Tuần 23
Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2021
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- Tự nhận thức, xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và hoa phượng
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Ổn định: Hát
2. Ktbc: Bè xuôi sông La.
- Gọi 2 HS đọc và TLCH SGK.
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?



+ Bài thơ cho ta biết điều gì?


- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Hoa học trò.
- Hôm nay các em sẽ được học một bài văn tả về vẻ đẹp của cây phượng vĩ là một giống cây thường được trồng ở sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường . Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu đã gọi đó là hoa học trò. Qua cách miêu tả của tác giả các em sẽ thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó.
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
* Hướng dẫn luyện đọc.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.
- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.
+ Bài được chia làm mấy đoạn?




- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: - Thảo luận nhóm.
* Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 + 2 thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
+ Em hiểu “phần tử” là gì?

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?



+ Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?


+ Em hiểu vô tâm là gì?

+ Tin thắm là gì?
+ Đoạn 3 cho biết điều gì?
- Y/c HS đọc thầm, trao đổi và TLCH.
+ Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?
+ Nội dung chính của bài là gì?

HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn : "Phượng không phải ... đậu khít nhau".
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- HS hát.

2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son.Những tia nắng nghịch ngợm cháy hoài trong ruộng lúa...
+ Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của miền dân quê.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ.









3 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
+ Bài được chia làm 3 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu ….đậu khít nhau.
- Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy?
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đánh dấu từng đoạn. (SGK).
3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó.
3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải SGK: Phượng, phân tử, vô tâm, tin thắm.
- HS luyện
nguon VI OLET