TUẦN 22

Ngày soạn: 01/02/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2015

Tiết 1: Toán.

Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Tính chất cơ bản của phân số.

- Cách so sánh phân số với 1.

- Biết so sánh 2 phân số có cùng MS.

- Nhận biết 1 phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết so sánh 2 phân số có cùng MS.

- Nhận biết 1 phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.

* Bài tập cần làm: Hoàn thành BT1; BT2 (a,b).

* HS khá, giỏi: Hoàn thành cả BT3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ; HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ như SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

+ QĐMS

- HS nhận xét.

* Giới thiệu bài:  GV ghi bảng.

2. Phát triển bài:

a, Nhận xét:

- GV vẽ đoạn thẳng AB như SGK.

- Lấy đoạn thẳng AC = AB;

AD = AB

+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?

 

+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB?

 

Báo cáo sĩ số

 

 

+ QĐMS                      

 

 

 

 

 

 

- Độ dài đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.

- Độ dài đoạn thẳng AD bằng  độ dài đoạn thẳng AB.

1

 


 

+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD?

+ Hãy so sánh AB và AB?

+ Hãy so sánh ?

* Nhận xét.

+ Em có nhận xét gì về MS và TS của 2 phân số ?

 

+ Muốn so sánh 2 phân số cùng MS ta chỉ việc làm thế nào?

* Quy tắc: SGK/119.

- Gọi HS đọc quy tắc.

b, Thực hành.

* Bài 1(119). So sánh hai phân số.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ

 

- Gọi HS nhận xét.

* Bài 2(119). 

* GV: Hãy so sánh 2 phân số

  bằng mấy?

* GV: <   = 1 nên < 1.

+ Hãy so sánh TS và MS của phân số ?

+ Những PS có TS nhỏ hơn MS thì như thế nào so với 1?

+ Tiến hành tương tự với

* Gọi HS lên bảng so sánh.

- Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD.

    AB < AB

      <

 

- 2 PS có MS bằng nhau ; PS có TS bé hơn phân số

- Chỉ việc so sánh TS của chúng với nhau, PS có TS lớn hơn thì lớn hơn, PS có TS bé hơn thì bé hơn.

- 2 HS đọc quy tắc.

 

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.

- Đáp án: 

- HS nhận xét.

 

- 1 HS đọc yêu cầu.

                      < ; = 1.

 

 

 

- PS có TS nhỏ hơn MS

 

- Những PS có TS nhỏ hơn MS thì nhỏ hơn 1.

  = 1 nên

 

1

 


 

 

 

- Gọi HS nhận xét.

* Bài 3(119): HSKG.  Viết các phân số bé hơn 1, có MS là 5 và TS khác 0.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

 

- Gọi HS nhận xét.

3. Kết luận:

* Củng cố: Nêu lại cách so sánh phân số cùng mẫu số?

- Nhận xét giờ

* Dặn dò:  Xem lại các bài đã chữa.

Đáp án:

     

- HS nhận xét.

 

 

- HS  nêu yêu cầu.

Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0 là:

- HS nhận xét.

- HS nêu.

 

 

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

Tiết 2: Đạo đức.     

Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Các biểu hiện cư xử lịch sự với mọi người mà HS đã thực hiện trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.

- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

2. Kĩ năng: Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

1

 


II. Đồ dùng dạy học:

- Các tấm thẻ màu.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Kiểm tra bài cũ:

- Nêu một số biểu hiện lịch sự với mọi người? (Nói năng nhẹ nhàng, lễ phép, Biết lắng nghe người khác nói…)

- Nhận xét.

* Giới thiệu bài :

2. Phát triển bài:

a, Bày tỏ ý kiến bài tập 2:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV đưa tình huống.

- H : Tại sao em giơ thẻ đỏ ?

Tại sao em giơ thẻ màu xanh ?

GV: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mình gặp gỡ, hay tiếp xúc.

b, Sắm vai bài tập 4 (33):

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu các nhóm sắm vai tình huống a.

- Gọi 2 nhóm trình bày.

- Tại sao nhóm em chọn cách giải quyết đó?

* Tình huống b. GV nêu:

   "Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau’’

- Nội dung câu tục ngữ nói gì?

+ Ngoài câu tục ngữ trên em còn biết câu ca dao tục ngữ nào khác?

+ GV chốt.

* Ghi nhớ (SGK)

3. Kết luận:

- Nêu một số biểu hiện lịch sự với mọi người ?

- Đọc lại các ý kiến đúng ở BT2.

 

 

- 1 HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS đánh giá bằng thẻ.

Đáp án:

- Ý kiến đúng: c; d

- Ý kiến sai: a; b; đ.

 

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Hoạt động nhóm, sắm vai.

 

- 2 nhóm trình bày.

 

 

 

 

 

- HS trả lời, nhận xét.

- Lời chào cao hơn mâm cỗ…

- HS nêu, nhận xét.

 

- 2 HS đọc ghi nhớ.

 

- Vài HS nêu

1

 


Tiết 3: Luyện từ và câu.

Tiết 45: CHỦ NGỮ TRONG CÂU CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Cấu tạo câu kể Ai thế nào?

- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.

- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ( BT1 mục III )

2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).

* HS khá, giỏi: Viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2)

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của  HS

1. Giới thiệu bài:

Kiểm tra bài cũ:

+ 1 HS đặt 1 câu kể Ai thế nào

- HS nhận xét.

* Giới thiệu bài:

2. Phát triển bài:

A. Nhận xét.

* Bài 1, 2 (Tr 36)

- Yêu cầu HS đọc bài tập và đoạn văn.

- Cho HS làm VBT,1 HS làm bảng phụ

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS thực hiện

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu, đoạn văn.

- HS làm VBT, 1 nhóm làm bảng phụ

Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ.

       CN             VN

Cả một vùng trời//bát ngát cờ đèn và

          CN                            VN

hoa.

Các cụ già//vẻ mặt nghiêm trang.

        CN                   VN

1

 


- Gọi HS nhận xét.

 

 

 

* Bài 3. (Tr 36)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?

+ Chủ ngữ trong các câu trên do từ loại nào tạo thành?

B. Ghi nhớ: SGK/36.

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Gọi HS nêu ví dụ?

C. Luyện tập:

* Bài 1 (Tr 37)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ

 

 

 

 

- Goị HS  nhận xét.

* Bài 2 (Tr 37)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS làm VBT, 2 nhóm làm bảng phụ.

 

 

- Gọi HS nhận xét.

3. Kết luận:

- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào biểu thị nội dung gì?

+ Chúng thường do từ ngữ nào tạo thành?

- Nhận xét giờ.

Những cô gái thủ đô// hớn hở áo màu

                  CN                      VN

rực rỡ.

- HS nhận xét, bổ sung.

 

- HS đọc yêu cầu.

- Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

- Do DT hoặc cụm DT tạo thành.

 

 

- 2 HS đọc ghi nhớ.

Con mèo nhà em có bộ lông rất đẹp.

Cây na sai trĩu quả.

 

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.

Màu vàng trên lưng//chú lấp lánh.

- Bốn cái cánh//….

Cái đầu tròn và hai con mắt//…..

Thân chú//…..

Bốn cánh//……

- HS nhận xét, bổ sung.

 

- 1 HS đọc yêu cầu.

 Em rất thích ăn xoài. Quả xoài chín màu vàng ươm. Hương thơm nức. Hình dáng bầu bĩnh. Đi học về mà được cốc sinh tố xoài thì thật là tuyệt.

- HS nhận xét, bổ sung.

 

- Vài HS nêu.

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1

 


Tiết 4: Địa lí.

Tiết 22: HOẠT ĐNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp)

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Các hoạt động SX của người dân ở ĐBNB( phần I)

Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB:

Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta; những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB: Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta; những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: GDHS tính chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài :

* Kiểm tra bài cũ : Vì sao ĐBNB là vựa lúa lớn nhất của nước ta?

- Nêu một số loại cây đặc trưng của ĐBNB?

* Giới thiệu bài:

2. Phát triển bài:

*Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.

- Cho HS đọc  trong SGK và hoàn thành bảng sau theo nhóm 4.

TT

Ngành CN

SP chính

Điều kiện thuận lợi

1.

 

2.

 

3.

4.

Khai thác dầu khí.

Sản xuất điện.

Chế biến LT, TP.

Dệt, may.

 

 

 

- 2 HS trả lời.

 

- HS nhận xét.

 

 

 

 

- HS đọc SGK và thảo luận cặp.

TT

Ngành CN

SP chính

Điều kiện thuận lợi

1

 

2

 

 

3

 

 

Khai thác dầu khí.

Sản xuất điện.

 

Dầu thô, khí đốt.

Điện

 

 

Gạo, lúa, trái cây, thủy sản.

Vùng biển có dầu khí.

Sông ngòi có thác ghềnh.

Có đất đai, phù sa màu mỡ.

1

 


* GV: Nhờ có nguồn nguyên liệu, lao động lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB trở thành trung tâm CN lớn nhất cả nước…

* Chợ nổi trên sông.

- Cho HS thảo luận cặp.

+ Phương tiện đi lại của người dân ĐBNB là gì?

+ Hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa của người dân thường diễn ra ở đâu?

* GV: Chợ nổi một nét văn hóa đặc sắc của người dân ở ĐBNB.

- Cho HS quan sát tranh chợ nổi trên sông và giới thiệu:

- Chợ nổi trên sông là  một nét văn hóa độc đáo của ĐBNB. Chợ nổi thường họp ở những chỗ sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng ghe từ nhiều nơi đổ về.

+ Quan sát tranh em thấy người dân buôn bán trao đổi những hàng hóa gì?

+ Các hoạt động buôn bán diễn ra như thế nào?

* Người chủ của những xuồng ghe khi muốn bán loại trái cây gì thường buộc loại trái cây đó vào đầu một cây sào cắm ở đầu xuồng ghe của mình...

3. Kết luận:

+ Hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa của người dân thường diễn ra ở đâu?

- Nhận xét giờ học.

4

Chế biến LT, TP.

 

Dệt, may mặc.

Quần áo.

 

 

 

 

 

- HS thảo luận.

- Xuồng, ghe, thuyền.

- Trên các con sông.

 

 

 

- Trái cây, mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm...

- Tại các xuồng ghe nhộn nhịp, tấp nập.

- HS nêu.

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Ngày soạn: 02/02/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 02 năm 2015

Tiết 1: Toán.             

Tiết 108: LUYỆN TẬP

Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.

Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.

- Biết so sánh 2 phân số có cùng MS.

- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh được một phân số với 1.

1

 


I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố về so sánh 2PS có cùng mẫu số; so sánh được một

PS với 1.

2. Kĩ năng: Thực hành so sánh hai PS trong cùng một trường hợp phức tạp hơn.

3.Thái độ: GDHS tính cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

- Ổn định tổ chức

- HS làm các BTSo sánh các phân số.   

- Giới thiệu bài.

2. Phát triển bài:

Bài 1 /120: So sánh hai phân số

-  Tổ chức cho HS choi trò chơi

- GV nhận xét tuyên dương

 

 

Bài 2 /120: ( 5 ý cuối )

- YCHS làm bài

- Gọi 2 em lên bảng làm

- GV nhận xét.

 

 

Bài 3 a; c:

- Viết các phân số sau theo thứ tự thừ bé đến lớn.

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gv nhận xét

 

3. Kết luận:

- Nêu cách so sánh 2 phân số?

 

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

 

- Nhận xét.

 

- Lắng nghe.

- Chơi “Đố bạn”

kết quả

 

- Học sinh  làm vở

 

- HS làm vào nháp

a -              b-

 

c-              d-

- Học sinh nêu nội dung bài.

                   …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

1

 


Tiết 2: Thể dục.

Tiết 43: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN

TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Đã biết nhảy dây kiểu chum hai chân. Trò chơi đi qua cầu.

- Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác nhảy nhẹ nhàng.

- Trò chơi: Đi qua cầu.

I. Mục tiêu:

- Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác nhảy nhẹ nhàng.

- Trò chơi: đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.

- Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể

II. Địa điểm - ph­ương tiện:

- Địa điểm: Trên sân tr­ường.

- Phư­ơng tiện: 1 còi.

III. Các hoạt động dạy học:

               Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Đứng vổ tay và hát

- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên

2. Phát triển bài:

a) Bài tập RLTTCB

- Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 

+ GV nhắc ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác trao dây ( 2 lần). Cả lớp tập theo đội hình hàng ngang

+ GV chia tổ, yêu cầu HS tập luyện theo tổ

b) Trò chơi: Đi qua cầu. Cho HS từng tổ thực hiện trò chơI một lần. GV nhận xét uốn nắn những em chưa làm đúng.

- GV phổ biến lại quy tắc chơi, sau đó cho HS chơi chính thức.

c) Kiểm tra thể lực của HS:

* Kiểm tra thể lực học sinh:

-Khởi động chung: KT đánh giá thể  lực HS Kiểm tra 4 em

Nội dung: Bật xa tại chỗ (cm)

Loại tốt : > 153 cm

Loại đạt : > 137cm

 

x     x     x     x    x    x

x     x     x     x    x    x

            x    x     x     x     x    x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Thả lỏng hồi phục

3. Kết luận:

- Tập 1 số động tác thả lỏng

- GV hệ thống bài học

- GV nhận xét giờ học

x     x     x    x    x    x

x     x     x    x    x    x

x     x     x    x    x    x

 

                              X

                  …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Tiết 3: Kể chuyện.

Tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ.

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.

- HS biết kể một câu chuyện dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ.

 

- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 

2. Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng nói:  HS kể lại đ­ược câu chuyện , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt .

+ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuỵên.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS ham thích tìm hiểu thế giới xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa chuyện đọc trong SGK.

- Tập truyện cổ An - đéc - xen.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

- Kể về một người có khả năng đặc biệt?

- HS nhận xét.

* Giới thiệu bài:

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET