Tuần 29

 

Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2016

 

CHÀO CỜ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố việc chấp hành nội quy, nề nếp học tập.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tập hợp đội hình theo liên đội và hát Quốc ca, Đội ca, hô khẩu hiệu Đội của HS.

3. Thái độ: Hình thành nhân cách tốt, yêu Tổ quốc.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

* Hoạt động 1:

 Ổn định đội hình đội ngũ.

 GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp đội hình hàng dọc.

* Hoạt động 2:

Chào cờ.

 HS thực hiện theo sự điều khiển của Liên đội trưởng.

 * Hoạt động 3:

Nhận xét hoạt động trong tuần qua và phổ biến hoạt động trong tuần.

- Tổng phụ trách đánh giá hoạt động trong tuần qua và phổ biến hoạt động trong tuần.

- Hiệu trưởng nói chuyện dưới cờ:

……………………………………………..

……………………………………………..

……………………………………………..

……………………………………………..

* Vào lớp nhắc lại kế hoạch trong tuần:

- Thực hiện nội quy đã đề ra: không ăn quà vặt, trèo tường, đi xe đạp trong sân trường…

- Dạy học tuần 29

- Thực hiện tốt nề nếp xếp hàng, thể dục

- Làm vệ sinh sạch sẽ: lau chùi cửa kính, quét màn nhện

- Tiếp tục múa hát sân trường

- Nhắc nhở HS còn vi phạm

- Tiếp tục luyện chữ giữ vở

 

 

 Lớp trưởng và HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

HS lắng nghe.

 

 

 

 

HS lắng nghe.

 

 

 

 

ĐẠO ĐỨC

 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( tiết 2)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông

2. Kỹ năng: Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông


*KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.

3. Thái độ: HS biết tham gia giao thông an toàn

II/ Đồ dùng dạy học:

- SGK đạo đức 4

- Một số biển báo giao thông

- Đồ dùng hoá trang chơi đóng vai

III/ Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Bài mới

*Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học

*HĐ1:Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông

- GV chia HS thành cách nhóm và phổ biến cách chơi. 

- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi

- GV cùng HS đánh giá kết quả

*HĐ2: thảo luận nhóm (BT3 SGK)

- GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận

*HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4 SGK)

- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra

- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS

*Củng cố ,dặn dò:

- Nhận xét tiết học,dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

- Nhắc nhở người thân thực hiện tốt ATGT

 

- Lắng nghe

 

 

- HS quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo

 

 

 

- Thảo luận nhóm 2

 

- Nhóm lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến

a) Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc

b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm

c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gấy nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng

d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.

đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông

e) Khuyên các bạn không được đi dưới long đường vì rất nguy hiểm

 

 

 

 

- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét

 

 

 

 

TẬP ĐỌC

ĐƯỜNG ĐI SA PA


 

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo củaSaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước

2. Kỹ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng nhũng từ ngữ gợi tả; trả lời được các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài.

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ; thêm tranh, ảnh về cảnhSaPahoặc đường lênSaPa 

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 – 2 HS đọc bài Con sẻ và trả lời câu hỏi trong SGK

- Nhận xét

2. Bài mới:

2. 1 Giới thiệu bài: 

- Nêu mục tiêu bài học

2. 2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

 - Gọi HS đọc toàn bài

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài .

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp lần 2

- Hd giải nghĩa từ khó

- Y/c HS đọc bài theo cặp

 

- Đọc trước lớp

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

b. Tìm hiểu bài :

- Gợi ý trả lời câu hỏi:

+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy

- Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS

+ Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì?

 

+ Vì sao tác giả gọi SaPalà “Món quà kì diệu của thiên nhiên”?

 

+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹpSaPantn?

 

 

c. Đọc diễn cảm

 

- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c

 

- Nhận xét 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- HS đọc toàn bài

- HS đọc bài tiếp nối .

+ HS1: Xe chúng tôi … , lướt thướt liễu rũ

+ HS2: Buổi chiều … sương núi xuống nhạt

+ HS3: Hôm sau … đất nước ta

-3 hs đọc nối tiếp lần 2

 - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn .

- 1 nhóm đọc

- Theo dõi GV đọc mẫu

 

 

- HS nối tiếp nhau phát biểu. Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ

+ Đoạn 1: Phong cảnh đường lênSaPa

+ Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đuờng lênSaPa

+ Đoạn 3: Cảnh đẹpSaPa

+ Vì phong cảnhSaParất đẹp

+ Vì sự đổi mùa trong một ngày ởSaParất lạnh lùng, hiếm có

+ Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi:SaPaquả là món quà diệu kì


- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 

+ GV đọc mẫu đoạn văn

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3

- Nhận xét HS

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà HTL đoạn 3 và soạn bài Trăng ơi … từ đâu đến

của thiên nhiên dành cho đất nước ta.

 

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn

 

- Lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2

- 3 – 4 HS thi đọc

Bổ sung: …………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………

 

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết cách viết tỉ số của 2 đại lượng cùng loại

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó”

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140

- GV chữa bài, nhận xét

2. Bài mới:

2. 1 Giới thiệu bài:

2. 2 Hướng dẫn HS luyện tập 

Bài 1a,b:

- GV y /c HS tự làm bài vào vở

 

 

 

 

 

Bài 2:( HS làm thêm)

- GV y/c HS làm bài

- GV chữa bài

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề

- Bài toán thuộc dạng gì?

 

- Hãy tìm tỉ số của 2 số đó?

 

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

 

 

- Lắng nghe

 

 

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 

a) Tỉ số

b) Tỉ số

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

 

 

- 1 HS đọc

+ Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó

+ Vì 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng thứ hai

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở


- GV y/c HS làm bài

 

 

 

 

 

Bài 4:

- GV y/c HS đọc đề và làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm

 

 

 

 

 

Bài 5:( dành cho HS K,G)

- Y/c HS đọc đề

- GV y/c HS nêu cách giải bài toán về bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó

- Y/c HS làm bài

 

 

 

 

3. Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết giờ học,

 

Bài giải:

Tổng số phần bằng nhau là:1 + 7 = 8 (phần)

Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135

Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945

- HS làm bài vào bảng,

Tổng số phần bằng nhau là

2 + 3 = 5 (phần)

Chiều rộng HCN là:

125 : 5 x 2 = 50 (m)

Chiều dài HCN là

125 – 50 = 75 (m)

 

- 1 HS đọc

- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 

Chiều rộng HCN là

(32 – 8) : 2 = 12 (m)

Chiều dài HCN là

32 – 12 – 30 (m)

 

 

 

LỊCH SỬ

 QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ trình bày sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa

2. Kỹ năng: Nêu được công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc

3. Thái độ: Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm của nghĩa quân Tây Sơn

II. Đồ dùng dạy học:

- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)

- Phiếu học tập của HS

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 24

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài: 

*HĐ1:Quang Trung đại phá quân Thanh

- Cho HS làm việc cá nhân

- GV đưa ra các mốc thời gian

+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789) …

 

- HS trả lời

 

 

 

 

 

-HS dựa vào SGK điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn (…) cho phù hợp với mốc thời gian mà GV đưa ra


+ Đêm mùng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) …

+ Mờ sáng ngày mồng 5 …

* Thảo luận theo nhóm 2

- GV tổ chức cho HS thi kể lại diễn biến của trận Quan Trung Đại Phá quân Thanh

- GV nhận xét

*HĐ2: Quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung

- GV tiến hành cho HS hoạt động cả lớp. Y/c HS trao đổi để tìm những sự việc, hành động của Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua

+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?

+ …

 

 

- Chốt lại: Ngày nay cứ đến mùng 5 Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh

*Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau

 

 

 

 

 

- Các cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều HS được tham gia

 

 

- HS trao đổi với nhau theo hướng dẫn của GV

 

 

+ Hành quân bộ từNamra Bắc

+ Tiến quân trong dịp Tết

+ Cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa

+ …

 

Kĩ thuật

LẮP XE NÔI (T1)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết lắp xe nôi

2. Kỹ năng: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình

II/ Đồ dùng dạy - học:

Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

Mẫu xe nôi đã lắp sẵn

III/ Các hoạt động :

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bài mới

1. Giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học

2. Các hoạt động

HĐ1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 

- Cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn

- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của xe nôivà đặc câu hỏi:

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- HS quan sát mẫu

 

 


+ Xe nôi có những bộ phận nào?

Kết luận: Ở các trường mầm non hoặc nhà, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên xe nôi

HĐ2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn lắp xe nôi theo quy trình trrong SGK

a) GV hướng dẫn chọn các chi tiết

- Y/c HS chọn các chi tiết theo SGK

- Gọi HS lên chọn một vài chi tiết cần lắp xe nôi

b) Lắp từng bộ phận

- Lắp giá đỡ (H.3 – SGK)

Hỏi: Để được giá đỡ cần phải có những chi tiết nào?

+ Khi lắp giá đỡ em cần chú ý điều gì?

- lắp tay kéo (H.2 – SGK)

Hỏi: Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?

- lắp trục đu vào ghế đu (H.4 – SGK)

Hỏi: Để cố định trục cần bao nhiêu vòng hãm?

- HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK

c) Lắp ráp xe nôi

- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận (H.4 vào H.2) để hoàn thành xe nôi như hình 1

d) Hướng dẫn HS tháo các chi tiết

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Tiết sau thực hành

+ Cần có các bộ phận: giá đỡ trục bánh ; tay kéo ; thanh giá đỡ; thành và mui, truc và bánh

 

 

- HS quan sát

 

 

 

- HS chọn vài chi tiết để lắp ráp

 

 

 

+ Cần 4 cọc đu thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu

+ Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài

+ Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thành chữ U dài

 

+ Cần 4 vóng hãm

 

 

 

 

- HS thực hành theo nhóm 4

 

- Nêu thứ tự tháo

 

 

 

Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016

CHÍNH TẢ

AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, 5, …?

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 …?; viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số

2. Kỹ năng: Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: tr/ch ; êt/êch

3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết

II/ Đồ dùng dạy - học: 

- Bảng viết nội dung BT2a hoặc 2b

- Bảng viết nội dung BT3

III/Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước

 

- 2HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV

 


- Nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu bài học

b. Hướng dẫn HS nghe - viết

- Gọi 2 hs đọc bài viết

- Trao đổi về nội dung bài văn

+ GV đọc bài văn

- Hỏi: Đầu tiên cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số đó?

+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số đó?

 

- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả

- Viết chính tả - Gv đọc bài

- Đọc bài

- Chấm, chữa bài

2. 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc y/c bài tập

- Y/c HS làm bài

- Gợi ý cho HS: Nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm các dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- Nhận xét kết luận lời giải đúng

- Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau dấu thanh

b) Tiến hành tương tự như phần a)

Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài

- Y/c HS làm việc trong nhóm

 

 

- Gọi HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, y/c các nhóm khác bổ sung

- Nhận xét kết luận lời giải đúng

3. Củng cố ,dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Y/c HS ghi nhớ các từ vừa tìm được

 

 

- Lắng nghe

 

- 2 HS đọc

 

- Lắng nghe

+ Người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số

+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ

- Ấn Độ, A-rập, Bát-đa, dâng, truyền bá

- HS viết bài

- Dò soát lỗi

 

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp

- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở - HS tiếp nối nhau trả lời

 

 

- Lắng nghe

 

- Nhận xét

 

 

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dung các từ gạch những từ không thích hợp

- 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh

Nghếch mắt - châu  - kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ - trí nhớ

 

Bổ sung: …………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………

 

TOÁN

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

I/ Mục tiêu:


1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”

2. Kỹ năng: Giải được dạng bài toán vừa học

3. Thái độ: Rèn luyện tư duy

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động Gv

Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141

- GV chữa bài, nhận xét

2. Bài mới:

2. 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

Bài toán 1:

- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số bé được biểu thị 3 phần bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế

 

- Gv vẽ sơ đồ:

 ?

 Số bé:

 ?

Số lớn

 24

- Hướng dẫn giải theo các bước:

+ Tìm hiệu số bằng nhau

+ Tìm giá trị 1 phần

+ Tìm số bé

+ Tìm số lớn

- Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là 24 : 2 x 3 = 36 (như SGK)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài toán 2:

- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (như SGK)

- Hướng dẫn giải theo các bước:

+ Tìm hiệu số phần bằng nhau

+ Tìm giá trị 1 phần

+ Tìm chiều dài hình chữ nhật

+ Tìm chiều rộng hình chữ nhật

- Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là 12 : 3 x 7 = 28 (như SGK)

 

- 2 HS lên bảng thực hiện theo yc

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

. 5 – 3 = 2 (phần)

. 24 : 2 = 12

. 12 x 3 = 36

. 36 + 24 = 60

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau la:

5 – 3 = 2 (phần)

Số bé là:

24 : 2 x 3 = 36

Số lớn là:

36 + 24 = 60

Đáp số : Số bé: 36

 

 Số lớn: 60

 

- HS lắng nghe

 

 

. 7 – 4 = 3 (phần)

. 12 : 3 = 4 (m)

. 4 x 7 = 28 (m)

. 28 – 12 = 16 (m)

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau la:

7 – 4 = 3 (phần)


- Gọi 1 HS lên bảng cả lớp làm nháp

 

 

 

 

 

 

 

Gv chốt : Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó ta thực hiện như thế nào ?

 

2. 2 Thực hành

Bài 1:

- Y/c HS đọc đề tóm tắt bài toán

- GV y/c HS làm bài

 ?

Số1 123

Số2

 ?

 

 

GV nêu: trong khi trình bày lời giải bài toán trên các em nên vẽ sơ đồ, cũng có thể thay vào đó viết câu

 Biểu thị của số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế

Bài 2: ( nếu còn thời gian)

- Y/c HS đọc đề, sau đó làm bài vào VBT

- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp

- Nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài làm đúng

3. Củng , dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS và chuẩn bị bài sau.

Chiều dài hình chữ nhật là:

12 : 3 x 7 = 28 (m)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

28 – 12 = 16 (m)

Đáp số : Chiều dài: 28m

 Chiều rộng: 16m

HS trả lời

 

 

 

- 1 HS đọc

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

giải

Hiệu số bằng nhau là

5 – 2 = 3 (phần)

Số thứ nhất là: 123 : 3 x 2 = 82

Số thứ hai là 82 + 123 = 205

 

 

 

 

 

 

- HS cả lớp làm bài vào vở

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau theo kết luận của GV

 

 

 

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ

2. Kỹ năng: Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố ở BT 4

3. Thái độ: Kích thích trí tưởng tưởng, yêu thích đi du lịch

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm các nhóm làm BT4

III/ Các hoạt động

Hoạt động Gv

Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

 

 

- Lắng nghe

 


Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c của bài.

- Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng

- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng

- Nhận xét kết luận lời giải đúng

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng

- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng

- Nhận xét kết luận lời giải đúng

- Y/c HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS

Bài 3

- Gọi HS đọc y/c BT

- Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi

- Nhận xét: Đi một ngày đàng học một sàng khôn

Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn / Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết

Bài 4:

- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT

- GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận tên các sông đã cho để giải đố nhanh

VD: a - sông Hồng

- Gọi các nhóm thi trả lời nhanh

 

 

- GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn

 

- 1 HS đọc thành tiếng y/c

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài

- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng y/c

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài

- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK

- 3 – 5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng y /c của bài trước lớp

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, sau đó HS phát biểu ý kiến

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng

- Hoạt động trong nhóm

 

 

 

- 2 nhóm lên thi trả lời: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh, hết một nửa bài thơ đổi lại nhiệm vụ

 

 

 

Bổ sung: …………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

nguon VI OLET