TUẦN 3

Ngày soạn: 15 /9/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018

Tập đọc: Tiết 5

THƯ THĂM BẠN

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức:

  - Hiểu các từ khó trong bài: hi sinh, ra đi mãi mãi, xả thân, bỏ ống

  - Hiểu được nội dung bức thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn

      - Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.

  2. Kỹ năng:

    - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

 *GDKNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.

 *GD: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

  3. Thái độ:

    - Biết chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn.

II. Đồ dùng dạy học:

    - GV: Tranh minh họa bài học SGK, bảng phụ viết nội dung.

III. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Y/c học sinh đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ trong bài thơ: Truyện cổ nước mình, trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Nhận xét, đánh giá

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài

- Y/c HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung  tranh

3.2. Hướng dẫn luyện đọc

- Gọi HS đọc cả bài

- Tóm tắt ND bài; HD giọng đọc chung

- Y/c HS chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

+ Theo dõi sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS

- Y/c HS đọc đoạn trong nhóm.

 

- Hát

 

- 2 HS đọc bài

 

 

 

 

 

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

 

 

- 1 HS đọc tốt đọc toàn bài

- Theo dõi

- Chia đoạn (3 đoạn)

 

- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn thư, kết hợp đọc các từ chú giải.

- HS đọc bài theo nhóm đôi- nhận xét

- 3 em đọc nối đoạn

1

 


- Nhận xét

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó ở mục chú giải

 

- Đọc mẫu toàn bài

3.3. Tìm hiểu bài

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.Chốt lại các câu trả lời, giải nghĩa từ và ghi bảng các từ có liên quan đến nội dung bài

+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?

 

Câu 1:  SGK

Giảng từ:  hi sinh

 

Câu 2: SGK

Giảng từ: ra đi mãi mãi

 

Câu 3: SGK

Giải nghĩa từ: xả thân

 

 

+ Lương và mọi người đã làm gì để giúp đỡ đồng bào lũ lụt?

- Giảng từ : bỏ ống

*GD: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

Câu 4: SGK

- Nhận xét, k/luận

 

 

+ Qua bức thư cho em biết điều gì?

- Gắn bảng phụ ghi nội dung bài

  *BPND: Lá thư cho thấy Lương thương Hồng, muốn chia sẻ đau buồn cùng Hồng

  *GDKNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.

- Lắng nghe

- 2 em đọc từ mới SGK

 

 

- Theo dõi

- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV

 

 

 

 

- Học sinh trả lời cá nhân

(Không, mà chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong)

- Trả lời cá nhân

(Lương viết thư để chia buồn với Hồng)

- Thảo luận theo cặp - trả lời

“Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền

Phong … ba Hồng đã ra đi mãi mãi”

- Thảo luận theo nhóm 4- Đại diện các nhóm trả lời - nhận xét

(Lương khơi dậy trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha …)

- Nối tiếp nhau nêu ý kiến (Mọi người quên góp ủng hộ...)

 

 

 

 

 

 

 

 

- (Dòng mở đầu nêu địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. Những dòng cuối ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, lời hứa hẹn, ký tên ghi rõ họ tên người viết

- Trả lời cá nhân

 

- 2 HS nêu lại ND bài

 

 

- Liên hệ thực tế

 

1

 


3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

 

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm

 

- Bổ sung, khen ngợi

4. Củng cố:

- Nhận xét tiết học

5. Dặn dò:

- HD chuẩn bị bài sau: Người ăn xin

 

 

- 2 HS đọc toàn bài, chọn đoạn đọc diễn cảm

- Lắng nghe

- Đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc

- Lớp theo dõi, nhận xét

 

 

- Lắng nghe

 

- Thực hiện

*************************************************

Toán: Tiết 11

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)

(Trang 14)

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

  - Biết viết và đọc được các số đến lớp triệu.

2. Kĩ năng 

  - HS được củng cố thêm về hàng và lớp. HS làm bài tập 4.

3. Thái độ

  -  Học tập tích cực.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV : Máy chiếu ND bài mới; BT1.

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?

- Bổ sung, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiêụ bài.

2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a. Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài

*Máy chiếu

- Cho HS đọc số: 342157413

- Hướng dẫn HS cách tách từng lớp khi đọc

- Đọc mẫu.

- Cho HS đọc nối tiếp

 

 

- Khi đọc số có nhiều chữ số, ta đọc như thế nào ?

 

- 2HS trả lời.

- Nhận xét.

 

 

- Nghe

 

 

 

- Quan sát hình trong (máy chiếu)

 

 

- Nghe

- 3 HS nối tiếp đọc.

- Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.

- Đọc từ trái sang phải.

1

 


 

 

b. Hoạt động 2: Thực hành

+ Bài 1(15): Viết và đọc số theo bảng.

*Máy chiếu

- Cho HS lên bảng viết số và đọc số.

- HD đọc nối tiếp các số trên

- Chốt lại nội dung cần nhớ

+ Bài 2 (15): Đọc các số.

- Cho HS đọc các số theo nhóm đôi, sau đó đại diện các nhóm đọc.

+ 7 312 836

 

+ 57 602 511

 

+ 351 600 307

 

- Cho HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số.

+ Bài 3 + 4:

- HD đồng thời hai bài tập

- Giao nhiệm vụ

 

 

 

- Bổ sung, chốt nội dung cần nhớ

+ Củng cố cách đọc, viết số có nhiều chữ số.

+ Củng cố về bảng thống kê số liệu

3. Củng cố:

- Nhận xét chung giờ học

4. Dặn dò:

- HD chuẩn bị bài học sau

+ Ta tách thành từng lớp.

+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp.

 

 

- 1 em nêu yêu cầu của bài (máy chiếu)

- HS làm (ra nháp), đọc nối tiếp.

- Đọc và nêu cách đọc

 

- 1 em nêu yêu cầu

- HS làm bài nhóm đôi.

- Nhận xét.

+ Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.

+ Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm  mười một.

+ Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm

 nghìn ba trăm linh bảy.

- 2 em nêu.

 

- 2 em nêu yêu cầu

- Theo dõi

- Làm bài vào vở, HS nhanh làm cả bài 4.

- 2 em lên chữa bài

- Nhận xét

- Theo dõi kết quả

 

 

 

 

 

- 1 em nhắc lại nội dung bài học

 

- Thực hiện

 

**************************************************

Khoa học (Tiết 5):

                     VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I. Mục tiêu:

    1. Kiến thức: Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.

              + Xác định đ­ược nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo

   2. Kĩ năng:

         *GDKN: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

   3. Thái độ: Biết ăn uống điều độ và hợp vệ sinh. 

1

 


II. Đồ dùng dạy - học:

      - GV: Máy chiếu HĐ 2; ND.

      - HS: VBT

III. Hoạt động dạy và học:

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Những thức ăn có nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?

- Nhận xét, bổ sung

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.

- Hướng dẫn QS các hình (máy chiếu)

- Y/C HS thảo luận nhóm 2

- Nêu tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm hoặc chất béo có trong hình?

+ Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm hoặc chất béo mà em thích ăn.

* Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể

- Gọi đại diện các cặp tình bày

 

* Kết luận (máy chiếu): Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể, làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người…Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min: A, D, K,E. Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ,...

*GDKN: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

b. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo:

- Y/C HS phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật .

- Y/C HS làm bài theo nhóm 4

- Theo dõi các nhóm làm việc.

 

- Y/C HS trình bày kết quả

 

 

- 1HS nêu. Gạo; ngô; bánh quy, ...

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- HS làm việc theo cặp, viết KQ vào vở nháp.

 

 

 

 

- Đại diện một số cặp trình bày, nhận xét.

- HS nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm bài theo nhóm 4, 1 nhóm làm vào bảng phụ, các nhóm còn lại thảo luận và viết KQ ra vở nháp.

- Trình trình bày kết quả nối tiếp

- Nhận xét và bổ sung

1

 


* Kết luận: Thức ăn chứa nhiều chất đạm từ động vật và thực vật là:  thịt lợn, trứng, thịt vịt, cá ,tôm, thịt bò, cua, ốc; Đậu nành, đậu phụ, đậu Hà Lan ; Thức ăn chứa nhiều chất béo  có nguồn gốc từ động vật và thực vật là:Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng (mè), dừa.

* Kết luận chung: các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.

c. Hoạt động 3: HD làm bài tập

- Theo dõi, bổ sung

3. Củng cố:

- Nhận xét giờ học

4. Dặn dò:

- HD chuẩn bị bài: Vai trò của vi – ta- min, chất khoáng..

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc y/c bài 1, 2 và làm bài vào VBT

- Một số em nêu kết quả bài tập

 

- Nghe

 

- Ghi nhớ

***********************************************

Đạo đức : Tiết 3

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)

I. Mục tiêu

  1. Kiến thức

       -  Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

       - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

   2. Kĩ năng

       -  Yêu mến và học tập những tấm gương HS nghèo biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.

      *GDKN: Lập kế hoạch vượt khó trong học tập. Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.

  3. Thái độ 

        -  HS yêu thích môn học .

II. Đồ dùng dạy học

      HS : SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. KTBC

- Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập.

- Nhận xét, đánh giá .

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Các HĐ dạy học.

HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện.

- GV đọc cho HS nghe câu chuyện kể

 

- 1 Hs trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

- Nghe

 

 

- HS lắng nghe.

1

 


- GV cho HS thảo luận nhóm.

- Thảo đã gặp phải những khó khăn gì?

- Thảo  đã khắc phục ntn?

- HS thảo luận nhóm 2.

+ Nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu, nhà bạn xa trường.

+ Thảo vẫn đến trường vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ.

+ Kết quả học tập của bạn ntn?

+ Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình.

+ Trước những khó khăn trong học tập Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không?

+ Không, Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi học.

+ Nếu bạn Thảo không khắc phục được khó khăn chuyện gì có thể xảy ra?

+ Bạn có thể bỏ học.

*Trong cuộc sống khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?

 

* Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?

+ Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.

GV cho vài HS nhắc lại

*GDKN: Lập kế hoạch vượt khó trong học tập. Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- Treo bảng phụ.

- GV Cho HS thảo luận theo nhóm.

- 2 HS nhắc lại bài.

 

 

 

 

 

- Nêu yêu cầu của bài

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đánh dấu + vào cách giải quyết tốt

- Đánh dấu  - vào cách giải quyết chưa tốt.

- GV cho HS đại diện các nhóm trình bày

 

 

 

-  HS trình bày theo nhóm.

* Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì?

+ Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.

. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.

- GV cho HS làm cá nhân.

- Y/c mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn nghe.

 

 

- HS tự liên hệ bản thân.

- HS trình bày.

- Vậy bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập hay chưa? Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì?

3. Củng cố

GV nhận xét tiết học

4. Dặn dò

- Chuẩn bị bài sau.

- Trước khó khăn của bạn chúng ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn.

 

 

Nhắc lại nội dung bài học

 

Nghe, thực hiện.

 

 

******************************************************************

1

 


Ngày soạn: 16/9/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018

Luyện từ và câu : Tiết 5

TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

I. Mục tiêu.

  1. Kiến thức

     - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Phân biệt được từ đơn và từ phức.

     - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ.

  2. Kĩ năng

      - Bước đầu làm  quen với từ  điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ.

  3. Thái độ

      - Tự giác học tập

II. Đồ dùng dạy - học

- GV: Bảng phụ viết phần ghi nhớ.

     - HS: Quyển từ điển Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy - học.

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ

- Dấu hai chấm có tác dụng gì?

 

- Kết luận, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a. Hoạt động 1: Phần nhật xét.

- Y/cầu HS đọc bài.

+ Từ chỉ gồm 1 tiếng gọi là gì

+ Từ gồm  nhiều tiếng

 

+ Tiếng dùng để làm gì ?

+ Từ dùng để làm gì?

 

- 2 HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

- Nghe

 

 

- HS đọc bài, thực hiện y/cầu..

- Từ gồm  tiếng gọi là từ đơn

- Từ gồm hai tiếng trở lên gọi là từ phức

- Lấy 1 số ví dụ minh họa

- Tiếng dùng để cấu tạo từ:

+ Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn.

+ Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm, dùng để đặt câu.

b. Hoạt động 2: Ghi nhớ:

- Gợi ý HS nêu ghi nhớ

- Chốt ND, gắn bảng phụ viết ghi nhớ

 

- HS nêu.

- 2 em đọc, lớp đọc thầm

c. Hoạt động 2. Luyện tập:

+ Bài 1 (28): Chép đoạn thơ...

- Gọi HS đọc y/c bài tập.

 

 

- HS đọc nội dung - y/c của BT1

- HS làm bài vào VBT.

- Phân cách các từ trong câu thơ sau:

 

+ Từ đơn:

- Rất/ công bằng/ thông minh/ vừa / độ lượng/ lại / đa tình/ đa mang.

+ Rất, vừa, lại.

1

 


+ Từ phức:

+ Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.

- Những từ ntn được gọi là từ đơn?

- Những từ ntn được gọi là từ phức ?

+ Bài 2 (28): Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức.

- 2HS trả lời

- Cho HS đọc yêu cầu.

- HD sử dụng quyển từ điển TV

- HD viết kết quả ra vở nháp.

 

- Bổ sung, chốt KQ

- 1 em nêu yêu cầu

- Nghe

- Viết, nêu miệng - lớp nhận xét bổ sung. Nhận xét

+ Buồn, vui, đói, no, ốm, mía,…

+ Anh dũng, hung dữ, đơn độc,….

+ Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ đơn hoặc từ phức.

- Hướng dẫn làm vào vở

- GV cho HS nêu nối tiếp.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố

- Nhận xét chung giờ học

4. Dặn dò

- HD chuẩn bị bài sau.

 

- 1 em nêu yêu cầu

 

- HS làm bài vào VBT. 1 HS làm vào BP

- HS trình bày.

VD: Lớp em rất đoàn kết.

 

- Nghe

 

- Nghe, thực hiện

************************************************

Thể dục: Tiết  5

BÀI 5

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

   - Bước đầu biết cách: Đi đều, đứng lại, quay sau.

   - Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng khi chơi.

2. Kĩ năng

    - Rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho học sinh, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.

3. Thái độ

      GD HS rèn luyện sức khỏe.

II. Đồ dùng dạy học 

     - Địa điểm: Trên sân trường

III. Các hoạt động dạy học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của thầy

1: Phần mở đầu

- Phổ biến nội dung yêu cầu học

- Chấn chỉnh đội ngũ trang phục

- Tổ chức khởi động

2 : Phần cơ bản

 

- Tập hợp lớp và báo cáo

- Học sinh lắng nghe

 

 

1

 


a) Đội hình đội ngũ

- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau

- GV điều khiển lớp tập hai lần

- Quan sát và sửa sai

- Tổ chức luyện tập theo tổ và thi đua trình diễn

- Nhận xét biểu dương tổ tập tốt

- Điều khiển lớp tập củng cố hai lần

b)Trò chơi vận động

- Tập hợp học sinh theo đội hình chơi

- Nêu tên trò chơi, giải thích và hướng dẫn chơi

- Cho học sinh chơi thử

- Tổ chức cho cả lớp chơi

- Quan sát và nhận xét

3 : Phần kết thúc

- Cho cả lớp chạy đều

- Làm động tác thả lỏng

 

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài

 

- Cả lớp tập theo GV điều khiển

 

- Tập luyện theo tổ

 

- Lần lượt các tổ lên trình diễn

- Học sinh luyện tập

 

- Thực hành chơi

- Cả lớp chơi theo nhóm đôi

 

- Học sinh chạy nối tiếp thành một vòng tròn lớn, khép lại thành vòng tròn nhỏ

 

 

 

- Thực hiện các động tác thả lỏng

***********************************************

Toán: Tiết 12

LUYỆN TẬP

(Trang 16)

I. Mục tiêu

  1. Kiến thức

    - Bước đầu nhận biết được từng giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

    - Đọc, viết được các số đến lớp triệu.

  2. Kĩ năng

    - Biết đọc, viết số đến lớp triệu chính xác

3. Thái độ

   - Tự giác học tập

II. Đồ dùng dạy- học

   - GV: Bảng phụ (BT1)

   - HS : Bảng con. (BT4)

III. Các hoạt động dạy- học

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

  1. Kiểm tra bài cũ

- Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé đến lớn.

- Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào?

 

- Bổ sung, kết luận.

2. Bài mới:

 

- 2 HS trả lời.

 

 

 

- Nhận xét.

 

 

1

 


2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

- HD làm bài tập:

 + Bài 1(16): Viết theo mẫu.

* Treo bảng phụ.

- GV hướng dẫn mẫu

- Giao nhiệm vụ

 

 

Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ

+ Bài 2(16): Đọc các số sau.

- Cho HS làm bài miệng

- Củng cố cách đọc  các số có nhiều chữ số

+ Bài 3 ; ý a,b,c: Viết các số.

- HD HS làm bài.

 

 

 

- Bổ sung – kết luận

+ Bài 4 ý a,b: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số.

- HDHS làm bài.

- Giao việc.

 

 

- Bổ sung, sửa chữa.

3. Củng cố

- Nhận xét giờ học.

4. Dặn dò.

- HD chuẩn bị bài sau.

- Nghe

 

 

 

- Nêu yêu cầu

- Theo dõi

- HS làm vào SGK

- 1 HS điền vào bảng phụ.

- Nhận xét

- Nghe

- Nêu yêu cầu

- HS nêu miệng nối tiếp, lớp bổ sung.

- Nghe

- 1 em nêu yêu cầu

- HS viết bài vào vở ý a,b,c, HS nhanh  làm thêm ý d,e.)

- 2 HS lên bảng chữa.

- Nhận xét.

 

- Nêu yêu cầu

 

- Theo dõi

- HS viết số vào bảng con ý a,c; HS nhanh viết thêm số ở ý c.

- Nhận xét

- Theo dõi

 

- 2 em nhắc lại nội dung bài học

 

- Nghe và thực hiện.

 

**************************************************

Lịch sử :  Tiết 3

NƯỚC VĂN LANG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

   - Nắm được một số sự kiện về nước Văn Lang.Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN là nơi người Lạc Việt sinh sống.

   - Biết được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần cuẩ người Việt cổ. Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang : Nô tì, lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu...

   - Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt sinh sống.

2. Kĩ năng: 

  -  Biết được một số tục lệ còn lưu giữ đến ngày nay.

3. Thái độ:

1

 

nguon VI OLET