Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2019
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA.

I. Mục tiêu :
Kiến thức: Đọc đúng các từ câu. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. Ca ngợi vẻ đẹp của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước, quê hương.
Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đướng lên SaPa, phong cảnh SaPa.
Thái độ: Giáo dục H tình yêu quê hướng đất nước.
KNS: Tự tin trước đám đông.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
HS : Tranh, ảnh về cảnh SaPa hoặc đường lên SaPa.
III. Các hoạt động dạy và học:

TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC

1’
2’

1’








32’
10’












10’
















































8’








4’



1’



1. Ổn định:
2. Bài cũ: Trăng ơi…
GV nhận xét bài kiểm.
3. Giới thiệu bài:
Đất nước ta có vì phong cảnh đẹp. Một trong địa danh nổi tiếng ở miền Bắc là SaPa. SaPa là 1 địa điểm du lịch và nghĩ mát. Bài đọc “đường đi SaPa” sẽ giúp chúng ta hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi SaPa và phong cảnh SaPa.
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng các từ câu, hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
PP: Luyện tập, thực hành, giảng giải, trực quan.
GV yêu cầu 1 H đọc bài văn.
Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
• GV lưu ý cho luyện đọc các từ khó phát âm.
• GV giải nghĩa thêm 1 số từ H chưa hiểu (Tranh).
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
PP: Vấn đáp, giảng giải, thảo luận, trực quan.
GV chia nhóm cho H trao đổi về bài văn dựa vào các câu hỏi trong SGK.
Đoạn 1:
+ Miêu tả những điều em hình dung được ở đoạn 1.
→ Ý đoạn 1: Phong cảnh đường đi SaPa.

Đoạn 2:
+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn.
→ Ý đoạn 2: Cảnh 1 thị trấn nhỏ trên đường đi lên SaPa.


Đoạn 3:
+ Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của SaPa.



→ Sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của phong cảnh SaPa.
+ Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy.




+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp quê hương.
+ Vì sao tác giả gọi SaPa là “ món quà kì diệu của thiên nhiên”.

+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp SaPa như thế nào?
→ GV chốt: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước quê hương.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
MT: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
PP: Luyện tập, thực hành, giảng giải.
KNS: Tự tin trước đám đông.
GV lưu ý: Giọng đọc suy tưởng vui, nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả.
→ GV nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua đọc diễn cảm đoạn văn mà mình yêu thích? Vì sao?
GV cùng lớp nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Luyện đọc thêm.
Chuẩn bị: “Dòng sông mặc áo”.
Nhận xét tiết học.
Hát.

H nghe.








H nghe và chuẩn bị SGK.

Hoạt động lớp, nhóm đôi.




1 H đọc + lớp đọc thầm (chia đoạn).
H tiếp nhau đọc từng đoạn (3 đoạn
nguon VI OLET