Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

Thứ hai ngày 1  tháng 4 năm 2019

Âm nhạc

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

________________________________________

Tập đọc

ĐƯỜNG ĐI  SA  PA

I. Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường đi lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

3. Học thuộc lòng hai đoạn cuối.

II. Đồ dùng dạy - học:  Tranh minh họa SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra:

HS: Đọc bài giờ trước + trả lời câu hỏi.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

HS: Đọc nối tiếp đoạn 2 – 3 lượt.

- GV nghe, sửa cách phát âm, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ.

HS theo dõi

 

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 – 2 em đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

b. Tìm hiểu bài:

HS: Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.

? Hãy miêu tả những điều em biết về mỗi bức tranh ở từng đoạn một

+ Đoạn 1: Du khách đi trên Sa Pa có cảm giác như đi trong nắng, những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa những cây âm âm, giữa cảnh vật rực rỡ sắc màu.

+ Đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé H’mông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa, người ngựa dập dìu trong sương núi tím nhạt.

+ Đoạn 3: Thoắt cái … đen nhung quý hiếm.

? Những bức tranh phong cảnh bằng lời thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy

- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo … mây trời.

- Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.

Những con ngựa nhiều màu sắc… liễu rủ.

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 


Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

 

- Nắng phố huyện vàng hoe.

- Sương núi tím nhạt …

? Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà kỳ diệu của thiên nhiên

- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có.

? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào

- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Sa Pa quả là món quà kỳ diệu của thiên nhiên dành cho đất nước.

c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng:

 

 

HS: 3 em đọc nối 3 đoạn của bài.

- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn.

- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm.

- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

 

 

- Nhẩm học thuộc lòng hai đoạn văn.

3. Củng cố – dặn dò:

 - Nhận xét giờ học.

 - Về nhà học thuộc lòng 2 đoạn và đọc trước bài giờ sau học.

 

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

  I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách ôn lại cách viết tỉ số của 2 số.

- Rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.

II. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra:

Gọi HS lên chữa bài về nhà.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn luyện tập:

+ Bài 1:

HS: Đọc đầu bài, quy nghĩ và làm bài vào vở.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:

a)                            c)

b)                           d)

- 1 em lên bảng chữa bài.

- Lớp nhận xét.

+ Bài 2:

HS: Kẻ bảng ở SGK vào vở.

- Làm ở giấy nháp rồi điền kết quả vào ô trống.

+ Bài 3:

HS: Đọc yêu cầu và tự làm.

- 1 em lên bảng giải.

- GV cùng cả lớp nhận xét.

 

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 


Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

+ Bài 4: tương tự như bài 3.

 

+ Bài 5:

HS: Đọc bài toán, tóm tắt, vẽ sơ đồ rồi làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng giải.

 

Bài giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

64 : 2 = 32 (m)

Ta có sơ đồ:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chiều dài hình chữ nhật là:

(32 + 8) : 2 = 20 (m)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

32 – 20 = 12 (m)

Đáp số: Chiều dài: 20 m.

Chiều rộng: 12 m.

3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập.

 

Chính tả(Nghe- viết)

AI  NGHĨ  RA CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, …

I. Mục tiêu:

1. Nghe – viết lại đúng chính tả bài “Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, …”, viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.

2. Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch

II. Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ rộng.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra:

Gọi HS lên chữa bài tập.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn nghe – viết:

- GV đọc  bài chính tả “Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, …”.

- Cả lớp theo dõi SGK.

HS: Đọc thầm lại đoạn văn.

- Nói nội dung mẩu chuyện.

- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở

HS: Gấp SGK, nghe đọc viết bài vào vở.

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 


Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

- GV đọc lại bài.

HS: Soát lỗi chính tả.

- Thu từ 7 10 bài chấm điểm và nêu nhận xét.

 

3. Hướng dẫn HS làm bài tập:

+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.

HS: - 1 em đọc lại yêu cầu.

- Cả lớp suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở.

- 1 số HS làm bài trên phiếu, lên bảng dán phiếu.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải:

 

2a) tr: - trai, trái, trải, trại

- tràn, trán.

- trăng, trắng

Hè tới lớp chúng em sẽ đi cắm trại.

Nước tràn qua đê.

Trăng đêm nay sáng quá.

ch: - chai, chài, chải.

- chan, chán, chạn.

- chăng chẳng, chằng

Người dân ven biển làm nghề chài lưới.

Món ăn này rất chán.

Bọn nhện rất hay chăng tơ.

+ Bài 3: GV nêu yêu cầu.

HS: Đọc thầm truyện vui, làm bài vào vở bài tập.

- 3 – 4 em lên bảng thi làm bài.

- GV hỏi thêm về tính khôi hài của truyện vui.

- Cả lớp và GV chốt lời giải đúng:

 

 

nghếch mắt, Châu Mỹ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ.

4. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học và viết lại bài cho đẹp.

 

Khoa học

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

I. Mục tiêu:

- HS biết làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.

II. Đồ dùng:   Hình trang 114, 115 SGK, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS nêu bài học.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.

- GV nêu vấn đề.

- Chia nhóm.

 

 

- HS các nhóm đọc mục quan sát trang 114 SGK.

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.

 

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 


Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

 

- Nhóm trưởng phân công các bạn làm việc như SGV.

- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.

 

+ Bước 3: Làm việc cả lớp.

 

- Đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi.

- Làm vào phiếu (Mẫu SGV).

=> Kết luận: SGV.

 

3. Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm.

+ Bước 1: Làm việc cá nhân.

- GV phát phiếu cho HS.

 

HS: Làm việc với phiếu học tập (mẫu phiếu SGV).

+ Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời câu hỏi.

? Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao

HS: Suy nghĩ trả lời.

? Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lý do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh

? Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường

 

=> Kết luận: Như mục “Bạn cần biết”

HS: 3 – 4 em đọc lại.

4. Củng cố - dặn dò:

 - Nhận xét giờ học.

 

Âm nhạc

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

___________________________________________

Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019

Toán

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.

II. Các hoạt động dạy học: 

A. Kiểm tra:

Gọi HS lên chữa bài về nhà.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. GV nêu bài toán 1:

- Vẽ sơ đồ:

HS: Đọc lại bài toán.

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 


Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 em vẽ sơ đồ biểu thị bài toán.

- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải.

Hiệu sơ đồ số phần bằng nhau là:

5 – 3 = 2 (phần)

Số bé là:

(24 : 2) x 3 = 36

Số lớn là:

36 + 24 = 60

Đáp số: Số bé: 36

Số lớn: 60.

 

3. Bài toán 2: GV hướng dẫn tương tự như bài 1.

 - Tìm hiệu số phần.

 - Tìm giá trị từng phần.

 - Tìm chiều dài.

 - Tìm chiều rộng.

 

4. Thực hành:

+ Bài 1:

HS: Đọc bài toán, suy nghĩ làm bài.

- 1 em lên bảng giải.

 

Bài giải:

Ta có sơ đồ:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV cùng cả lớp nhận xét.

 

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 – 2 = 3 (phần)

Số bé là:

(123 : 3) x 2 = 82

Số lớn là:

123 + 82 = 205

Đáp số: Số bé: 82

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 


Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

 

Số lớn: 205.

- Chấm bài cho HS.

 

+ Bài 2, 3:

- GV hướng dẫn tương tự.

 

5. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài tập.

 

Thể dục

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

_____________________________________________

Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

_______________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN  TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

I. Mục tiêu:

1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch – Thám hiểm.

2. Biết 1 số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”.

II. Đồ dùng dạy học:    Một số tờ giấy để HS các nhóm làm bài tập 4.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra:

Gọi HS lên bảng chữa bài về nhà.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

+ Bài 1:

HS: Đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:

Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

 

+ Bài 2:

- Tương tự như bài 1, HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài.

- GV chốt lời giải đúng:

Ý c: Thám hiểm là thăm dò tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm.

 

+ Bài 3:

HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

 “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn.

 

+ Bài 4:

HS: 1 em đọc nội dung bài tập.

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 


Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

- GV chia lớp thành các nhóm.

- Các nhóm thảo luận làm vào giấy khổ to.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

a) Sông Hồng.

b) Sông Cửu Long.

c) Sông Cầu.

d) Sông Lam.

 

đ) Sông Mã.

e) Sông Đáy.

g) Sông Tiền, sông Hậu.

h) Sông Bạch Đằng.

3. Củng cố – dặn dò:

 - Nhận xét giờ học.

 - Về nhà học bài, làm lại bài tập.

 

Kể chuyện

ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I. Mục tiêu:   1. Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vàolời kể củaGV và tranh minh họa, HS kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

                2. Rèn kỹ năng nghe:

- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.

- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài đọc SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS kể lại chuyện giờ trước.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Bài mới: GV kể chuyện

- GV kể lần 1.

HS: Cả lớp nghe.

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.

HS: Nghe kết hợp nhìn tranh.

3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

a. Bài 1, 2:

HS: Đọc yêu cầu bài tập.

b. Kể chuyện theo nhóm:

HS: Mỗi nhóm (2 – 3 em) nối tiếp nhau kể chuyện theo từng đoạn.

- Kể cả câu chuyện.

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

c. Thi kể trước lớp:

 

HS: 1 vài bạn HS thi kể từng đoạn câu chuyện theo 6 tranh.

- 1 vài em thi kể cả câu chuyện, nói về ý nghĩa của câu chuyện, hoặc đối thoại cùng bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 


Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

? Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ đi xa cùng Đại Bàng Núi

- Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng.

? Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì

- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn, làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thực sự trở thành những cái cánh.

- GV cùng cả lớp nhận xét lời kể của bạn, bình chọn bạn kể hay nhất.

 

4. Củng cố – dặn dò:

 - GV nhận xét tiết học.

 - Về nhà tập kể cho mọi người nghe.

 

Lịch Sử

QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)

I. Mục tiêu:

- Học sinh thuật lại được DB trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.

-Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại nhà Thanh.

- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.

II. Đồ dùng:     - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

                - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra:

Nêu bài học giờ trước.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh

 

a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

 

- GV đưa ra các mốc thời gian:

+ Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788).

+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỷ Dậu (1789).

+ Mờ sáng ngày mồng 5 Tết quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa.

 

 

HS: Dựa vào SGK (kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.

b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

 

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 


Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

- GV hướng dẫn HS để thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh.

(Hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp Tết)

 

=> GV chốt lại: Ngày nay cứ đến ngày 5 Tết, ở gò Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.

HS: Cả lớp nghe GV giảng.

=> Bài học (SGK).

HS: Đọc lại bài học.

3.Củng cố,dặn dò     Nhận xét giờ

                                  Chuẩn bị giờ sau.

____________________________________________--

Thể dục

ÔN BÀI THỂ DỤC TỰ CHỌN -  NHẢY DÂY

A/  Mục tiêu:

      - Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện đúng động tác  và nâng cao thành tích.

      - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

B/  Chuẩn bị:

      - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.

      - Giáo viên: Còi, cầu, dây nhảy - Học sinh: Trang phục gọn gàng.

C/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy

TL (Phút)

Hoạt động học

I. Phần mở đầu.

- Nhận lớp: Ổn định lớp,tập hợp b/cáo sĩ số.

- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Khởi động:Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên...

- Xoay các khớp, vai, tay,chân, hông..

*1 số đ/tác khởi động và phát triển thể lực chung:

* Kiểm tra bài cũ: (Nội dung do gv chọn)1-2 phút

II. Phần cơ bản.

a.Môn tự chọn:  - Đá cầu.

+ Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo đội hình hàng ngang, GV nêu động tác và uốn nắn sửa sai.

6-10

1-2

 

1 - 2

 

 

 

 

 

18 - 22

9 - 11

1 - 2

 

 

 

- Đội hình tập hợp:

    

         

         

         

         

 

- Kiểm tra bài TD.

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 


Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc  Năm học : 2018/ 2019

+ Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người 2 người, đội hình tập như bài 57 .

- Ném bóng:

+ Ôn một số động tác bổ trợ (do GV chọn).Tập đồng loạt theo hàng ngang.

- Cách dạy: GV nêu động tác, làm mẫu, cho HS tập, đi kiểm tra và uốn nắn động tác sai.

- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.

- GV nêu động tác, cho HS thực hiện động tác, GV nhắc lại những điểm cơ bản của động tác.

b.Nhảy dây:

- Ôn nhảy kiểu chân trước chân sau.

- Thi vô địch tổ tập luyện,cán sự t/chức tập luyện.

III. Phần kết thúc.

- Thả lỏng, hồi tĩnh. GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao b/tập về nhà.

 

4 - 5


 

 

5 - 6

 

 

 

 

 

 

9 – 11’

 

 

1 - 2

 

­- HS đá cầu.

+ Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một.

 

a19 

 

 

 

 

 

hinh15 

 

 

 

 

 

 

- HS thả lỏng, hồi tĩnh.

     IV/ Củng cố, dặn dò: (4 phút)

- Biểu dương học sinh tốt. Rút kinh nghiệm. - Nội dung buổi học sau: Kiểm tra nhảy dây.

_________________________________________________________

Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019

Tập đọc

TRĂNG ƠI ,TỪ ĐÂU ĐẾN?

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng.

Giáo viên : Vi Mạnh Cường                                                                  Giỏo ỏn lớp 4D  

 

nguon VI OLET