TUẦN 24 
Thứ 2 ngày 9 tháng 2 năm 2015
ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG  (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết được vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng.

- Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

- GDKN: Rèn kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng và thu thập, xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ kẻ khung cho trò chơi và phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ1: TRÌNH BÀY BÀI TẬP :  

-Y/c HS báo cáo kết quả: điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.

(Lưu ý: Tùy lượng thời gian mà GV gọi số HS lên trình bày nhiều hay ít)

- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét bài tập về nhà của HS.Tổng hợp các ý kiến của HS.

HĐ2: TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU” 

- GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì ?

(Lưu ý : Nếu sau 5 lần gọi, HS dưới lớp không đoán được, GV nên gợi ý viết 1, 2 chữ cái vào ô chữ hoặc thay bằng ô chữ khác).

- GV phổ biến quy luật chơi

- GV tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét HS chơi.

* Nội dung chuẩn bị của GV

1/Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá (có 7 chữ cái).

K

H

C

T

Ê

N

2/Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ cái).

M

I

N

G

Ư

I

3/Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái)

T

À

I

S

N

C

H

U

N

G

 

HĐ3:   KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG

- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

+ Nhận xét về bài kể của HS.

+ Kết luận: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đó có rất nhiều người phải đổ bao xương máu. Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó.

- Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.

1

 


HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học.

- GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại.

---------------------------------------------------

TOÁN

TIẾT 116: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

- Làm bài tập 1, 3.

II.ĐỒ DÙNG:  Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ1: KT Bài cũ: 

- 2 HS đồng thời làm bài 2c, 3c trang 128

- HS đánh giá - GV nhận xét.

HĐ2: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số với số tự nhiên, cộng số tự nhiên với phân số.

Bài 1: - 1 HS đọc đề.

- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.

- HS làm bài cá nhân vào vở. 3 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét và chữa bài 

* Chốt cách cộng phân số với số tự nhiên và ngược lại .

HĐ3: Nhận biết tính chất kết hợp của phân số và giải toán

Bài 3: - 1 HS đọc đề.

- HS thảo luận nhóm, làm vào v - 1 nhóm làm bảng phụ.

- Các nhóm trình bày cách làm miệng.

- GV nhận xét và chữa bài. Chốt tính chất kết hợp của cộng phân số.

HĐ nối tiếp: - 1 HS nêu tính chất kết hợp của phộp cộng các phân số.

- Tổng kết giờ học - Dặn chuẩn bị bài: Phép trừ phân số.

--------------------------------------------------------

tËp ®äc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I.MỤC TIÊU: Gióp häc sinh :

- Biết đọc đóng bn tin vi ging hơi nhanh, phï hp ni dung th«ng b¸o tin vui.

- Hiu ND: Cuc thi v Em mun sng an toàn được thiếu nhi c nước hưởng ng bng nhng bc tranh th hin nhn thc đúng đắn v an toàn, đặc bit là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDKNS: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n; KN t­ duy s¸ng t¹o; KN ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm.

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa bài đọc, tranh về an toàn giao thông. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

H§1: KT bµi cò

- 2-3 HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời câu hỏi 2 trong SGK.

1

 


- Lớp nhận xét - GV đánh giá

2: Giới thiệu bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”

3: Hướng dẫn luyện đọc

- GV ghi bảng: UNICEF, hướng dẫn đọc ®óng

- GV giải thích nghĩa của từ UNICEF: tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.

- Một, hai HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc

- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ .

- Giúp HS hiểu những từ khó trong bài: Unicef, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ…;

- Lưu ý HS nghỉ ngắt hơi dúng các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong câu quá dài.

- Từng nhóm 4 HS đọc tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài; đọc 2-3 lượt

- Học sinh  luyện đọc theo cặp

-  1-2 HS đọc cả bài

+ GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng các từ ngữ: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng….

H§4:  Tìm hiểu bài 

GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi sgk.

- C©u 1: HĐ cá nhân.

- Câu 2: Th¶o luËn nhãm.

- C©u 3, 4:  C¸ nh©n.

- C©u 5: Th¶o luËn nhãm .

+ Cho HS nêu ý chính của bài

+ GV chốt ý chính: Bài đọc giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin.                 

5: Hướng dẫn HS đọc l¹i .

- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn.

- GV HD các em đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng

- GV đọc mẫu đoạn tin sau đó hướng dẫn cả lớp đọc và thi đọc đoạn tin 

- HS luyện đọc và thi đọc đoạn tin.

nèi tiÕp: - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?

-                              Về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin

-                                  GV nhận xét tiết học - HD chuÈn bÞ bµi sau

-----------------------------------------------------------------------

Khoa häc :    

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU: Gióp HS

- Nªu ®­îc thùc vËt cÇn ¸nh s¸ng ®Ó duy tr× sù sèng.

II. ĐỒ DÙNG:- Hình trang 94, 94 SGK. - Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

H§1: Cñng cè kiÕn thøc vÒ bµi bãng tèi :

- GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 57 VBT Khoa học.

- Lớp nhận xét, GV đánh giá.

HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật:

- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các

1

 


- Y/c các nhóm thực hành. GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

* Chèt vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

3: T×m hiÓu vÒ nhu cÇu ¸nh s¸ng cña thùc vËt .

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:

- HS thảo luận theo nhóm 3

+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?

+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ?

+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

* Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.

HĐ nèi tiÕp:-Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết ( SGK)

- GV nhận xét tiết học.

- DÆn HS về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, chuẩn bị bài mới.

------------------------------------------------------------------------------------------------

Thø 3 ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2015.

To¸n

tiÕt 117: PhÐp trõ ph©n sè

I. MỤC TIÊU:  Giúp HS:

  - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số.

  - Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 (a, b)

II. ĐỒ DÙNG: -GV: chuẩn bị hai băng giấy HCN kích thước 1dm x 6dm.

                          - HS: Chuẩn bị hai băng giấy hcn 4cm x 12 cm. Kéo.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

H§1 Cñng cè kiÕn thøc céng hai ph©n sè

- 2 HS đồng thời làm bài   +     +              

- Líp nhận xét, GV ®¸nh gi¸.

HĐ2: HD HS nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.

- GV nêu vấn đề: từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?

- GV HD hoạt động với băng giấy.

- HS b¸o c¸o kÕt qu¶.

- HS vµ gi¸o viªn nhËn xÐt.

- Tõ trùc quan cho hs t×m phÐp trõ. KÕt luËn : = ? (có cùng mẫu số)

HĐ3: HD thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu số.

- GV nêu vấn đề ở phần 2.2 , sau đó hỏi HS: để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì?

- Dựa vào cách thực hiện phép trừ , em hãy nêu cách trừ hai phân số cùng

1

 


mẫu số?

- HS th¶o luËn nhãm t×m c¸ch lµm.

Vài HS nhắc lại.

* LÊy tö sè trõ ®i tö sè vµ gi÷ nguyªn mÉu sè.

HĐ4: Luyện tập thực hành:

Bài 1a,b: -1 HS đọc đề.

- HS làm bài, 2 hs lªn b¶ng lµm bµi

- GV theo dõi và nhận xét.

* Chèt c¸ch trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè.

Bài 2: 1 HS đọc đề.

HS  tự làm bài vµo vë, 2 hs lªn b¶ng lµm.

- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt .

GV theo dõi và nhận xét. Chèt c¸ch rót gän ph©n sè.

nèi tiÕp: - Em hãy nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?

- Chuẩn bị: Phép trừ phân số (tp theo) - Tổng kết giờ học

----------------------------------------------------

chÝnh t¶ (Nhớ- viết):   

  HỌA TÔ NGỌC VÂN

I.MỤC TIÊU: Gióp häc sinh:

- Nghe- viết ®óng bài chính tả, trình bày đúng bài chính tả v¨n xu«i

- Làm đúng các bài tập chính tả ph­¬ng ng÷ 2a

II. ĐỒ DÙNG: 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

H§1: Cñng cè kiÕn thøc vÒ viÕt chÝnh t¶:

- 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2 tiÕt tr­íc

     - Lớp nhËn xÐt - GV đánh giá.

* Giới thiệu bài viết chính tả “ Họa sĩ Tô Ngọc Vân”

2: Hướng dẫn HS nghe- viết  

- GV đọc  bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân

- HS theo dõi SGK

- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả

- GV: Đoạn văn nói điều gì? HS trả lời

- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết

- GV chấm sửa sai  từ 7 đến 10 bài 

 - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai

-   Nhận xét chung

3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

 Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài cá nhân - GV theo dõi.

- HS trao đổi cùng các bạn để điền vào chỗ trống

- HS lên bảng thi làm bài làm bài.Từng em đọc kết quả, Lớp nhận xét

- GV chốt lại lời giải đúng: - KÓ chuyÖn ph¶i trung thµnh víi truyÖn, kÓ ph¶i ®óng víi c¸c t×nh tiÕt c©u chuyÖn, c¸c nh©n vËt trong truyÖn ...

Bài tập 3: - Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- HS đọc và làm

- HS trình bày

1

 


- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:

+ nho, nhá, nhä

+ chi, ch×, chØ, chÞ

nèi tiÕp: GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai chính tả.

-------------------------------------------------------------

luyÖn tõ vµ c©u:

CÂU AI LÀ GÌ ?

I. MỤC TIÊU: - Gióp HS:

- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).

II.ĐỒ DÙNG: - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở ( Phần nhận xét)

      - Ba tờ phiếu mỗi tờ ghi nội dung một đọan văn, thơ ở BT1( Phần luyện tập)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1: Cñng cè vÒ thµnh ng÷ , tôc ng÷ tiÕt tr­íc. 

- HS đọc thuộc lòng 4 câu trong bài tập 1 ( tiết LTVC trước)- 1 HS làm BT3.

     - Lớp nhËn xÐt - GV đánh giá.

* Giới thiệu bài “ Câu Ai là gì?”

2:  Phần nhận xét:  

Bài tập 1, 2, 3, 4:

- 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu  các bài tập trên

- GV giao việc - Cả lớp theo dõi SGK

- Một số HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn (cả lớp đọc thầm)

- HS phát biểu - lớp nhận xét

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

Ai: §©y; n DiÖu Chi; B¹n Êy ...

Lµ g×: lµ DiÖu Chi; b¹n míi cña líp ta...

- Hs nªu phÇn cÇn ghi nhí .

3: Phần luỵên tập 

Bài tập1: - 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập

- GV giao việc

- HS trình bày

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

* C©u kÓ Ai ..Lµ g× giíi thiÖu hoÆc nªu nhËn ®Þnh ...

Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài

- GV giao việc.

- HS suy nghĩ, viết nhanh vào giấy nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì? Có trong đoạn văn.

-Từng cặp HS thực hành giới thiệu.HS thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn

nèi tiÕp: - GV nhân xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu BT2 vào vở

-------------------------------------------------------

1

 


THỂ DỤC

BẬT XA. PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG VÁC

TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI

I.MỤC TIÊU: Giúp HS

- Thực hiện cơ bản đúng  động tác bật xa tại chỗ.

- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy

- Bước đầu biết cách thực hiện chạy mang vác

- Biết cách chơi và tham gia trò chơi được.

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.

-Phương tiện: còi, cặp sách. . .

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

HĐ1:  Phần mở đầu: 8 phút.

- HS tập hợp thành 3 hàng ngang

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

- HS khởi động xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông

- Trò chơi: Kết bạn.

2:  Phần cơ bản:  22 phút.

a, Ôn bật xa tại chỗ.

-  Chia nhóm tập luyện theo khu vực đó quy định. Yêu cầu HS hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích.

b, Tập phối hợp chạy, nhảy và chạy mang vác

- GV nhắc cỏch tập luyện phối hợp chạy và nhảy, sau đó cho vài HS thực hiện.

- GV sửa sai, nhắc nhở HS chú ý kĩ thuật nhảy

- Cho HS tập luyện theo đội hình hàng dọc.

- Cho HS tập phối hợp chạy mang vác: Cho HS đeo cặp chạy hoặc vác cặp lên vai để chạy

- GV HD mẫu sau đó cho 2- 3 em làm thử - GV nhắc HS chú ý tư thế khi mang vác chạy

- HS tập luyện theo tổ.

c, Trò chơi vận động: Kiệu người.

- GV nêu trò chơi, giải thích lại luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi.

- Nhắc HS chú ý tư thế đặt tay kiệu người để tránh sái khớp tay.

- Cho cả lớp cùng chơi.

- GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.

3: Phần kết thúc: 5 phút.

- Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng.

- GV củng cố, hệ thống bài.- GV nhận xét, đánh giá tiết học.

-------------------------------------------------------------------------------------------------

  Thø 4 ngµy 11  th¸ng 2 n¨m 2015

To¸n

TiÕt 118: phÐp trõ ph©n sè (tiÕp theo)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết trừ hai phân số kh¸c mẫu số.

- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 3

II. ĐỒ DÙNG: - PhiÕu häc tËp .

1

 


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ1: Cñng cè c¸ch trõ hai ph©n sè cã cïng mÉu sè

- 1 HS nªu c¸c trõ 2 ph©n sè cïng mÉu sè

    - Lớp nhËn xÐt - GV đánh giá.

HĐ2: HD thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- GV nêu bài toán. HS nghe và tóm tắt đề toán

- Tõ trùc quan HS ®­­a ra phÐp trõ .

- HS th¶o luËn nhãm tìm cách thực hiện phép trừ = ?

- 2 nhãm nªu c¸ch thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.

* Chèt :Quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.

HĐ3: Luyện tập thực hành 

Bài 1: 1 HS đọc đề.

- HS làm bàivµo vë, 2 hs lªn b¶ng lµm.

- Líp nhËn xÐt.- GV theo dõi và nhận xét.

Bài 3: - 1 HS đọc đề.

- 1 HS khác tóm tắt sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài, HS lµm trªn phiÕu lín.

- Cho hs tù ®æi chÐo vë kiÓm tra. - Tr­­ng bµy phiÕu ch÷a bµi.

- Líp theo dõi và nhận xét.

* GV nhận xét chèt c¸ch thùc hiÖn trõ 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè trong gi¶i to¸n.

H§ nèi tiÕp:- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm n tnµo ?

- Tổng kết giờ học. DÆn HS chuẩn bị: Luyện tập.

----------------------------------------------------------------

tËp ®äc

ĐOÀN thuyÒn ĐÁNH CÁ

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).

II. ĐỒ DÙNG:  Tranh minh họa trong SGK phóng to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. KiÓm tra bµi cò:

+ Gäi 2 HS tiÕp nèi nhau ®äc bµi: “VÏ vÒ cuéc sèng an toµn” vµ nªu ND cña bµi.

     + Líp theo dâi, nhËn xÐt - GV đánh giá.

B. D¹y bµi míi :

* Giíi thiÖu bµi:

H§1: H­íng dÉn luyÖn ®äc :

- GV ®äc bµi tËp ®äc.

+ Bµi th¬ gåm mÊy khæ th¬?

- GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ 2-3 lượt.

+ Chó ý cho HS c¸ch ng¾t nhÞp vµ nhÊn giäng 1 sè tõ ng÷ :

  MÆt trêi xuèng biÓn /, nh­ hßn löa //

  Sãng ®· cµi then, / ®ªm sËp cöa //

  §oµn thuyÒn ®¸nh c¸ / l¹i ra kh¬i //

  C©u h¸t c¨ng buåm / cïng giã kh¬i //

  H¸t r»ng: // c¸ b¹c BiÓn §«ng lÆng //

1

 


  Gâ thuyÒn / ®· cã nhÞp tr¨ng cao // . . .

- Theo dâi HS ®äc, söa lçi ph¸t ©m cho HS.

- GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kh¬i, ®«ng l¹nh ...

- 1 HS ®äc chó gi¶i SGK.

- HS ®äc thÇm 2 khæ th¬ ®Çu bµi th¬.

+ Bµi th¬ miªu t¶ c¶nh g×?

+§oµn thuyÒn ®¸nh c¸ ra kh¬i vµo lóc nµo? Nh÷ng c©u th¬ nµo cho biÕt ®iÒu ®ã?

+ §oµn thuyÒn ®¸nh c¸ trë vÒ vµo lóc nµo? Nh÷ng c©u th¬ nµo biÕt ®iÒu ®ã?

+ T×m nh÷ng h×nh ¶nh nãi lªn vÎ ®Ñp huy hoµng cña biÓn?

+ VËy ý 1 cña bµi lµ g× ?

*ý1: VÎ ®Ñp huy hoµng cña biÓn

- HS ®äc thÇm bµi th¬.

+ Thiªn nhiªn lµ vËy, cßn nh÷ng con ng­êi lao ®éng trªn biÓn ®­îc t¸c gi¶ miªu t¶ nh­ thÕ nµo?

+ T×m nh÷ng h×nh ¶nh nãi lªn c«ng viÖc ®¸nh c¸ rÊt ®Ñp?

+ Nªu néi dung cña 3khæ th¬ ?

* ý2: VÎ ®Ñp cña nh÷ng con ng­êi lao ®éng trªn biÓn

+ Em c¶m nhËn ®­îc ®iÒu g× qua bµi th¬?

- HS tr¶ lêi - Líp bæ sung - GV chèt ý rót ND bµi th¬

H§3 : LuyÖn ®äc diÔn c¶m  HTL

- Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ

- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm

- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc

- Tæ chøc cho HS häc thuéc lßng theo tõng khæ th¬, c¶ bµi th¬.

-  Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm HS ®äc tèt.

nèi tiÕp:- 1 HS nªu l¹i nội dung chính của bài thơ.

- GV nhận xét tiết học.- DÆn HS vÒ nhµ HTL c¶ bµi th¬, chuÈn bÞ bµi sau.

-----------------------------------------------

tËp lµm v¨n

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CèI

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đó học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).

II.ĐỒ DÙNG: - Giấy khổ to viết sẵn 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 

A. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây và trả lời câu hỏi:

- Đoạn văn nói về ích lợi của cây thường nằm ở phần nào trong bài văn miêu tả cây cối ?

      - Lớp nhận xét - GV đánh giá.

B. Dạy bài mới :

 HĐ1: Giới thiệu bài:

  Tiết học trước đã giúp các em hiểu về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

Tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm  tra viết.

1

 


 HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài tập

- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.

-  Từng dàn ý trờn thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (Phần mở bài) .

+ Đoạn 2: Tả bao quát và từng bộ phận của cây chuối tiêu .

+ Đoạn 4: Ích lợi của cây chuối tiêu (phần kết luận).

Bài tập 2:- GV nờu yờu cầu của bài

- GV giao việc: đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài cá nhân  vào vở, 1 hs làm trên phiếu.

- HS trỡnh bày - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đó hoàn chỉnh.

- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất

- HS làm bài trờn phiếu (có đoạn 1) dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.

- GV nhận xét bổ sung cho hs.

HĐ nối tiếp: - GV nhận xột tiết học.

- Yờu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT2.

----------------------------------------------------

ĐỊA LÍ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I. Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thnh phố Hồ Chí Minh:

- Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.

+Thành phố lớn nhất cả nước.

+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.

- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).

II.                           II. Đồ dùng:  - Bản đồ Việt Nam hoặc l­ược đồ Đồng bằng Nam Bộ.

- Tranh ảnh về Thành phố Hồ Chí Minh

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

+ Chỉ trên bản đồ vị trí của Đồng bằng Nam Bộ?

+ Trình bày các đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của ng­ười dân ở Đồng bằng Nam Bộ?

- 2 HS lên bảng trả lời . Lớp nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá.

B . Bài mới

HĐ1: Thành phố Hồ Chí Minh - thành phố lớn nhất cả nư­ớc

- HS hoạt động theo nhóm đôi: Đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi ?

+Trước đây Thành phố có tên gọi là gì?

+ Thành phố mang tên Bác từ khi nào ?

- Đại diện 1 số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

=>GV Tiểu kết:Với lịch sử hơn 300 năm, Trư­ớc đây có tên là Sài Gòn- Gia Định

Từ năm 1976 đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh và đư­ợc coi là 1 thành phố trẻ.

1

 


* GV Treo lược đồ Đồng bằng Nam Bộ yêu cầu HS quan sát lược đồ, chỉ vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên lược đồ và trả lời câu hỏi:

+Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp với các tỉnh nào?

+Từ TP Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác bằng các loại đư­ờng giao thông nào?

- Lớp nhận xét - GV chốt ý đúng: Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình D­ương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. Từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác bằng các loại đư­ờng giao thông: Đư­ờng bộ,

đ­ường sắt, đường thủy, đường hàng không.

  * Y/C HS quan sát bảng số liệu trang 128.

+ Y/C HS đánh số thứ tự về diện tích, dân số của các tỉnh trong bảng số liệu theo thứ tự lớn dần.

? Tại sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước?

- HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng.

HĐ2: Tìm hiểu vì sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa, kinh tế, khoa học của cả nước

- Y/C HS quan sát hình 3, 4, 5 (SGK) - Nêu ND từng hình

-  GV giới thiệu:

+ Chợ Bến Thành 1 chợ lớn nổi tiếng của TP Hồ Chí Minh. Nơi đây trao đổi buôn bán rất nhiều hàng hóa. Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, th­ường xuyên.

+ 1 góc của công viên Đầm Sen – Nhà hoa ôn đới. Công viên Đầm Sen nổi tiếng khắp cả về các khu vui chơi, giải trí kì lạ với  nhiều trò chơi hấp dẫn.

+ Những hoạt động sản xuất . . . diễn ra th­ường ngày ở Thành phố Hồ Chí Minh. Các sản phẩm này sẽ được sử dụng trong n­ước và xuất khẩu.

- HS thảo theo 4 luận nhóm câu hỏi:.

1) Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?

2) Vì sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học lớn của cả nư­ớc?

3) Vì sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa lớn của cả nước?

- Đại diện 1 số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

=> GV chốt ý: Vì ở đây có các ngành công nghiệp rất đa dạng: điện, luyện kim… Có các khu chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, siêu thị Metra, Makco …Ở đây có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất. Có các trư­ờng Đại học lớn của cả nư­ớc: Đại học Quốc gia, Đại học Kĩ thuật, Đại học Kinh tế, Đại học Y Dược­…Có viện nghiên cứu các cây nhiệt đới, các bệnh viện lớn… Có khu bảo tàng lịch sử Việt Nam, khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng.. .Có nhà hát lớn thành. Có khu công viên n­ước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên. . .

HĐ nối tiếp - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau.

--------------------------------------

MỸ THUẬT

VÏ trang trÝ :T×m hiÓu vÒ ch÷ nÐt ®Òu.

I. Môc tiªu:

- Hiểu kiểu chữ nết đều, nhận ra đặc điểm của nó.

- Tô được màu vào dòng chữ nết đều có sẵn

II. Đồ dùng: GV :- Một số dòng chữ nét đều.- Bảng mẫu chữ nét đều, bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm

                      HS : Vở tập vẽ, chỡ, màu vẽ.

1

 

nguon VI OLET