TUẦN 22

(Từ ngày 18/ 2 / 2019 đến ngày 22 / 2 / 2019)

 

Ngày giảng: 18 - 2 - 2019                      THỨ HAI

 

TIẾT 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

 

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

§ 43: SẦU RIÊNG

 

A. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Hiểu nd: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5' )

 

- Mời HS đọc TL và nêu nd bài Bè xuôi sông La ?

 

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một loại trái cây đặc sản của miền Nam đó chính là Sầu riêng.

II. Phát triển bài ( 32' )

1. Luyn đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn.

- GV quan sát, sa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

2. Tìm hiểu bài

- T chc cho HSHĐ, tho lun theo nh

 

- HS hát.

- HS xung phong đọc TL và nêu nd bài Bè xuôi sông La.

- HS lắng nghe nx

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

- 1HS đọc

- 3 đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS sa li phát âm và lng nghe.

 

- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.

- HS nghe.

 

- HS chia nhóm, cùng nhau tho lun. Sau

1

 


 

óm 6 để tr li các câu hi sau:

+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

+ Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng ?

 

 

 

+ Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?

+ ND bài nói lên điều gì ?

 

 

- GV nx, b sung. Sau đó treo bng ph ghi sn nd bài lên bng.

- GV hỏi: Ở chúng ta có cây gì là đặc sản?

3. Luyện đọc lại

- Y/c 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

- HDHS luyện đọc đúng giọng đoạn 2.

+ GV đọc mẫu và HD đọc.

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc đúng giọng trước lp.

 

- GV nx tuyên dương nhóm đọc tt .

III. Kết thúc ( 3' )

- Gọi 2HS nêu lại nd bài.

- Ở nhà em có những cây ăn quả nào? Cây nào em thích nhất?

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Chợ tết

đó c đại din trình bày:

+ Là đặc sản của miền Nam.

+ Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.

  Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến.

   Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút.

+ Sầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ.

+ Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

- HS các nhóm nx.

- 2HS nhắc lại nd bài.

 

- HS trả lời theo ý hiểu.

 

 

- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn ca bài.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.

- HS nghe

- HS luyn đọc đúng giọng theo nhóm 4.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc

 

- Lớp nx, bình chọn.

 

 

- 2HS nêu lại nd bài.

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

  

TIẾT 3: TIN HỌC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG

 

 

TIẾT 4: TOÁN

                                    § 106: LUYỆN TẬP CHUNG

 

A. Mục tiêu:

- Rút gọn được phân số .Quy đồng được mẫu số hai phân số .

- Có kĩ năng rút gọn và quy đồng được mẫu số 2 phân số.

- Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.

1

 


 

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5’) :

- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự".

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT1b của tiết trước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp

II. Phát triển bài  (32’)

- HDHS làm BT:

Bài 1 (tr 118):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai.

Bài 2 (tr 118):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Y/c HS thảo luận làm bài theo cặp để tìm ra các phân số theo y/c.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

 

 

- HS chơi trò chơi " Lịch sự".

- 3HS lên bảng thi làm nhanh BT1b của tiết trước. Đáp án:

b, .Ta có: và giữ nguyên .

. Ta có: và giữ nguyên .

. Ta có: ;

.

- HS nx.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT sau đó cử đại diện trình bày:

- HS các nhóm nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận làm bài theo cặp. Sau đó trình bày:

+ Các phân số bằng phân số là: ; .

- HS các cặp nx.

1

 


 

- GV nx, sửa sai.

Bài 3 (tr 118):

- Gọi HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai.

III. Kết thúc ( 3' )

- Hãy nêu lại cách quy đồng 2 phân số ?

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe, theo dõi.

- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:

a,          ;

.

b,         ;

.

c,        ;

.

- HS các nhóm nx.

 

- 2HS nêu.

- Lắng nghe.

 

BUỔI 2

 

TIẾT 1: LỊCH SỬ

§ 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

 

A. Mục tiêu:

- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học).

- Trình bày các sự kiện lịch sử theo đúng trình tự thời gian.

- GDHS coi trọng sự tự học của chính bản thân mình.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh ảnh minh họa, phiếu BT.

2. HS: SGK, vở, bút,...

C. Các hoạt động dạy học:

1

 


 

I. Khởi động: (5’)

 

- Việc tổ chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ?

 

- GV nx, đánh giá.

- GT trực tiếp vào bài.

II. Phát triển bài: (32’)

1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:

- Cho HS quan sát tranh, ảnh về trường học thời nhà Hậu Lê.

- Tạo nhóm 6 ( Trò chơi " Kết bạn")

- Tổ chức cho HS đọc các thông tin ở SGK, thảo luận theo nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau:

trao đổi theo nhóm 6 các câu hỏi:

+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?

 

+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?

+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?

 

- GV nx, chốt lại: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.

2. Những việc làm để khuyến khích việc học tập.

- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi sau:

+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?

 

- GV giới thiệu tranh ảnh, hình SGK về Khuê Văn Các, Vinh quy bái tổ, Lễ xướng danh.

 

- GV nx, chốt lại: Nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục.

- Trong thời kì chúng ta bây giờ có những hình thức nào để khuyến khích người học?

III. Kết thúc: (3’)

- Qua nội dung bài học giúp em hiểu thêm điều gì ?

 

- Hát.

- Dưới thời Hậu Lê, việc tổ chức quản lý đất nước rất chặt chẽ, ….

- HS nx.

 

 

 

 

- HS quan sát.

 

- HS chia nhóm.

- HS đọc các thông tin ở SGK, thảo luận theo nhóm 6 để trả lời các câu hỏi, sau đó cử đại diện trình bày:

+ Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách....

+ Nho giáo, lịch sử và các vương triều phương Bắc.

+ 3 năm có một kì thi Hương, thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại.

- HS các nhóm nx.

 

 

 

 

 

- HS dựa vào thông tin SGK, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi:

+ Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.

- HS quan sát.

 

 

- HS các cặp nx.

- Lắng nghe.

 

- HS trả lời theo ý hiểu.

 

 

 

- Cần chăm chỉ, cố gắng trong học tập, …

1

 


 

- NX giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.

 

- Lắng nghe.

 

TIẾT 2: KHOA HỌC

§ 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG 

 

A. Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu như ( còi tàu, xe, trống trường,...)

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, đặt và trả lời câu hỏi, nhận xét.

- Yêu thích học tập môn học; chú ý xây dựng bài; thích khám phá thiên nhiên

- THMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường và sự ô nhiễm không khí trong môi trường (Mức độ tích hợp: Bộ phận - HĐ 3)

B. Chuẩn bị:

1. GV: 5 chai, cốc giống nhau; tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy học:

 

I. Khởi động: (5’)

- Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh.

- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức cho HS chơi.

 

 

- GV nx, tuyên dương.

- Giới thiệu trực tiếp vào bài.

II. Phát triển bài: (32’)

1. Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.

Cách tiến hành:

* Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Tạo nhóm 4 ( TC "Kết bạn")

- Y/c các nhóm quan sát hình SGK 86 và

trao đổi với nhau về vai trò của âm thanh.

* Bước 2: Báo cáo kết quả.

- Mời các nhóm báo cáo kết quả.

 

 

 

 

- HS chơi trò chơi theo HD.

- Lắng nghe.

 

- HS tìm và thể hiện từ diễn tả âm thanh: vi vu, ù ù, rì rào, leng keng, …

- HS nx.

 

 

 

 

 

 

- HS tạo nhóm.

- HS quan sát hình, thảo luận.

 

 

- Đại diện nhóm báo cáo.

+ Âm thanh giúp ta nghe thấy được tiếng trống, chiêng, nói chuyện, ….

- HS các nhóm nx.

- Lắng nghe.

1

 


 

- GV nx, chốt lại: Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau.

2. Nói về âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích.

Cách tiến hành:

- Y/c HS trao đổi theo cặp, nói cho nhau nghe về những âm thanh mà mình yêu thích hoặc không thích.

 

- Nêu lí do tại sao thích và tại sao không thích âm thanh đó.

- Gv nhận xét

3. Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.

Cách tiến hành:

* Bước 1: Nêu vấn đề.

- Tạo nhóm 4 (điểm số).

- Y/c các nhóm trao đổi câu hỏi: Bạn thích bài hát nào? Do ai thể hiện ?

+ Nêu những lợi ích của âm thanh ?

 

* Bước 2: Thảo luận cả lớp.

+ Nêu cách ghi lại âm thanh hiện nay?

 

 

- GV nx, bổ sung: Có nhiều cách để ghi lại âm thanh như ghi âm, thu vào băng đĩa.

+ Làm thế nào để chống ô nhiễm tiếng ồn ?

4. Trò chơi làm nhạc cụ:

Cách tiến hành:

* Bước 1: Hướng dẫn.

- Chia lớp làm 5 nhóm.

- HD các nhóm đổ nước vào chai, gõ nhẹ vào chai rồi so sánh âm thanh phát ra ở mỗi chai.

* Bước 2: Thực hành.

- Tổ chức cho các nhóm biểu diễn nhạc cụ.

 

- GV nx, tuyên dương HS.

III. Kết thúc: (3’)

- Âm thanh có vai trò thế nào đối với đời sống?

- NX giờ học.

- VN học bài và chuẩn bị bài: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo).

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận cặp đôi, ssau đó nêu:

+ Âm thanh ưa thích: Tiếng hát, ....

+ Âm thanh không ưa thích: Tiếng máy nổ, tiếng loa to, ....

- HS nêu lí tại sao thích và tại sao không thích.

 

 

 

 

- HS tạo nhóm.

- HS trao đổi, nêu tên bài hát mình thích.

+ Âm thanh giúp chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau.

- HS trao đổi và nêu:

+ Ghi lại âm thanh bằng cách thu vào băng đĩa, ...

- HS các nhóm nx.

 

 

+ Không mở nhạc quá to, .....

 

 

 

- HS chia nhóm.

- HS đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy dần.

 

 

- HS biểu diễn các nhạc cụ đó.

- Lớp nhận xét, chọn nhóm thể hiện hay nhất.

 

 

- Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, giao tiếp.

- Lắng nghe.

1

 


 

TIẾT 3: THỂ DỤC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG

 

Ngày giảng: 19 - 2 - 2019          THỨ BA

 

TIẾT 1 : TẬP ĐỌC

§ 44: CHỢ TẾT

 

A. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng giọng một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.(trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).

- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.

- GDHS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày tết giàu sức sống. Có ý thức và tinh thần giữ gìn các phong tục hay của dân tộc.

- THMT: Khai thác gián tiếp ND bài.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

I. Khởi động ( 5' )

- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?

 

 

- Vậy bạn nào có thể đọc và nêu nd bài Sầu riêng?

 

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài thơ nói về cảnh chợ đông vui của ngày tết.

II. Phát triển bài ( 32' )

1. Luyn đọc

- Gọi 2HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy khổ thơ ?

- Y/c HS đọc nối tiếp bài thơ.

- GV quan sát,sa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các

 

- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi y/c: em hãy đọc và nêu nd bài Sầu riêng.

- HS xung phong đọc bài.

 

- HS dưới lớp lắng nghe và nx.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

- 1HS đọc

- 1 khổ thơ

- HS đọc nối tiếp bài thơ

- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.

 

- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.

1

 


 

cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

2. Tìm hiểu bài.

- T chc cho HSHĐ, tho lun theo nhóm 4 để tr li các câu hi sau:

+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?

 

 

 

 

+ Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao?

 

+ Bên cạnh dáng vẻ riêng đó, những người đi chợ Tết có điểm chung gì?

+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?

+ Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ?

 

 

 

 

- Đó là chợ tết trong bài thơ, còn chợ tết ở chúng ta có những gì nổi bật?

- GV nx, b sung. Sau đó treo bng ph ghi sn nd bài lên bng.

3. Luyện đọc lại và HTL.

- Y/c 2HS đọc nối tiếp toàn bài thơ.

- HDHS luyện đọc đúng giọng và HTL bài thơ .

+ GV đọc mẫu và HD đọc.

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc đúng giọng trước lp.

- Tổ chức cho HS thi đọc TL bài thơ trước lớp.

 

- GV nx tuyên dương nhóm đọc tt .

III. Kết thúc ( 3' )

- Để có những phong cảnh trong lành sạch đẹp vào những ngày tết chúng ta cần phải làm gì ?

 

- HS nghe.

 

- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:

+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và  những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa.

+ Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon ton, các cụ già chống gậy bước lom khom, hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu.

+ Ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.

+ Các từ ngữ: trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thăm, vàng tía, son.

 

+ Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.

- HS các nhóm nx.

 

- HS trả lời theo ý hiểu.

 

- 2HS nhắc lại nd bài.

 

 

- 2HS đọc nối tiếp toàn bài thơ.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài thơ.

- HS nghe

- HS luyện đọc đúng giọng theo theo nhóm 4.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc

- Lớp nx, bình chọn.

- 2HS thi đọc TL bài thơ trước lớp.

 

- HS nx.

 

 

- Để có những phong cảnh trong lành sạch đẹp vào những ngày tết chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.

1

 


 

- NX giờ học

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Hoa học trò.

- Lắng nghe.

 

 

TIẾT 2: TOÁN

   § 102: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ

 

A. Mục tiêu:

- Biết so cách sánh hai phân số có cùng mẫu số. Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.

- Rèn kĩ năng so sánh phân số cùng mẫu số cho HS

- Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ vẽ sẵn đoạn thẳng giống SGK.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5’):

- Cho HS chơi trò chơi ‘‘ Kết bạn ’’.

- Mời 2HS lên bảng làm BT mà GV y/c.

 

 

 

 

 

- GV nx, bổ sung.

- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.

II. Phát triển bài ( 32' )

1: So sánh phân số cùng mẫu số.

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng ra thành 5 phần bằng nhau. Độ dài đoạn AC bằng độ bài đoạn AB. Độ dài đoạn AD bằng độ dài đoạn AB.

 

                 

 

A                         C        D                    B

            

- Y/c HS nhìn vào hình vẽ và so sánh 2 ph

 

- HS chơi trò chơi ‘‘ Kết bạn’’.

- 2HS xung phong lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án:

       ;

.

- HS nx.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhìn vào hình vẽ sau đó đưa ra nx:

1

 


 

ân số :

 

 

 

 

- GV hỏi:

+ Khi so sánh 2 phân số có cùng MS ta làm tn?

 

 

 

+ Nếu cả tử số và mẫu số của phân số đó bằng nhau thì sao?

 

- GV nx, bổ sung. Sau đó gọi 2 - 3HS đọc phần kl ở SGK tr 119.

2: Thực hành

Bài 1 ( tr119 ):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

 

- GV nx, sửa sai.

Bài 2 ( tr119 ):

a, GV đưa ra vấn đề: Em hãy so sánh các phân số:  ; .

- Em hãy so sánh các phân số này với 1.

 

 

 

 

 

- Từ việc so sánh các phân số với 1 em có nx gì ?

 

 

 

 

 

+ Độ dài đoạn thẳng AC = AB

+ Độ dài đoạn AD = AB.

+ Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC.

Nê< hay  >

- HS thảo luận theo nhóm 4 sau đó trình bày: Khi so sánh 2 phân số có cùng MS ta làm như sau:

+ Phân số nào tử số bé hơn thì bé hơn.

Phân số nào tử số lớn hơn thì lớn hơn.

+ Nếu cả tử số và mẫu số của phân số đó bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau.

- HS nx.

- 2 - 3HS đọc phần kl ở SGK tr 119.

 

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:

a,  ; c,

- HS các nhóm nx.

 

 

-1 HS nêu yêu cầu.

 

- HS so sánh các phân số:  ;

- HS so sánh:   nên  ; nên .

- Từ việc so sánh các phân số với 1 em nhận thấy: Trong các phân số:

+ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số  đó bé hơn 1.

+ Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số  đó lớn hơn 1.

- HS nx.

 

 

1

 

nguon VI OLET