Trường Tiểu học Lê Văn Tám

TUẦN 26

Ngày soạn: 9/3/2019   

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019

Toán

TIẾT 126: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia hai phân số.

2. Kĩ năng: Biết tìm thành phần chưa biết của phép chia, phép nhân phân số.

3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, vở ghi;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3') Cho hs thực hiện chia hai phân số sau:

;                 

- HS, GV nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Luyện tập

(32')

 

Bài 1 ( 136)

- Gv gọi  hs nêu yêu cầu

- Gv yêu cầu hs làm và chữa bài

- Gv nhận xét

- Gv nhận xét

 

 

Muốn chia một phân số cho một phân số ta thực hiện ntn?

Bài 2( 136)

- Gv gọi  hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu làm và chữa bài

- Gv nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài củng cố kiến thức gì?

 

- Hs đọc yêu cầu

- Hs làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ

- Hs nhân xét chữa bài

Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy p/s thứ nhất nhân với  p/s thứ 2 đảo ngược

- Hs nêu

- Hs làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ, chữa bài

- Hs nhận xét chữa bài

 x x =  

     x = :

     x =  

: x =  

      x = :

       x =  

Bài củng cố kiến thức: Tìm thừa số chưa biết trong 1 tích và tìm số chia.

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

 

Bài 3 (136)

- Gv gọi  hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu làm và chữa bài

 

 

 

 

 

 

Bài 4 (136)

- Yêu cầu làm và chữa bài

 

 

 

 

 

 

 

Muốn tìm độ dài đáy của hình bình hành ta làm như thế nào?

- Hs nêu

- Hs làm và chữa bài

x = 1

 

- Hs đọc bài toán

- Hs làm vàò vở, 1 hs làm bảng phụ.

- Hs  nhận xét chữa bài

Bài giải:

Độ dài đáy của hình bình hành là:

(m)

                     Đáp số: 1m

Muốn tìm độ dài đáy của hình bình hành ta lấy diện tích chia chiều cao.

4. Củng cố (2') Nêu cách chia phân số?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1')

- Dặn hs chuẩn bị bài:  Tiết 126.

* Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………

______________________________________________

Tập đọc

TIẾT 51:THẮNG BIỂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách đọc và hiểu nội dung bài tập đọc “Thắng biển”

2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên (TLCH trong SGK).

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, chống thiên tai.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

2. Học sinh: SGK, vở ghi;

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3') 2 HS đọc thuộc lòng bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính và nêu nội dung của bài.

- HS, GV nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Hướng dẫn luyện đọc(14')

- Gọi 1 khá đọc hs đọc

Bài có thể chia bài thành mấy đoạn?

- Gv nghe và chia đoạn

- Gv chia 3 đoạn:

+ Đ 1: Từ đầu …con cá chim nhỏ bé.

+ Đ 2: tiếp đến quyết tâm chống dữ.

+ Đ 3: Còn lại.

- GV gọi hs nối tiếp đoạn lần 1

- Gv ghi bảng từ khó: lan rộng, giận dữ, nổi lên, quấn; câu dài, lưu ý cách ngắt, nghỉ hơi

- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2

- Cho HS đọc giải nghĩa từ:

+ Luyện đọc nhóm ba (4')

- Gọi đại diện 1, 2 nhóm đọc nối tiếp

- Gv nhận xét và khuyến khích hs.

- Gv đọc bài

- 1 hs đọc

 

- Hs chia theo ND bài

 

- Hs nghe và đánh dấu

 

 

- Hs đọc nối tiếp.

- Hs đọc lại

 

 

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc nhóm ba

 

 

- Hs nghe

2.Tìm hiểu bài(10')

Đoạn 1:

- Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài?

- Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình

tự nào?

- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển

- Các từ ngữ và hình ảnh đó gợi cho em điều gì?

Nêu nội dung đoạn 1? 

Đoạn 2:

- Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển?

- Trong đoạn 1 và 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?

- Hs tìm hiểu bài

+ Người dân đang hợp sức chống lại cơn bão biển.

+ Biển đe dọa => biển tấn công=> người thắng biển.

+ gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê…

+ Một cảnh biển kinh hoàng…

Cơn bão biển đe dọa

 

+ Hs tìm và nêu

 

 

So sánh: như con mập đớp con cá….

 

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?

 

Đoạn 2 nói lên điều gì?

Đoạn 3:

- Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước con bão biển?

Nêu nội dung đoạn 3

 

Nêu nội dung chính của bài?

 

+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.

Cơn bão biển tấn công

 

+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt….

 

Con người quyết chiến quyết thắng cơn bão

Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên

3.Hướng dẫn đọc diễn cảm(7')

 

 

- Gv HD luyện đọc: đoạn 3.

 

- Gv gọi hs thi đọc diễn cảm

- Gv nhận xét

- Gv nhận xét

- 3 hs nối tiếp đọc cả bài

- Hs nghe

- Hs đọc theo nhóm đôi.

- Hs tổ chức hs thi đọc

- Hs nhận xét

4. Củng cố (2') Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tưọng nhất với em? Vì sao?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1')

Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau và đọc lại bài: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ 

* Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………

______________________________________

Đạo đức

BÀI 12:               TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

Biết thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.

- Hs khá, giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

3. Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo ở , ở trường và ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè và gia đình cùng tham gia.

II. CHUẨN BỊ

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

1. Giáo viên: SGK, SGV.

2. Học sinh: SGK, vở ghi; thẻ phương án

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3')  Thế nào là lịch sự với mọi người? Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? Em làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?

- HS, GV nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.: Thảo luận (12') 

 

* Mục tiêu: Hs biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh.

* Cách tiến hành:

- Đọc thông tin và thảo luận nhóm đôi câu hỏi 1, 2 sgk/37, 38.

- Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra

- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?

* Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.

 

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm 2.

 

- Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.

 

 

2.Luyện tập:(18')

Bài tập 1.

* Mục tiêu: Hs nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo.

* Cách tiến hành:

- Tổ chức hs trao đổi thảo luận nhóm 4(3') các tình huống.

- Trình bày:

- Gv nx chung:

* Kết luận: Việc làm trong tình huống a, c là đúng.

- Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.

 

 

 

 

 

- Hs thảo luận nhóm 4.

- Lần lượt các nhóm trình bày, trao đổi trước lớp.

- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

Bài tập 3.

* Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo.

* Cách tiến hành:

- Tổ chức hs trả lời ý kiến bằng thẻ màu:

Đỏ - đúng; xanh – sai

- Gv đọc từng ý:

- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.

* Kết luận: ý kiến a, d Đúng;

                  ý kiến b, c Sai.

Tại sao phải giữ gìn công trình công cộng?

- GV đưa ra ghi nhớ:

 

 

 

 

 

 

- Hs thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống.

 

- Hs chọn đúng, sai giải thích tại sao.

 

 

 

- Hs đọc

4. Củng cố (2')

Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1')

Hs sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.

* Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

______________________________________________________________

Ngày soạn: 10/3/2018   

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2018

Toán

TIẾT 127: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Phép chia hai phân số, phép chia số tự nhiên cho phân số.

2. Kĩ năng: Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.

3. Thái độ: Kiên trì, cẩn thận khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ.

1. Học sinh: SGK, vở ghi;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3') Cho  HS thực hiện:

- HS, GV nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Luyện tập(32')

 

 

Bài 1 (137)

- Gv gọi  hs đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu hs làm

- Gv chữa bài bằng bảng phụ và nhận xét

Muốn chia một phân số cho một phân số ta thực hiện ntn?

Bài 2 (137)

- Gv gọi  hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs làm và chữa bài

 

  3 :

 

 

Muốn chia một số TN cho một phân số ta thực hiện ntn?

 

Bài 3 (137)

Cho HS đọc đầu bài

HS làm vở

Chữa bài

 

 

 

 

 

Phân số cũng có t/c nào?

Bài 4 (137)

- Gv gọi  hs đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu làm và nhận xét 

.

Vậy gấp 4 lần .

.

Vậy gấp 3 lần .

 

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm

- Hs chữa bài 

 

Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy p/s thứ nhất nhân với  p/s thứ 2 đảo ngược

- Hs nêu và làm bài

- Hs làm bài vào vở, 3 hs làm bảng phụ

 

Muốn chia một số TN cho một phân số ta nhân STN với phân số đảo ngược

 

HS đọc yêu cầu

- làm vở, chữa bài

C1: (+) x = x =

C2: (+) x

= x + x = + =

Một tổng nhân với một số.

 

- Hs đọc yêu cầu

- Hs làm bài vào vở, 3 hs làm bảng phụ

.

Vậy gấp 2 lần .

 

 

- Hs nhận xét

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

- Gv nhận xét

 

4. Củng cố (2') Hệ thống nội dung tiết luyện tập?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1’)

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau: Tiết 129.

* Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………

___________________________________________________

Chính tả (Nghe - viết)

TIẾT 26: THẮNG BIỂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cách viết bài chính tả “Thắng biển” và bài tập phân biệt l/n

2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn trích.

- Làm đúng BT2 (a).

3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ viết bài tập 2a.

2. Học sinh: SGK, vở ghi;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3')

- Hs viết: Không gian, dãi dầu, rõ ràng, bao giờ, đứng gió, khu rừng

- HS, GV nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

 

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Hướng dẫn HS nghe - viết:

(7')

 

- Gọi 1 hs đọc đoạn viết

- GV nêu yêu cầu của bài chính tả.

- Bài văn tả theo trình tự như thế nào?

- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?

- Yêu cầu hs viết từ khó: mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm.

- Yêu cầu lớp đọc thầm bài chính tả

-  Nêu cách trình bày bài chính tả?

- Nêu cách ngòi viết, cách cầm bút

- HS đọc và cả lớp theo dõi

- Hs nêu

+ Thời gian

+ Biển tấn công => biển đe dọa=> người thắng biển.

- Hs nêu

- Hs viết

 

- Hs đọc

- Hs nêu

- 2 HS nêu

2.Viết bài(15')

- Gv đọc

- Gv đọc bài và yêu cầu hs soát bài.

- Hs viết bài

- Hs soát bài

 

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

3.Nhận xét bài viết(5')

- GV kiểm tra, nhận xét, chữa bài

- GV nhận xét chung.

- Hs đổi vở kiểm tra chéo

- Hs nghe và rút kinh nghiệm

4. Làm bài tập CT(5')

 

 

Bài tâp 2 (a):

- Gv gọi hs đọc yêu cầu

- Gv hướng dẫn hs làm bài

- Gv chữa bài theo hình thức thi tiếp sức

Tác giả tả cây gạo như thế nào?

- Gv kết luận:

 

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài

- Hs thi tiếp sức

- Hs chữa bài

a) nhìn lại - khổng lồ - ngọn lửa – búp nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong nắng – lũ lũ - lượn lên - lượn xuống.

- HS đọc lại đoạn văn

- Hs nhận xét

4. Củng cố (2') hệ thống nội dung tiết học?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1') Dặn hs về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài 28: Ôn tập giữa HKII.

* Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………

__________________________________________

Luyện từ và câu

TIẾT 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn ; nêu được tác dụng câu kể tìm được (BT1);

2. Kĩ năng: Biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, vở ghi;

III CÁC  HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3') Gọi hs tìm các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm, giải nghĩa các từ tìm được?

- HS, GV nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Luyện tập

(32')

 

Bài 1 :

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu hs làm và chữa bài

 

- Hs nêu

- Hs làm bài vào VBT, bảng

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

 

Câu kể Ai là gì?

Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên

Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội

Ông Năm là dân ngụ cư ở vùn
này

Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân

- Gv nhận xét

Trong các câu trên câu nào là câu giới thiệu, câu nào là câu nhận định ?

Câu kể Ai là gì có tác dụng ntn?

Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu trên

- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu hs làm và chữa bài

Chủ ngữ

Nguyễn Tri Phương

Cả hai ông

 

Ông Năm

 

Cần trục

 

- GV nhận xét

Bài 3: Viết một đoạn văn

- GV gợi ý: HD học sinh cần tưởng tượng tình huống cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhóm.

- Gv và hs nhận xét

phụ, hs nhận xét, chữa bài

Tác dụng

Câu giới thiệu

 

Câu nêu nhận định

 

Câu giới thiệu

 

 

Câu nêu nhận định

- Hs nhận xét

 

 

Câu kể Ai là gì có tác dụng giới thiệu hoặc nêu nhận định

 

- Hs đọc yêu cầu

- Hs làm và chữa bài

 

Vị ngữ

là người Thừa Thiên

đều không phải là người

Hà Nội

là dân ngụ cư ở vùng này

 

là cánh tay kì diệu của các chú công nhân

- Hs nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

- Hs viết bài

- 1 hs làm bảng phụ.

- 3 HS đọc bài

VD: Chúng cháu chào hai bác. Chúng cháu cùng tổ với bạn Hà, nghe tin Hà bị ốm chúng cháu đến thăm. Tổ cháu gồm 8 bạn. Bạn Lan là tổ trưởng, bạn Nghĩa là tổ phó,...

- Hs nhận xét

4. Củng cố (2') Thế nào là câu kể dạng Ai là gì?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1’)

- Dặn hs chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm (tiết 2)

* Rút kinh nghiệm 

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........……………………………………………………

_______________________________________

Kể chuyện

TIẾT 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Những câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.

2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.

- Hiểu được ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV,

2. Học sinh: SGK, vở ghi; Các câu chuyện nói về lòng dũng cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3')

-2 hs kể lại câu chuyện: Những chú bé không chết. Nêu ý nghĩa truyện? Em thích hình ảnh nào trong truyện? Vì sao?

- HS,GV nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Hướng dẫn HS kể chuyện (7')

 

 

- Gọi hs đọc đề

Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em được nghe được đọc.

- Gv gạch chân các từ quan trọng

- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs

 

- Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý SGK

- Ngoài những câu chuyện có trong chương trình SGK đã học chúng ta còn biết những câu chuyện về tấm gương dũng cảm ở đâu?

- Gv: Có rất nhiều tấm gương dũng cảm ở quanh ta, ở mọi lứa tuổi, mọi quốc gia mọi vùng miền và dũng cảm thể hiện ở nhiều hoàn cảnh.

- Khi kể chuyện ta cần kể như thế nào?

- Gọi hs tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể và nhân vật trong truyện.

 

- Hs đọc đề

- Hs nêu yêu cầu của đề

 

 

- Hs kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn

- Hs đọc

 

 

- Hs đọc gợi ý SGK.

- Hs nêu, nhận xét

 

 

- Hs nghe

 

- Kể theo trình tự: sự việc nào xảy ra trước kể trước, ...

- Hs nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể và nhân vật trong truyện.

 

1

Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

nguon VI OLET