Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

Ngày soạn: 7/ 3 / 2019           

Ngày giảng:                     Thứ hai, ngày 11 tháng  3 năm 2019

Chào cờ

------------------------------------

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

-  Thực hiện được phép chia hai phân số

-  Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số

II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

2. Bài mới:  a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Luyện tập :

Bài 1 : (8’)

+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng giải bài

- HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét

Bài 2 : (8’)

+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 HS lên bảng giải bài

- HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 3 : (8’)

+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài theo nhóm ra phiếu bài tập.

- HS nhóm khác nhận xét bài bạn.

Bài 4 : (9’)

+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng giải bài

- HS khác nhận xét bài bạn.

3. Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.

HS nhận xét bài bạn.

 

- HS lắng nghe.

 

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS tự thực hiện vào vở.

- 2 HS lên làm bài trên bảng.

- HS khác nhận xét bài bạn.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên làm bài trên bảng.

- HS khác nhận xét bài bạn.

 

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS làm bài theo nhóm.

 

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên làm bài trên bảng.

- HS khác nhận xét bài bạn.

- 2 HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

1

 


                          Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

-----------------------------------------

Tập đọc

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:

  - Đọc l­ưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích vùng biển.

  - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ng­ười chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.

II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn 3

III. Các hoạt động dạy-học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra bài cũ: (4’)

B.Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

a)Luyện đọc: (16’)

- GV treo tranh minh hoạ, giúp HS hiểu từ mới, luyện đọc từ khó phát âm

- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài

b)Tìm hiểu bài: (8’)

- Cuộc chiến đấu giữa con ng­ười với cơn bão đ­ược miêu tả theo trình tự nào ?
- Từ ngữ nói lên sự đe doạ của biển ?

- Cuộc tiến công dữ dội của cơn bão đ­ược miêu tả như­ thế nào ?

- Trong đoạn 1-2 tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả?

- Tác dụng của các biện pháp này?

- Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ng­ười?

c) H­ướng dẫn đọc diễn cảm: (9’)

- GV h­ướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc

- Treo bảng phụ. Thi đọc diễn cảm

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nêu ý nghĩa của bài

- Nhắc nhở HS về nhà.

- 2 em đọc thuộc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, nêu ý nghĩa bài.

- Nghe, mở sách

 

- Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài,đọc - 2 l­ượt, 1em đọc chú giải

- Luyện phát âm. luyện đọc theo cặp

- 1 em đọc cả bài

- Nghe GV đọc

- Theo đoạn: Đoạn 1 biển đe doạ, đoạn 2 biển tấn công, đoạn 3 ng­ười thắng biển.  Gió mạnh, n­ước lên dữ, biển cả muốn nuốt tư­ơi con đê…

- Nhân hoá: biển, gió giận dữ điên cuồng

- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn

- HS đọc diễn cảm theo nhóm

- Luyện đọc đoạn 3, mỗi tổ cử 1 em thi đọc

- Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ng­ười trong đấu tranh chống thiên tai.

---------------------------------------------

1

 


                          Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

Khoa học

NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ  (tiếp )

I. Mục tiêu:

  - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

  - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.

  - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Đồ dùng dạy- học: Nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá

III. Các hoạt động dạy-học

Hoạt động 1:(16’)

Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .

- HS làm thí nghiệm trang 102 dự đoán trươc khi làm thí nghiệm sau thí nghiệm hãy so sánh kết quả

- GV HD giải thích: sau một thời gian dữ lâu nhiệt độ của cốc và chậu bằng nhau .

- Vật nào nhận nhiệt độ vật nào tỏa nhiệt ?

GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt

Hoạt động 2: (14’)

Tìm hiểu về co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên

- HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm sau đó trình bày trước lớp .

- GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng trong ống nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên .

- GV khuyến khích HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi thực tế :

- Tại sao đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm ?

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nhận  xét chung

- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau.

 

- 2 HS thực hiện yêu cầu

 

 

 

 

- HS làm thí nghiệm

 

 

- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm 

 

 

 

- HS làm thí nghiệm theo nhóm.

 

 

 

- HS quan sát nhiệt độ theo nhóm

 

 

- Khi nhiệt độ tăng 0 – 4 độ C nước lạnh co lại mà không nở ra khi nước nóng lên chúng sẽ nở ra và trào ra ngoài .

1

 


                          Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 8/ 3 / 2019          

Ngày giảng:                     Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

-  Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.

- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để làm được các bài tập có liên quan.

- Học sinh TB-Y làm bài 1+2. HSK-G làm hết các bài còn lại.

- Rèn luyện cho các em khả năng tư duy độc lập.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

2. Bài mới:  a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Luyện tập :

Bài 1: (8’)

+ HS nêu đề bài.

- Rút gọn kết quả theo một trong hai cách.

- HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 4 HS lên bảng giải bài

- HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 2 : (8’)

+ HS nêu đề bài.

- GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày.

- HS tự làm bài vào vở.  HS lên bảng giải bài

- HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 3 : (9’) HS nêu đề bài.

- Nhắc HS vận dụng tính chất để tính.

- HS các nhóm khác nhận xét bài bạn.

Bài 4 : (9’)

+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- GV chấm bài.

- 1 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét bài.

+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.

- HS lắng nghe.

 

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

 

 

- HS tự thực hiện vào vở.

- 4 HS lên làm bài trên bảng.

- HS nhận xét bài bạn.

 

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em một phép tính).

- HS khác nhận xét bài bạn.

 

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở.

- 2 HS lên trình bày bài trên bảng (mỗi em 1 phép tính).

- HS các nhóm khác nhận xét bài bạn.

1

 


                          Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.

3. Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào?

- Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào?

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Tự làm bài vào vở.

 

-  HS lên bảng thực hiện

- 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

---------------------------------------------

Chính tả

Nghe – viết: THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:

-  Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 1 và 2 trong bài Thắng biển.( HS yếu viết có sai sót ít)

- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và âm vần dễ viết sai chính tả: l/ n; in/ inh

- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép nội dung bài tập 2

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

GV đọc các từ ngữ ở bài tập 2

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. H­ướng dẫn học sinh nghe- viết: (22’)

- Nội dung chính đoạn 1?

- Nội dung chính đoạn 2?

- HD học sinh viết chữ khó

- GV đọc chính tả

- GV đọc soát lỗi

- GV nhận xét bài.

c. H­ướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’)

- GV nêu yêu cầu của bài

- Phần a yêu cầu gì?

- Phần b yêu cầu gì?

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp

- 1 em đọc bài đã viết đúng

- Nghe, mở sách

 

- Biển đe doạ làm vỡ đê

- Biển tấn công dữ dội vào con đê

- Học sinh luyện viết: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng…

- HS viết bài vào vở

- Đổi vở, soát, ghi lỗi

- Nghe, chữa lỗi

 

- Học sinh đọc thầm yêu cầu

- Phân biệt l/n

- 1 em đọc phần a

- Điền tiếng có vần in/ inh tạo ra từ mới có nghĩa. HS chọn bài, làm bài cá nhân.

1

 


                          Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

a) Nhìn lại, búp nõn, khổng lồ, ngọn lửa, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lũ, l­ợn lên, l­ợn xuống.

b) lung linh                thầm kín

     Giữ gìn                  lặng thinh

     Bình tĩnh                học sinh

     Nh­ờng nhịn          gia đình

     Rung rinh               thông minh

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Đoạn văn a tả cây gì?  nêu nhận xét về cách tả?

- Nhắc nhở HS về nhà.

học sinh chữa bài

 

- 2 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh

 

- 1 em đọc từ vừa ghép

 

 

- Tả cây gạo, dùng nhiều từ gợi tả và hình ảnh đẹp.

-----------------------------------------------

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. Mục tiêu:

-  Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? Tìm đ­ược câu kể Ai là gì?  trong đoạn văn, nắm đư­ợc tác dụng của mỗi câu, xác định đ­ược bộ phận CN, VN trong các câu đó.

- HSK,G  viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của BT 3.

II. Đồ dùng dạy- học :  Bảng phụ chép 4 câu kể Ai là gì ? bài tập 1

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

2. Dạy bài mới: 1’

a. Giới thiệu bài: (1’) nêu MĐ-YC

b. H­ướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài tập 1: (10’)

- Gọi học sinh đọc đoạn văn

- GV nhận xét, chốt ý đúng

- Câu 1, 3 câu giới thiệu

- Câu 2, 4 câu nhận định

Bài tập 2: (11’)

- GV treo bảng phụ

- GV chốt lời giải đúng

Chủ ngữ

Nguyễn Tri Phư­ơng

- 1 em làm lại bài 3

- 1 em làm lại bài 4

- Nghe, mở sách

 

- Học sinh đọc yêu cầu của bài

- 1 em đọc

- Học sinh tìm các câu kể Ai là gì?

- Lần l­ượt đọc các câu tìm đ­ược

 

- Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi cặp

- Xác định bộ phận CN,VN

- 4 em làm trên bảng phụ

Vị ngữ

1

 


                          Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

Cả hai ông

Ông Năm

Cần trục

Bài tập 3:  (11’)

- Tình huống đến nhà bạn Hà như­ thế nào?

- Gặp bố, mẹ Hà em cần làm gì?

- Sử dụng kiểu câu gì?

- GV nhận xét bài

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV củng cố lại nội dung bài.

- Nhắc nhở HS về nhà.

Là ng­ười Thừa Thiên.

đều không phải là ng­ười Hà Nội.

Là dân ngụ cư­ của làng này.

Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

- Học sinh đọc yêu cầu

- Đến lần đầu

- Chào bố mẹ, nói lí do đến nhà

- Sau đó giới thiệu từng bạn

- Câu kể Ai là gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, đổi vở để sửa bài cho nhau

- Lần l­ượt nhiều em đọc.

-----------------------------------------------------

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ DỌC

I.Mục tiêu:

- HS kể lại đ­­­­­ược câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc nói về những con người dũng cảm.

- Rèn kĩ năng  kể và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu ý nghĩa và nội dung câu

chuyện.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết trân trọng lòng dũng cảm của con người.

II. Đồ dùng dạy- học : ­­­­­u tầm truyện kể theo chủ đề .

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

A.Kiểm tra:5’

GV cho HS kể câu chuyện giờ học tr­­­­ước.

HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý  nghĩa của câu chuyện.

B. Dạy bài mới:30’

HĐ 1: H­­­­­ướng dẫn tìm hiểu yêu  cầu  của đề bài.

GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu của đề, gạch chân d­­­­­ưới từ ngữ quan trọng.

HĐ 2 : Hư­­­­­ớng dẫn HS kể chuyện.

GV cho HS đọc phần gợi ý, phân tích theo đề bài :

- Nêu tên truyện nói về lòng dũng cảm.

a, Giới thiệu câu chuyện:

b, Kể thành lời :

 

HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hư­­­­­ớng nội dung chuyện kể.

 

 

HS đọc lại đề bài : Kể một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã đư­ợc nghe, đ­ược đọc .

HS nghe hư­­­­­ớng dẫn, TLCH, tập kể chuyện.

HS yếu có thể ghi từng chi tiết , kể từng đoạn.

1

 


                          Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

+ Nêu tên câu chuyện.

+ Nêu tên nhân vật.

- Kể tên diễn biến chính của câu chuyện, nhấn mạnh hành động anh hùng, dũng cảm của nhân vật.

GV cho HSKG kể mẫu 1-2 lần.

GV tổ chức cho HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể theo cặp.

+ Kể tr­­­­ước lớp đoạn truyện, câu chuyện.

C. Củng cố, dặn dò : 5’

- Nhận xét giờ học.

- Kể chuyện cho cả nhà nghe.

- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đ­ược chứng kiến hoặc tham gia.

VD : + Truyện Thắng biển, truyện Những chú bé không chết.....

VD : Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về một nhân vật dũng cảm. Đó là những chú bé du kích trong câu chuyện Những chú bé không chết mà tôi đã được nghe cô giáo kể trong buổi học ngày thứ tư tuần trước. Câu chuyện.....

HS kể chuyện theo cặp.

HS  chuyện trư­­­­­ớc lớp. HS thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện, liên hệ giáo dục về lòng dũng cảm, chiến đấu vì một mục đích tốt đẹp.

HS bình chọn giọng kể hay.

-----------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 9 / 3 / 2019          

Ngày giảng:                     Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019

Ngoại ngữ

( 4 tiết)

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 10 / 3 / 2019          

Ngày giảng:                      Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2019

Âm nhạc

HỌC HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN

I.Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên.

- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.

II. Đồ dùng dạy- học : Nhạc cụ gõ đệm

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

* Hoạt động 1: Dạy hát Chú voi con ở Bản Đôn

-GV giới thiệu tên, tác giả, xuất xứ nội dung bài hát

-Giới thiệu đôi nét về bài hát

 

 

-Hs ngồi ngay ngắn và lắng nghe

 

 

1

 


                          Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

-Hát mẫu

-Đọc lời ca theo tiết tấu

-Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài

-Tập xong cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, GV giữ đều nhịp cho HS trong quá trình luyện hát

-Nhận xét

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

-Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách, nhịp:

             Chú voi con ở Bản Đôn

Phách:

Nhịp:

-Hướng dẫn HS sữ dụng nhạc cụ

-Hướng dẫn HS hát theo hình thức lĩnh xướng và hồ giọng:

+Lĩnh xướng : Chú voi con … ham chơi

+Hồ giọng : Đoạn còn lại

-Nhận xét

* Củng cố-Dặn dò: 2’

-Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả

-Cả lớp ôn lại bài hát

-GV nhận xét tiết học

-Dặn dò hs về học thuộc lời ca và tập hát kết hợp vỗ, gõ đệm đúng phách, nhịp

-Nghe hát mẫu

-Đọc theo hướng dẫn

-Hát theo hướng theo hướng dẫn

 

-Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân

 

-Xem GV thực hiện mẫu

-HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp (cả lớp từng dãy, cá nhân)

 

-Thực hiện theo hướng dẫn

-Chia lớp thành nhóm, dãy lên trình bày bài hát

 

 

-Nghe bài đọc thêm và trả lời

 

 

 

-Lắng nghe ghi nhớ

-HS hát ôn bài hát vừa tập

-Lắng nghe ghi nhớ

-Ghi nội dung bài học vào vở

-----------------------------------

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I .Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.

- Rèn kĩ năng thực hành cộng, trừ, nhân, chia phân số và giải bài toán có lời văn.

- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 

 

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: 20’

GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần l­ượt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố, khắc sâu cộng, trừ, nhân, chia phân số.

 

HS thực hiện cá nhân trên nháp

 

1

 


                          Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

Bài 1 : Tính :

GV cho HS lên bảng thực hiện bài tập, củng cố cộng hai phân số.

Bài 2 : Tính : Cách thực hiện như bài 1.

GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng.

Củng cố trừ phân số.

Bài 3 + 4 : Tính :

GV cho HS làm bài trong vở, đổi chéo vở, chữa bài, chấm bài, củng cố nhân và chia phân số.

Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, chữa bài, củng cố dạng toán tìm phân số của một số.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nêu cách chia phân số? Cho VD minh hoạ.

- Nhận xét giờ học.

 +=+=

 

VD : -=-==

 

 

VD : x=             : 2 ==

 

Buổi chiều bán số đường là :

(50 – 10) x = 15 (kg).

Cả hai buổi cửa hàng đã bán số đường là : 15 + 10 = 25 (kg).

 

 

-------------------------------------------------

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

I.Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố, hệ thống và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Những người quả cảm.

- Rèn kĩ năng thực hành hiểu nghĩa các từ, ngữ; biết sử dụng các từ, ngữ để đặt câu, hiểu một số thành ngữ thuộc chủ đề.

- Giáo dục ý thức học tập, dũng cảm trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: 25’:

GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu SGK/tr 83, chữa bài.

Bài 1 : Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm:

GV cho HS thi tìm từ theo nhóm, cho HS KG nêu nghĩa một số từ trong bài, tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa, viết trên bảng nhóm.

 

HS đọc, xác định yêu cầu, thực hiện lần l­­ượt từng yêu cầu, chữa bài.

** Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là :

Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan.

1

 


                          Giáo án lớp 4B; Buổi sáng: Tuần 26;    GV: Nguyễn Đức Hoàng – Trường TH Huyền Sơn

Bài 2 : Đặt câu với một từ vừa tìm được (làm kết hợp với bài 1- làm miệng)

 

Bài 3 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.

GV cho HS làm việc cá nhân, hoàn thành bài, báo cáo.

Bài 4 : Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?

GV cho HSKG nêu ý nghĩa của một số thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đã chọn (kết hợp bài tập 4)

GV cho HS viết vào bảng nhóm, sửa cho HS cách trích dẫn thành ngữ trong câu.

Hoạt động 1: Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài : Câu khiến.

**Từ trái nghĩa với từ dũng cảm là : hèn nhát, run sợ, đê hèn, hèn hạ, hèn mạt....

VD : - Cả tiểu đội chiến đấu rất dũng cảm.

- Bọn phát xít thật hèn nhát khi phải quỳ phục dưới chân chú bé cầu xin.

Dũng cảm bênh vực lẽ phải.

Khí thế dũng mãnh.

Hi sinh anh dũng.

 

- Vào sinh ra tử : trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.

- Gan vàng dạ sắt : gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm.

VD : Ông em đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường.

-----------------------------------------------------

Địa lý

DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của ĐBDH  miền Trung.

  - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung

-Các tranh ảnh về đồng bằng duyên hải miền Trung:đèo HảiVân, dãy Bạch Mã, các cảnh đẹp.

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: (11’) Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

- GV sử dụng bản đồ để chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến thành phố Hồ Chí Minh.

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi và thảo luận câu hỏi SGK/135.

 

 

-HS theo dõi trên bản đồ.

 

-HS thảo luận theo nhóm.

 

 

1

 

nguon VI OLET