TUẦN 28

Ngày soạn:24/03/20149

Ngày dạy:

Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2019

TẬP ĐỌC

Ôn tập giữa kì  II (tiết 1)

 

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu  bài tập

 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2  và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

         Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ 5’

2. Bài mới 30’

a) Phần giới thiệu:

b) Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc:          

- Kiểm tra số học sinh cả lớp.

- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

- Y/c những em đọc chưa đạt y/c về  nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

 Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết :

- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm “Người ta là hoa của đất”.

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.

- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên ?

- Y/c HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.

+ Nhận xét lời giải đúng.

 

- Lắng nghe.

 

- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm  chọn bài (mỗi lần từ 5 - 7 em). HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.

 

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

 

 

- Học sinh đọc thành tiếng.

+ Bài tập đọc: Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.

- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài.

- Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng .

1

 


 

3. Củng cố – dặn dò:5’

* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra .

- Xem lại 3 kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ?)

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

- HS cả lớp.

 

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

 

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi

 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi

Bài 1, Bài 2, Bài 3. HSTC làm hết các bài tập

II. Đồ dùng dạy học:

 - Chuẩn  bị các mảnh bìa hoặc giấy màu.

 III. Các hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ 5’

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?

- Nhận xét từng học sinh.

 2. Bài mới   30’       

a) Giới thiệu bài:

  b) Thực hành:

*Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

+ GV vẽ hình như SGK lên bảng.

      A                                        B

 

 

 

      C                                        D

- Gọi 1 học sinh lên bảng  làm, lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm học sinh.

- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?

* Bài 2:

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .

+ GV vẽ hình như SGK lên bảng .

+ Gợi ý:

 

 

- Học sinh nhận xét bài bạn.

 

 

 

 

+ HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng.

 

 

- Quan sát hình vẽ và trả lời.

a)  AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau.)

b) AB vuông góc với AD (Đ).

c)  Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông

(Đ)

d) Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau (S)

+ Nhận xét bàì bạn.

1

 


 

- Quan sát hình thoi PQSR trong sách giáo khoa, lần lượt đối chiếu các câu a), b), c) d) với các đặc điểm đã biết của hình thoi. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng.

- Gọi 1 học sinh lên bảng  làm, lớp làm vào vở             

                                 Q

                                                    

 

           P                                          R

 

                                 S         

- Nhận xét bài làm học sinh.

- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?

* Bài 3:

- Gọi học sinh nêu đề bài.

+ GV vẽ  các hình như SGK lên bảng.

+ Gợi ý HS:

- Tính diện tích  các hình theo công thức.

- So sánh diện tích  các hình sau đó khoanh vào ô có ý trả lời đúng.

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.

- Gọi 1 em lên  bảng  tính.

                               

Bài 4: (HShtt)

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu làm bài.                             

3. Củng cố – dặn dò:5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

- Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật.

 

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

 

 

- Quan sát hình vẽ và trả lời.

a) PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau.  (SAI)

b) PQ không song song với PS (ĐÚNG).

c) Các cặp cạnh đối diện song song  (Đúng)

d) Có 4 cạnh bằng nhau (ĐÚNG)

 

 

- Củng cố đặc điểm của hình thoi.

- 1 HS đọc thành  tiếng.

+ HS tự làm vào vở.

+ 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời.

+ Diện tích  hình vuông là:

          5 x 5 = 25 cm2

+ Diện tích hình chữ nhật là:

        6 x 4 = 24 cm2

+ Diện tích hình bình hành là:

          5 x 4 = 20 cm2

+ Diện tích hình thoi là:

          (6 x 4) : 2 = 12 cm 2

* Vậy hình vuông có diện tích lớn nhất.

- 1 HS                                             

                            Giải

Chiều rộng hình chữ nhật:

            56 : 2 – 18 = 10 (m)

Diện tích hình chữ nhật:

             18 x 10 = 180 (m2)

                  Đáp số: 180 m2

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 

 

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG  (Tiết 1)

 

I. Mục tiêu:

 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông

 - Phân biệt được hành vi tôn trọng và vi phạm Luật giao thông.

1

 


 

 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

* GDKNS:

  - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

   - SGK Đạo đức 4.

   - Một số biển báo giao thông.

   - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:5’

- GV nêu cầu kiểm tra:

+ Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”

+ Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:30’

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: GDATGT:Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40)

- GV kết luận:

+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả..

+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: ...

+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41) GDANQP:

   Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao?

- GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông...

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42)

  Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau(SGK)

- GV kết luận:

- GV kết luận: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.

*GDQVBPCTE, ATGT: điều 21 Luật bảo vệ

 

 

- Một số HS thực hiện yêu cầu.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- Các nhóm HS thảo luận.

- Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.

 

- HS lắng nghe.

 

 

- Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông?

- HS trình bày kết quả- Các nhóm khác chất vấn và bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS các nhóm thảo luận.

 

1

 


 

chăm sóc và gd trẻ em quy định: trẻ em có bổn phận thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông.

3. Củng cố– dặn dò:5’

  - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.

- Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

- HS dự đoán kết quả của từng tình huống.

 

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.

- HS lắng nghe.

- HS cả lớp thực hiện.

 

KĨ THUẬT

LẮP CÁI ĐU  (tiết 2)

 

I.  Mục tiêu:

 - Lắp được cái đu theo mẫu

II.  Đồ dùng dạy- học:

    -Mẫu cái đu lắp sẵn

    -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

III. Hoạt động dạy- học:

         Hoạt động của thầy                       

                      Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:5’ Kiểm tra dụng cụ học tập.

2. Dạy bài mới:30’

a) Giới thiệu bài:  

b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 3: HS  lắp cái đu.

a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu

b/ Lắp từng bộ phận

c/ Lắp cái đu

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

3. Củng cố- dặn dò:5’

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS.

 

 

 

 

 

 

 

- HS  đọc ghi nhớ.

 

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS làm cá nhân, nhóm.

 

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.

- Cả lớp.

 

Thứ ba, ngày 26 tháng 03 năm 2019

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA KÌ  II (tiết 2)                   

I. Mục tiêu :

 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

 - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.

1

 


 

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .

 - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề “Những người quả cảm”

III. Các hoạt động dạy học :

         Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ 5’

2. Bài mới 30’

a) Phần giới thiệu:

b)   Kiểm tra tập đọc:          

- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Nêu câu hỏi về nội dung  đoạn học sinh vừa đọc.

3) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm những người quả cảm :

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.

+ Đề bài yêu cầu ta làm gì ?

+ Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và nội dung các bài tập đọc thuộc chủ đề “Những người quả cảm”.

+ Gọi  HS đọc lại nội dung bảng tổng kết .

3. Củng cố– dặn dò:5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

 

 

 

 

- Vài học sinh nhắc lại tựa bài

 

 

 

- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm  chọn bài (mỗi lần từ  5 - 7 em) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

 

- Lớp lắng nghe bạn đọc.

 

- Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm

- Nêu yêu cầu như SGK.

+   HS Tiếp nối nhau phát biểu.

- HS cả lớp.

 

CHÍNH TẢ

 ÔN TẬP  (Tiết 3)

 

I. Mục tiêu:

  -Nghe - viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ; (tốc độ trên 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. Hiểu nội dung bài.

   -  Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì ? )để kể, tả hay giới thiệu.

II. Đồ dùng dạy học: 

 - Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.

 - Ba tờ giấy khổ lớn để 3 HS lên làm bài tập 2 ( các ý a , b , c)

III. Các hoạt động dạy học:

         Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

2. Bài mới30’

a) Phần giới thiệu:

 

 

 

1

 


 

b) Nghe - viết chính tả (Hoa giấy):          

- GV đọc mẫu đoạn văn viết.

- Gọi 1 HS đọc lại.

+ Đoạn văn nói lên điều gì ?

+ GV treo tranh hoa giấy để HS quan sát

- Y/c  HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi hoặc viết sai có trong đoạn văn

- Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa.

- GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở

- GV đọc lại để HS soát lỗi.

c)  Ôn luyện về kĩ năng đặt câu:

Bài 2 .

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu  và mẫu.

- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?

- Y/cầu HS tự làm bài  sau đó trình bày.

- Phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm sau đó dán lên bảng.

- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh  

+ Y/cầu các cặp khác nhận xét, bổ sung

+ Nhận xét từng HS.

3. Củng cố– dặn dò: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

 

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.

- Quan sát tranh.

- Các tiếng khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tán mát, ...

- Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào vở

- Đổi vở cho nhau để soát lỗi.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và đặt câu.

- 3 HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng

+ Nối tiếp đọc câu vừa đặt, nhận xét bổ sung bạn (nếu có)

- Nhận xét bổ sung bài bạn.

 

 

TOÁN

  GIỚI THIỆU TỈ SỐ

 

I. Mục tiêu:

 -Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại

 -BTCL: Bài 1, Bài 3

II. Đồ dùng dạy học: 

 - Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ.

 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:5’

+ Nêu cách tính DT hbh,hcn.ht,hv

- Nhận xét từng học sinh .

 2. Bài mới           30’

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số

                 5 : 7 và  7 : 5

- GV gọi HS nêu ví dụ:

 

 

-  HS trả lời .

- Học sinh nhận xét bài bạn.

 

 

 

 

 

 

+ HS lắng nghe và đọc thầm tỉ số của hai số.

1

 


 

- Vẽ sơ đồ

- Giới thiệu tỉ số :

- Tỉ số  5 : 7 hay

- Tỉ số này cho biết:

số xe tải bằng số xe khách

- Tỉ số của xe khách và xe tải là: 7 : 5 hay

- Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng số xe tải.

* Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0 )

- Y/c HS lập tỉ số của hai số : 5 và 7; 3 và 6

+ Hãy lập tỉ số của a và b.

+ Lưu ý HS:

- Viết tỉ số của hai số không kèm theo đơn vị.

- Ví dụ: Tỉ số của 3m và 6 m là 3 : 6 hay

Hoạt động: Thực hành :

*Bài 1:

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm học sinh.

- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?

Bài 3 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .

- Gọi 1 hsinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.

3. Củng cố– dặn dò:5’

- Củng cố về tỉ số.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm baì

 

 

 

+ HS lập tỉ số của hai số:

- Tỉ số 5 : 7 hay

 

- Tỉ số 3 : 6 hay

- Tỉ số a : b hay

 

+ Lắng nghe GV.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Suy nghĩ tự làm vào vở.

- 1 HS làm bài trên bảng.

a/  = .               b/  = .

c/  = .                d/  = .

- Củng cố tỉ số của hai số.

1 HS đọc thành  tiếng.

                  Giải

   Số học sinh trong tổ là:

            5 + 6 = 11 ( bạn )

a. Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là : b. Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là :

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 

 

KHOA HỌC

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

I.  Mục tiêu:

Ôn tập về:

 -Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.

 -Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.

II.  Đồ dùng dạy- học:

 + Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni long, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,...

III. Hoạt động dạy- học:

1

 


 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và động vật, thực vật? Cho ví dụ ?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu như Trái Đất không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời sưởi ấm?

- GV nhận xét.

2. Bài mới30’

a) Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản    

- Cách tiến hành:

- GV lần lượt nêu câu hỏi 1 và 2 để HS trả lời

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời vào giấy.

- Gọi HS nhận xét và chữa bài.

- GV chốt lại ý chính.

+ Gọi HS đọc câu hỏi 2.

- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung câu hỏi 2.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi.

- HS lên bảng điền từ

+ Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4, 5, 6.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi.

- Y/c HS tự suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.

- Mời HS tếp nối nhau trả lời, HS cả lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có )

* Hoạt động 2: Trò chơi: Nhà khoa học trẻ.

- Bạn hãy thí nghiệm để chứng tỏ:

+ Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định.

+ Nước ở thể rắn có hình dạng xác định được

+ Nguồn nước đã bị ô nhiễm.

+ Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.

+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra .

+ Sự lan truyền âm thanh.

+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.

+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

+ Nước và chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

+ Không khí là chất cách nhiệt.

3. Củng cố– dặn dò:5’

- HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng SGK

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

- HS lắng nghe

 

- Lắng nghe câu hỏi và trả lời vào nháp.

- Tiếp nối nhau trả lời:

- Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn

 

- Quan sát và điền từ.

 

tiếng, lớp đọc thầm:

+ Tiếp nối trình bày:

- Khi gõ tay xuống mặt bàn tai ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh ..

* Câu 4: Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. …

* Câu 5: Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách…

* Câu 6: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt …

+ Lắng nghe.

+ Thực hiện chia nhóm6 HS

+ Tiến hành thảo luận và ghi vào phiếu.

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn.

+ Nhận xét ý kiến các nhóm.

+ Thực hiện theo yêu cầu.

- Mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường thông qua sơ đồ.

+ Lắng nghe.

- Hs nêu

1

 


 

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

 

 

Thứ tư, ngày 27  tháng 3 năm  2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIỮA KÌ II:

 

I. Mục tiêu :

 - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì ? (BT1).

 - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1.

 - 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1.

 - 1tờ phiếu viết sẵn đoạn văn ở BT2.

III. Các hoạt động dạy học:

         Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

2. Bài mới 30’

a) Phần giới thiệu:

* Nêu mục  tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra giữa học kì II.

b)   Hướng dẫn ôn tập :          

* Bài tập 1 :

- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.

+ Gọi HS chữa bài, nhận xét, bổ sung

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Y/c HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.

+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài tập 2:

- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.

- Nhắc HS: các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn xuôi, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì ?)

+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào vở sau đó tiếp nối nhau phát biểu.

- GV chốt lại kết quả đúng .

Bài tập 3:

- GV  gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.

- Nhắc HS: Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly các em cần sử dụng

 

 

- 1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm

+ lắng nghe và xem lại các tiết LTVC đã học có 3 kiểu câu kể nêu trên.

 

- HS làm việc theo nhóm.

 

- Đại diện các nhóm dàn bài làm lên bảng.

+ HS nhận xét, chữa bài.

+ Tiếp nối nhau phát biểu:

+ Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.

- 1 HS đọc thành tiếng.

+ Lắng nghe.

 

- HS viết đoạn văn vào vở.

- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp.

1

 


 

+ Câu kể: Ai là gì? để giới thiệu và nhận  định  về bác sĩ Ly (ví dụ: Bác sĩ Ly là người hết sức nhân từ)

+ Câu kể: Ai làm  gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly (ví dụ: Cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn)

+ Câu kể  Ai thế nào? để  nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly (ví dụ: Bác sĩ Ly là người rất hiền từ và nhân hậu nhưng cũng hết sức cứng rắn và cương quyết)

- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết đoạn văn.

- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc trước lớp.

- Nhận xét.

3. Củng cố – dặn dò: 5’

giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

- Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và nhân hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.

 

 

 

 

 

 

TOÁN

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ

 

I. Mục tiêu :

 - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó

 - Bài tập cần làm:Bài 1 HSTC làm hết các bài tập

II. Đồ dùng dạy học: 

 - Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ.

 - Bộ đồ dạy - học toán  lớp 4.

- Thước kẻ, e ke và kéo.

III. Các hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Tỉ số của hai số có nghĩa như thế nào ?

- Nhận xét 

3. Bài mới      30’    

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn các hoạt động

*) Giới thiệu bài toán 1

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.

- Vẽ sơ đồ

- Tìm tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8(phần)

- Tìm giá trị của một phần: 86 : 8 = 12

- Tìm số bé: 12 x 3 = 36

- Tìm số lớn:12 x5= 60 (hoặc 96 - 36 = 60)

- Lưu ý HS:

-Có thể làm gộp bước 2 và 3 : 96 : 8 x 3 = 36

 

 

- 2 HS trả lời.

- Học sinh nhận xét bài bạn.

 

 

+ Lắng nghe.

 

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

 

1

 

nguon VI OLET