TUẦN 23

  (Từ ngày 25 / 2 / 2019 đến ngày 1 / 3 / 2019)

 

Ngày giảng: 25 - 2 - 2019                      THỨ HAI

 

TIẾT 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

 

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

§ 45: HOA HỌC TRÒ

 

A. Mục tiêu:

-  Biết đọc đúng giọng một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nd: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.

- Có ý thức chăm chỉ học tập và tinh thần yêu quý lao động.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5' )

- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?

 

 

- Vậy bạn nào có thể đọc và nêu nd bài Chợ Tết?

 

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài văn nói về cây hoa học trò đó chính là cây phượng.

II. Phát triển bài ( 32' )

1. Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .

- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

 

- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi y/c: em hãy đọc TL và nêu nd bài Chợ Tết.

- HS xung phong đọc bài.

 

- HS dưới lớp lắng nghe và nx.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

- 1HS đọc

- 3 đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.

1

 


 

                                        TUẦN 23

  (Từ ngày 25 / 2 / 2019 đến ngày 1 / 3 / 2019)

 

Ngày giảng: 25 - 2 - 2019                      THỨ HAI

 

TIẾT 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

 

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

§ 45: HOA HỌC TRÒ

 

A. Mục tiêu:

-  Biết đọc đúng giọng một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nd: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.

- Có ý thức chăm chỉ học tập và tinh thần yêu quý lao động.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5' )

- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?

 

 

- Vậy bạn nào có thể đọc và nêu nd bài Chợ Tết?

 

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài văn nói về cây hoa học trò đó chính là cây phượng.

II. Phát triển bài ( 32' )

1. Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .

- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

 

- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi y/c: em hãy đọc TL và nêu nd bài Chợ Tết.

- HS xung phong đọc bài.

 

- HS dưới lớp lắng nghe và nx.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

- 1HS đọc

- 3 đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.

1

 


 

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

2. Tìm hiểu bài.

- Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:

+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?

 

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

 

 

+ Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?

 

+ Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?

 

+ ND bài nói lên điều gì ?

 

 

 

- GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng.

3. Luyện đọc lại

- Y/c 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

- HDHS luyện đọc đúng giọng đoạn 2.

+ GV đọc mẫu và HD đọc.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi.

- Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng giọng trước lớp.

 

- GV nx tuyên dương cặp đọc tốt .

III. Kết thúc ( 3' )

- Gọi 2HS nêu lại nd bài.

- Ở trường của chúng ta có rất nhiều loại hoa, em thích hoa nào nhất? Em làm gì để hoa trong trường luôn tươi đẹp?

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

 

- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.

- HS nghe.

 

- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:

+ Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường.

+ Hoa phượng màu đỏ rực. Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui. Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ.

+ Màu hoa thay đổi : lúc đầu hoa còn đỏ non, có mưa hoa tươi dịu, số hoa tăng và đậm dần , rồi màu phượng rực lên.

+ Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.

+ Bài văn tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

- HS các nhóm nx.

- 2HS nhắc lại nd bài.

 

 

- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.

- HS nghe

- HS luyện đọc đúng giọng theo cặp.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc

 

- Lớp nx, bình chọn.

 

 

- 2HS nêu lại nd bài.

- HS trả lời.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

TIẾT 3: TIN HỌC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG

1

 


 

TIẾT 4: TOÁN

                                    § 111: LUYỆN TẬP CHUNG

 

A. Mục tiêu:

- Biết so sánh hai phân số. Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.

- Rèn kĩ năng so sánh phân số, cùng mẫu, khác mẫu số cho HS.

- Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu BT1 (cuối trang 123).

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5’):

 

- GV tổ chức cho HS khởi động bằng cch thi làm nhanh BT1( c) của tiết trước.

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp

II. Phát triển bài  (32’)

- HDHS làm BT:

1. Bài 1 (tr 123):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- T chc cho HS tho lun, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai.

2. Bài 2 (tr 123):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.

 

 

 

- Hát.

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT1c của tiết trước. Đáp án:

c, ta có nên

.

- HS nx.

 

- Lắng nghe.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:

 ;

- HS các nhóm nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.

a, Phân số bé hơn 1 là:

1

 


 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

3. Bài 3 (tr 123):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm bài theo cặp đôi vào phiếu.

- Quan sát giúp đỡ các cặp.

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai.

III. Kết thúc ( 3' )

- Y/c HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số.

 

- NX giờ học.

- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung.

b, Phân số lớn hơn 1 là: .

- HS nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó trình bày:

 

a, 75 2    chia hết cho 2 nhưng không

 

chia hết cho 5.

 

c, 75       chia hết cho 9, và chia hết cho

 

cả 2 và 3

- HS các cặp nx.

 

 

- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta có thể quy đồng MS hai phân số đó rồi so sánh tử số của 2 phân số mới.

- Lắng nghe.

 

BUỔI 2

TIẾT 1: LỊCH  SỬ

§ 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

 

A. Mục tiêu:

- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê ).

- Trình bày các sự kiện lịch sử theo đúng trình tự thời gian.

- Tự hào về những nền văn học và khoa học trong các thời kì của đất nước.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh ảnh minh họa, phiếu BT.

2. HS: SGK, vở, bút,...

C. Các hoạt động dạy học:

 

I. Khởi động: (5’)

- Cho HS chơi trò chơi: " Gọi thuyền".

- Mục đích của việc dạy học dưới thời Hậu Lê là gì?

 

-  HS chơi trò chơi: " Gọi thuyền".

- Nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.

1

 


 

 

 

- GV nx, đánh giá.

- GT trực tiếp vào bài.

II. Phát triển bài: ( 32’ )

1. Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê.

- Y/c HS đọc thông tin ở SGK từ: ‘‘ Ở thời Hậu Lê …… Nguyễn Húc’’

- HS nx.

 

 

 

 

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

 

- Tạo nhóm 4 (điểm số)

- HDHS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê.

- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mô tả lại nội dung các tác phẩm văn học thời Hậu Lê ?

 

 

- GV nx, chốt lại: Văn học thời Hậu Lê chiếm nhiều ưu thế. Nhiều tập thơ còn được lưu truyền cho tới nay.

2. Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê.

- Y/c HS đọc thầm các thông tin còn lại trong

- HS chia nhóm.

- Lắng nghe.

 

 

- HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT sau đó cử đại diện trình bày:

Tác giả

Tác phẩm

Nội dung

- Nguyễn Trãi

- Lý Tử Tấn

Nguyễn Mộng Tuân

- Hội Tao Đàn

 

- Nguyễn Trãi

- Lý Tử Tấn

Nguyễn Húc              

- Bình Ngô đại cáo   

 

 

 

 

 

- Các tác phẩm thơ 

 

- c Trai thi tập

- Các bài thơ          

- Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc

- Ca ngợi công đức nhà vua

- Tâm sự của những người đem hết tài năng để.... đất nước.

 

- Nội dung các tác phẩm văn học thời Hậu Lê phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.....

- HS các nhóm nx.

- Lắng nghe.

 

 

 

-  HS đọc thầm các thông tin còn lại trong SGK.

- HS hoạt động theo cặp để lập bảng thống kê về công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê vào phiếu. Sau đó trình bày:

1

 


 

SGK.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp để lập bảng thống kê về công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?

 

- GV nx, kl: Dưới thời Hậu Lê, khoa học cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Nguyễn TrãiLê Thánh Tông là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất.

III. Kết thúc: ( 3’)

- Qua bài học, em thấy lĩnh vực khoa học nào ở thời Hậu Lê phát triển nhất?

- GV nhận xét tiết học.

- VN học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập.

Tác giả

Công trình khoa học

Nội dung

- Ngô Sĩ Liên

 

 

- Nguyễn Trãi

 

- Nguyễn Trãi

 

 

 

 

- Lương Thế Vinh

- Đại Việt sử kí toàn thư

 

- Lam Sơn thực lục

 

- Dư địa chí

 

 

 

 

 

- Đại thành toán pháp

- LS nước ta từ thời HV đến thời HL.

- LS cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Xác định lãnh thổ, GT TN, phong tục tập quán của đất nước.

- Kiến thức toán học.

- Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông.

 

- HS các cặp nx.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Lĩnh vực khoa học  phát triển nhất ở thời Hậu Lê là: Lịch sử, địa lí và toán học.

- Lắng nghe.

 

 

TIẾT 2: KHOA HỌC

§ 45: ÁNH SÁNG

 

A. Mục tiêu:

- Nêu đươc ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Hs nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

1

 


 

- HS thích khám phá thiên nhiên. Yêu thích môn học.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván,..

2. HS: SGK, vở, bút, đèn pin, tờ giấy to, kéo, bìa.

C. Các hoạt động dạy học:                    

I. Khởi động: (5’)

 

- Tiếng ồn có tác hại gì đến sức khoẻ của con người ?

 

- Gv nhận xét, đánh giá.

- GT trực tiếp vào bài.

II. Phát triển bài: ( 32’ )

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.

a. Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

b. Cách tiến hành:

* Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.

- Y/c các nhóm quan sát hình 1, 2 SGK và cho biết vật nào tự phát sáng, vật nào được chiếu sáng?

* Bước 2: Làm việc cả lớp

- Mời các nhóm báo cáo kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, tuyên dương HS.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng

a. Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.

b. Cách tiến hành:

* Bước 1: Trò chơi: “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”

- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

* Bước 2: Làm thí nghiệm.

 

- Hát

- Tiếng ồn gây nhức đầu, suy nhược thần kinh, ....

- HS nx.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm dựa vào hình 1, 2 ở SGK.

 

 

 

- Đại diện các nhóm trình bày:

+ H1: Ban ngày:

  Vật tự phát sáng: Mặt trời.

  Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế.

+ H2: Ban đêm:

  Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.

  Vật được chiếu sáng: mặt trăng, gương, bàn ghế.

- HS  các nhóm nx.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi, nêu dự đoán.

 

1

 


 

- Y/c HS đọc mục 1 phần thực hành.

- Tạo nhóm 6 ( trò chơi "Kết bạn")

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.

* Bước 3: Báo cáo kết quả.

- Mời các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

 

 

 

- GV nx, kết luận: ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.

a. Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định một số vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.

b. Cách tiến hành:

* Bước 1: Làm thí nghiệm

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo cặp theo y/c của SGK và ghi lại kết quả.

* Bước 2: Báo cáo kết quả

- Mời các cặp báo cáo kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, kết luận: Một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Y/c HS lấy thêm ví dụ.

 

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?

a. Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi:

+ Mắt nhìn thấy vật khi nào?

- HS đọc mục 1 phần thực hành.

- HS tạo nhóm.

- HS làm thí nghiệm theo nhóm.

 

- Đại diện các nhóm báo cáo.

+ Ánh sáng đi qua khe truyền đi theo một đường thẳng.

- HS các nhóm nx.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm thí nghiệm theo cặp.

 

 

- Đại diện các cặp báo cáo kết quả:

+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: tấm thủy tinh.

+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua: tấm bìa

+ Các vật không cho ánh sáng đi qua: tấm gỗ.

- HS các cặp nx.

 

 

 

- Người ta dùng kính trong, kính mờ, làm bể cá, cánh cửa, ....

 

 

 

 

 

 

 

+ Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng.

- HS làm thí nghiệm theo nhóm 4.

- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm trước lớp.

+ Khi đèn trong hộp chưa sáng ta không nhìn thấy vật nhỏ gần đáy hộp. Khi bật đèn ta nhìn thấy nhỏ gần đáy hộp. Chắn mắt bằng cuốn vở ta không nhìn thấy vật nữa.

1

 


 

+ Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 4 giống như SGK.

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, chốt lại: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt.

III. Kết thúc: (3’)

- Ánh sáng có vai trò gì với cuộc sống của con người?

 

- GV nhận xét tiết học.

- VN học bài chuẩn bị bài: Bóng tối.

- HS các nhóm nx.

 

 

 

- Ánh sáng có vai trò rất quan trọng với cuộc sống của con người, nếu không có ánh sáng con người sẽ chết.

- Lắng nghe.

 

 

TIẾT 3: THỂ DỤC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG

 

Ngày giảng: 26 - 2 - 2019          THỨ BA

 

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

           § 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ TRÊN LƯNG MẸ

 

A. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng giọng một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc. Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.

- Có lòng tự hào về truyền thống kiên cường bất khuất của dân tộc.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5' )

 

- Mời HS đọc và nêu nd bài Hoa học trò.

 

 

- GV nx, đánh giá.

 

- Hát.

- HS xung phong đọc và nêu nd bài Hoa học trò.

- HS lắng nghe nx

 

1

 


 

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Ở giờ trước chúng ta đã học bài Hoa học trò. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

II. Phát triển bài ( 32' )

1. Luyn đọc:

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy khổ thơ ?

- Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ  .

- GV quan sát, sa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

2. Tìm hiểu bài.

- T chc cho HSHĐ, tho lun theo nhóm 4 để tr li các câu hi sau:

+ Em hiểu như thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ?

 

 

+ Người mẹ làm những công việc gì?

 

+ Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?

 

+ Tìm những hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con ?

 

 

+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ là gì?

+ ND bài thơ nói lên điều gì?

 

 

 

- GV nx, b sung. Sau đó treo bng ph ghi sn nd bài lên bng.

3. Luyện đọc lại và HTL.

- Y/c 2HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ.

- HDHS luyện đọc đúng giọng bài thơ.

+ GV đọc mẫu và HD đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc

- 2 khổ thơ

- HS đọc nối tiếp khổ thơ.

- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.

 

- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.

- HS nghe.

 

- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:

 + Phụ nữ miền núi đi đâu làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé có lúc ngủ trên lưng mẹ. Có thể nói các em lớn trên lưng mẹ .

+ Nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương.

+ Những công việc đó góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc ta.

+ Tình yêu của mẹ với con: lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương A -kay - Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. Hy vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.

+ Là tình yêu thương của người mẹ đối với con đối với cách mạng.

+ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong

cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- HS các nhóm nx.

- 2HS nhắc lại nd bài.

 

 

- 2HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ của bài.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho bài thơ.

- HS nghe

 

1

 

nguon VI OLET