuẩn bị bài sau

 

 

Tiết 4 : Luyện từ và câu

                 Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

I.Mục tiêu:  

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).

- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2)

- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

-  2 HS đặt câu kể Ai làm gì?

- GV nhận xét

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 

b. Phần nhận xét

  Bài 1, 2 :

-   HS đọc yêu cầu và nội dung.

-   HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu

- HS đưa phiếu lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Các câu 3,5,7 là dạng câu kể Ai làm gì?

+ Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu

 

 

-  2 HS đứng tại chỗ trả lời.

-  Nhận xét

 

-  HS lắng nghe.

 

 

-  1 HS đọc.

-  Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.

 

 

- lắng nghe.

Câu

Từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất

1. Bên đường cây cối xanh um.

2. Nhà cửa thưa thớt dần

4. Chúng thật hiền lành

6. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .

  xanh um

  thưa thớt dần

  hiền lành

  trẻ và thật khoẻ mạnh .

 

Bài 3 :

-  Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (1HS đặt 2 câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho  từ ngữ chỉ trạng thái )

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung bạn.

- Nhận xét kết luận những câu hỏi  đúng

Bài 4,

- HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu 

- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

- 1 HS đọc.

 

- 2 HS thực hiện, 1HS đọc câu kể, 1HS đọc câu hỏi.

 

- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có

 

- 1 HS đọc.

- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.


Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả

 

 

 

 

Bài 5: Đặt câu hỏi cho những từ ngữ  đó

+Câu kể Ai thế nào? thường có những bộ phận nào ?

 

c. Ghi nhớ :

- HS đọc phần ghi nhớ.

d. Luyện tập :

Bài 1 :

- HS đọc yêu cầu, nội dung, tự làm bài

+ Gọi HS chữa bài.

-   Gọi HS  bổ sung ý kiến cho bạn

 

+  Nhận xét, kết luận lời giải đúng

Bài 2 :

-   HS đọc yêu cầu, tự làm bài.

-Gọi HS trình bày.GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu.

 

4. Củng cố – dặn dò:

- Nêu lại nội dung chính

- Nhận xét tiết  học.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

 

1/ Bên đường cây cối xanh um .

       2 / Nhà cửa thưa thớt dần

      4/Chúng thật hiền   lành

       6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .

 

Bên đường cái gì xanh um?

Cái gì thưa thớt dần?

Những con gì thật hiền lành?

Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?

 

2 HS đọc.

 

 

-  1 HS đọc

+ 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào SGK

 

 

+ 1 HS đọc.

+ HS tự làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để chữa bài.

 

 

- HS nêu

- Lắng nghe và thực hiện.

 

*************************************************************************************************

 

Bài buổi chiều

Tiết 1,2,3Khoa học ( 4A,B,C)

                                                        Tiết 41: ÂM THANH

I. Mục tiêu

- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.

II. Đồ dùng dạy học:

  - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh.

  + Ống bơ, thước, vài hòn sỏi.

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

+Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?

3. Bài mới:

 

 

-HS trả lời câu hỏi.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

 


a. Giới thiệu bài

b. Tìm hiểu các âm thanh xung quanh

-Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:

+Âm thanh do con người gây ra.

+Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.

+Âm thanh thường nghe được vào ban ngày.

+Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.

c. Các cách làm vật phát ra âm thanh.

-Cho HS hoạt động trong nhóm 4: Hãy tìm cách để các vật dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát ra âm thanh.

-Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình.

-GV nhận xét các cách mà HS trình bày.

-Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?

-GV: Để biết nhờ đâu mà vật phát ra âm thanh, chúng ta cùng làm thí nghiệm?

d. Khi nào vật phát ra âm thanh.

Thí nghiệm 1:

-GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống.

-GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

 +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống thì mặt trống như thế nào?

+Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào?

+Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào?

 

+Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?

 

Thí nghiệm 2:

-Y/c HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cùng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú.

+Khi nói,  em có cảm giác gì ?

 +Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, thanh quản có điểm chung gì?

4. Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại nội dung chính

 

 

 

 

+Tiếng nói, tiếng hát,...tiếng động cơ.....

 

+Tiếng gà gáy,  .........

 

+ Tiếng nói, tiếng cười .........

 

+Tiếng dế kêu,  tiếng côn trùng kêu, …

 

-HS hoạt động nhóm 4.

-Mỗi HS nêu ra một cách và các thành viên thực hiện.

-HS các nhóm trình bày cách làm để tạo ra âm thanh 

-HS trả lời:

+Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.

+Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.

 

-HS quan sat, nghe.

 

 

+ Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, 

+Mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.

 +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.

+Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu .

 

 

+Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên.

-Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, thanh quản đều rung động.

 

- HS nêu


- Nhận xét tiết  học.

- Dặn chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe và thực hiện.

Ngày soạn: 29/01/2018

Ngày dạy : Thứ tư - 31/01/2017

Tiết 1: Tiếng Anh (GV chuyên dạy)

Tiết 2: Thể dục (GV chuyên dạy)

Tiết 3 : Toán

                  Tiết 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( TIẾP THEO )

I. Mục tiêu

-  Biết quy đồng mẫu số hai phân số.

* Bài tập cần làm: bài 1.(a,b) ; bài 2(a,b)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Quy đồng mẫu số các phân số sau.

.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b.Tìm hiểu bài

-  Ghi bảng ví dụ phân số

+  Hướng dẫn học sinh  quan sát  và nhận xét về mối qh giữa hai mẫu số  6 và 12 để nhận ra  6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2 . Tức là 12 chia hết cho 6

-  Hướng dẫn HS chỉ cần  quy đồng phân số  

+ HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.

Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào?

+ Gọi HS nhắc lại.

c. Luyện tập:

Bài 1(a,b) :

+ HS nêu đề bài, làm vào vở.

-  HS lên bảng sửa bài.

-  HS khác nhận xét bài bạn.

 

 

 

- 1 HS làm bài trên bảng.

- Lớp làm vở nháp

 

 

 

 

-  HS lắng nghe.

 

 

+ Chọn 12 làm mẫu số chung được vì 12 chia hết cho 6  và 12 chia hết cho12.

 

+ 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm

vào nháp.        

+  Xác định mẫu số  chung

+ Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.

+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia.Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung.

+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

 

-  Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.

*Đáp án:

a.  và

Vậy quy đồng mẫu số các phân số


 

 

 

 

 

 

 

Bài 2(a,b)

+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 

-   HS lên bảng làm bài.

-  HS  khác nhận xét bài bạn

 

4. Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại nội dung chính

- Nhận xét tiết  học.

- Dặn chuẩn bị bài sau

 

  được

b.   và

Vậy quy đồng mẫu số các phân số được

 

-  HS đọc. Tự làm vào vở.

a.                   b.

 

 

- HS nêu

- Lắng nghe và thực hiện.


*********************************************************

 

Tiết 4: Kể chuyện

Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I.Mục tiêu

Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa , chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về  một người có khả năng  hoặc sức khoẻ đặc biệt .

-  Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết đề bài.

- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe về một người có tài.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

-     GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức mạnh đặc biệt mà em biết.

Hát.

 

-       HS kể

-       HS nhận xét

 

 

 

 

 

 

- HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp

- HS đọc đề bài & gợi ý 1

-       HS cùng GV phân tích đề bài


-     GV dán lên bảng 2 phương án KC theo gợi ý 3.

-     Sau khi đã chọn phương án, GV yêu cầu HS lập nhanh dàn ý cho bài kể. Đồng thời GV khen ngợi những HS đã chuẩn bị tốt dàn ý cho bài kể chuyện trước khi đến lớp.

-     GV nhắc HS: Kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em). Còn nếu kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.

 

c. HS thực hành kể chuyện

a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

-       GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.

b)Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

-     GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

-     GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn

-     GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất

 

 

 

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nêu lại nội dung chính

- Nhận xét tiết  học.

- Dặn chuẩn bị bài sau

 

-       HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện & hướng xây dựng cốt truyện của mình.

-       HS đọc gợi ý, suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo 1 trong 2 phương án đã nêu.

-       HS lập nhanh dàn ý cho bài kể chuyện.

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Kể chuyện trong nhóm

-Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe

-       Mỗi HS kể lại tồn bộ câu chuyện

b) Kể chuyện trước lớp

 

- Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp

-       Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.

-     HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất

 

- HS nêu

- Lắng nghe và thực hiện.

 

*********************************************************************************************************

 

Ngày soạn: 30/01/2018

Ngày dạy:Thứ năm - 01/02/2018

Tiết 1: Toán

Tiết 105: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :

-  Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.

- GD HS tính tự giác trong học tập.

* Bài tập cần làm: Bài 1.a ; bài 2.a ; bài 4.

nguon VI OLET