Trường Tiểu học Lê Văn Tám

TUẦN 27

Ngày soạn: 16/3/2019   

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019

Toán

TIẾT 131: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Rút gọn được phân số.

2. Kĩ năng: Nhận biết được phân số bằng nhau; Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.

3. Thái độ: Kiên trì làm bài.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, vở ghi;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3') Cho HS tính:

- HS, GV nhận xét.

3. Bài mới

  *Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Luyện tập (32')

 

Bài 1 ( 139)

- Gv gọi  hs nêu yêu cầu

- Gv yêu cầu hs làm và chữa bài

a);     

   ;   

 

- Hs đọc yêu cầu

- Hs làm bài vào vở, 2 hs làm bảng phụ

- Hs chữa bài

;   

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

 

 

 

 

 

Bài hệ thống kiến thức nào?

 

Bài 2 ( 139)

- Gv gọi  hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu làm và chữa bài

 

 

 

 

 

 

 

Muốn tìm p/s của một số ta làm thế nào?

Bài 3 (139)

- Gv gọi  hs đọc yêu cầu

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết quãng đường anh Hải còn phải đi tiếp là bao nhiêu km chúng ta làm ntn?

- Yêu cầu làm và chữa bài

 

b) So sánh:

 ;

Bài hệ thống cách rút gọn p/s, tìm p/s bằng nhau.

 

- Hs nêu

- Hs làm và chữa bài

Bài giải:

a) Phân số chỉ 3 tổ học sinh là:

b) Số học sinh của 3 tổ là: (học sinh)

Đáp số: 24 học sinh.

Muốn tìm p/s của một số ta ta nhân số đó với p/s cần tìm.

 

- Hs nêu yêu cầu

- Hs TL

- Hs làm và chữa bài

Bài giải :

Quãng đường anh Hải đã đi là:  (km)

Quãng đường anh Hải còn

phải đi tiếp là:

15 - 10 = 5 (km)

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

 

 

 

 

- Gv nhận xét 

   Bài 4 (139)

- Gv gọi  hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu làm và chữa bài

 

 

 

 

 

 

- Gv nhận xét

Đáp số: 5 km

- Hs nhận xét

 

- Hs nêu

- Hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ,

- Hs chữa bài

Bài giải:

Số xăng lấy lần sau là:

32850 x = 10950(m)

Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:

56200 + 32850 + 10950 = 100000(l)

           Đáp số: 100000 l

- Hs nhận xét

4. Củng cố (2') Bài củng cố kiến thức gì?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1')

- Dặn hs chuẩn bị bài:  Tiết 132.

* Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Tập đọc

TIẾT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cách độc và nội dung bài tập đọc “Dù sao trái đất vẫn quay”

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

2. Kĩ năng: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND:  Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (TLCH trong SGK).

3. Thái độ: Yêu khoa học, thích tìm hiểu khoa học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

2. Học sinh: SGK, vở ghi;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức (1’) Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

- 2 HS đọc phân vai bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy và nêu nội dung bài

- Gv nhận xét.

3. Bài mới

Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hướng dẫn đọc

(14')

 

- Gọi 1 hs khá đọc bài

- Dựa vào ND bài đọc, có thể chia bài thành mấy đoạn?

- Gv nghe và chia đoạn

- Gv chia 3 đoạn:

+ Đ 1: Từ đầu …. Phán bảo của chúa Chúa trời.

+ Đ 2: … gần bảy chục tuổi.

+ Đ 3: Còn lại.

- GV gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Gv ghi bảng từ khó: Cô- péc- ních, Ga- li- lê, câu dài

- 1 hs đọc

 

- Hs chia theo ND bài

 

- Hs nghe và đánh dấu

 

 

 

 

3 HS đọc

- Hs đọc, cả lớp gạch chân từ đọc sai

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

- Gv lưu ý cách ngắt, nghỉ hơi

- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2

- Gv giải nghĩa từ:

- Gọi hs đọc 1 lần các từ chú giải SGK

- Luyện đọc nhóm

- Gọi 1, 2 nhóm đọc cả bài

- Gọi hs nhận xét giọng đọc, cách ngắt nghỉ

- Gv đọc bài

 

3 HS đọc

 

- Hs luyện đọc.

 

- Hs đọc theo nhóm ba

- Hs nghe, nhận xét.

- Hs đọc

 

- Hs nghe

2. Tìm hiểu bài

(10')

 

Đoạn 1:

- Ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?

- Vì sao phát hiện của Cô- péc- ních lại bị coi là tà thuyết?

 Nêu nội dung đoạn 1?

 

 

Đoạn 2:

- Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì?

 

- Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?

 

Nêu nội dung đoạn 2?

Đoạn 3:

- Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào?

- Hs đọc thầm

Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ…

 

Không cùng với suy nghĩ của họ…

Cô- péc- ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát minh mới

 

Ga- li- lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng của khoa học của Cô- péc- ních.

Toà án lúc ấy lại xử phạt Ga- li- lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội,… Ga- li- lê bị xét hỏi

 

+ Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga- li- lê thể hiện: đã dám nói ngược với lời phán của chúa trời,…

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

 

 

Nêu nội dung đoạn 3?

 

Nêu nội dung bài học?

 

Ga- li- lê dũng cảm bảo vệ chân lí

Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

3. Luyện đọc diễn cảm

(7')

 

 

- Gv HD luyện đọc đoạn 3.

- Gv gọi hs thi đọc diễn cảm

- Gv nhận xét và yêu cầu hs chọn các đoạn khác

- Gv nhận xét.

- 3 Hs nối tiếp đọc bài

- Hs đọc và nghe

- Hs thi đọc

 

 

- Hs nhận xét

4. Củng cố (2') Cô- péc- ních là nhà bác học của nước nào?

- Nêu những hiểu biết của em về các nhà khoa học?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1')

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau và đọc lại bài: Con sẻ.

* Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Đạo đức

BÀI 12: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

(Tiết 2).

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

Biết thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.

- Hs khá, giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

3. Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo ở , ở trường và ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè và gia đình cùng tham gia.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV.

2. Học sinh: SGK, vở ghi; thẻ phương án

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3')

Thế nào là hoạt động nhân đạo?

Em hãy kể những hoạt động nhân đạo mà em đã tham gia?

- Gv nhận xét.

3. Bài mới

Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Bài tập 4

(10')

 

* Mục tiêu: hs nhận biết được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo.

* Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ hức hs trao đổi theo nhóm đôi(3')

- Trình bày: Gv nêu từng việc làm:

 

- Gv nx chốt ý đúng:

+ Việc làm nhân đạo: b, c, e.

+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a, d.

 

 

 

 

 

- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Từng nhóm đôi trao đổi  bài:

- Đại diện lần lượt các cặp nêu kết quả.

- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.

 

2. Xử lí tình huống

* Mục tiêu: Hs đưa ra cách ứng xử và biết cách nhận xét cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo.

 

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

(bài tập 2 10')

 

* Cách tiến hành:

- Chia lớp theo nhóm 4 (4'): Nhóm lẻ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.

- Trình bày:

- Gv nx chung, kết luận:

+ Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.

+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm, ...

 

 

 

- Hs nêu yêu cầu

- Nhóm 4 thảo luận:  Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.

- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.

3. Bài tập 5.

(10')

 

* Mục tiêu: Nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc làm giúp đỡ họ.

* Cách tiến hành:

- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4 (3')

- Gv phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:

 

- Trình bày:

 

- Gv nx chung chốt ý:

- Một số hs đọc ghi nhớ bài.

 

 

 

 

 

 

- Nhóm 4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. 2 nhóm làm phiếu.

- Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, lớp trao đổi việc làm của bạn.

- Hs nêu.

4. Củng cố (2')

Vì sao ta nên tham gia các hoạt động nhân đạo? Em kể những việc mình làm thể hiện việc làm nhân đạo?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1 phút)

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

- Đọc ND bài. Chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 16/3/2019   

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019

Toán

TIẾT 132: HÌNH THOI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hình thoi và một số đặc điểm của nó.

2. Kĩ năng:  Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, vở ghi;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3') Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu?

- HS, GV nhận xét.

3. Bài mới

Giới thiệu bài(1’): - Giới thiệu mục tiêu bài học – Ghi bài 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hình thành biểu tượng về hình thoi.

(15')

 

- Gv cùng hs lắp ghép mô hình hình vuông vẽ hình vuông.

- Gv "xô" lệch hình vuông để được hình mới và dùng mô hình này vẽ hình mới lên bảng

- Gv giới thiệu hình mới đó là hình thoi.

- Hs lắp ghép mô hình hình vuông vẽ hình vuông.

 

- Hs quan sát

 

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD (SGK và bảnglớp).                A   

             B         C

 

         D

 * Nhận biết đặc điểm của hình thoi:

- Hình thoi có mấy cạnh? Độ dài các cạnh ntn? Những cặp cạnh nào // với nhau?

- Gv nhận xét

 

- Hs nghe

- Hs quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD (SGK và bảng lớp).

 

 

 

 

 

 

- Hình thoi có 4 cạnh: AB = BC = CD = DA

+ AB // DC; AD // BC

- Hs nhận xét

2. Thực hành

(17')

 

Bài 1 ( 140)

- Gv gọi 2 hs nêu yêu cầu

- Gv yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở

- Gv chữa bài

- Yêu cầu hs nhận biết hình thoi, hình chữ nhật.

- Gv nhận xét

Hình thoi có đặc điểm gì?

 

Bài 2 (140)

- Gv gọi hs đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu hs làm bài vào vở, bảng phụ

 

- Hs nêu

- Hs làm bài cá nhân vào vở

- Hs chữa bài

+ Hình thoi: hình 1 và 3

+ Hình chữ nhật: hình 2.  

- Hs nhận xét

Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

 

- Hs nêu

- Hs làm bài cá nhân vào vở

 

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

- Gv chữa bài

- Dùng êke để kiểm tra đặc tính vuông góc của 2 đường chéo.

- Kiểm tra 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

- Gv chữa bài và nhận xét 

  Bài 3 (140)

  Thực hành gấp, cắt từ giấy để tạo thành hình thoi.

- Gv nhận xét

Hình thoi có đặc điểm gì?

- Hs chữa bài

+ Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tai trung điểm của mỗi đường.

 

- Hs nhận xét

 

- Hs nêu yêu cầu

- Hs thực hành như sgk.

Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

4. Củng cố (2')

- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1')

- Chuẩn bị bài sau

* Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Chính tả ( Nhớ - viết)

TIẾT 27:  BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cách trình bày bài thơ, phân biệt s/x

2. Kĩ năng: Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.

- Làm đúng BT2 (a).

3. Thái độ: Có ý thức viết đúng chính tả.

II. CHUẨN BỊ

1

Giáo viên:  Trần Thị Bích Phượng

nguon VI OLET