TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

PHIẾU BÁO GIẢNG TUÂN 03

Thứ

Môn

TCT

TÊN BÀI GIẢNG

Ghi chú

2

Đạo đức

03

Vượt khó trong học tập (tiết 1)

 

Tập đọc

05

Thư thăm bạn

 

Toán

11

Triệu và lớp triệu (tt)

 

Thể dục

 

 

 

Khoa học

05

Vai trò của chất đạm và chất béo

 

3

Kể chuyện

03

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

 

Tiếng anh

 

 

 

Toán

12

Luyện tập

 

Âm nhạc

 

 

 

LTVC

05

Từ đơn và từ phức

 

4

Tập đọc

06

Người ăn xin

 

Toán

13

Luyện tập (tt)

 

Thể dục

 

 

 

TLV

05

Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật

 

Địa lí

03

Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

 

5

LTVC

06

Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết (tt)

 

Tiếng anh

 

 

 

Toán

14

Dãy số tự nhiên

 

Khoa học

06

Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ

 

Lịch sử

03

Nước Văn Lang

 

6

TLV

06

Viết thư

 

Chính tả

03

Nghe – viết : Cháu nghe câu chuyện của bà

 

Toán

15

Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

 

Mĩ Thuật

 

 

 

Kỹ Thuật

03

Cắt vải theo đường vạch dấu

 

1

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

Ngày soạn: 20/09/2019

Ngày dạy: Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2019

Môn: Đạo đức

Bài:   v­ît khã trong häc tËp ( T1 ).

TCT: 03

I.Môc tiªu :   Häc xong bµi nµy hs cã kh¶ n¨ng:

1.NhËn thøc ®­îc: Mçi ng­êi ®Òu cã thÓ gÆp khã kh¨n trong cuéc sèng vµ trong häc tËp,

cÇn ph¶i quyÕt t©m vµ t×m c¸ch v­ît qua khã kh¨n.

2.Quý träng vµ häc tËp nh÷ng tÊm g­¬ng biÕt v­ît khã trong cuéc sèng vµ trong häc tËp.

KNS: K năng lp kế hoch vượt khó trong hc tp; k năng tìm kiếm s h tr, giúp đỡ ca thy cô, bn bè khi gp khó khăn trong hc tp.

II.Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn:- Sgk ®¹o ®øc.

- C¸c mÈu chuyÖn, tÊm g­¬ng vÒ v­ît khã trong häc tËp.

III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.KiÓm tra:

- V× sao chóng ta ph¶i trung thùc trong häc tËp?

Gv nhn xét

2.Bµi míi:

a. Giíi thiÖu bµi.

b.Hướng dn tìm hiu truyn.

H§1: KÓ chuyÖn hs nghÌo v­ît khã.

- Gv kÓ chuyÖn kÌm tranh minh ho¹

- Gäi hs tãm t¾t l¹i c©u chuyÖn.

H§2: Th¶o luËn nhãm.

- Tæ chøc cho hs th¶o luËn nhãm c¸c c©u hái cuèi bµi.

- Gäi hs tr×nh bµy.

*Gv kÕt luËn: B¹n Th¶o ®· gÆp nhiÒu khã kh¨n trong HT vµ L§, trong cuéc sèng nh­ng Th¶o ®· biÕt c¸ch kh¾c phôc, v­ît qua vµ v­¬n lªn häc giái. Chóng ta cÇn häc tËp Th¶o.

H§3: Th¶o luËn cÆp.

- Gv nªu yªu cÇu th¶o luËn.

- Tæ chøc cho hs th¶o luËn nhãm ®«i.

- Gv ghi tãm t¾t lªn b¶ng ý kiÕn cña tõng nhãm.

- Gv kÕt luËn c¸ch gi¶i quyÕt tèt nhÊt

H§4: Lµm viÖc c¸ nh©n.

- Tæ chøc cho hs ®äc c¸c t×nh huèng, lµm viÖc c¸ nh©n t×m c¸ch gi¶i quyÕt.

+Em chän  c¸ch gi¶i quyÕt nµo? T¹i sao?

- Gv kÕt luËn:

C¸ch gi¶i quyÕt tÝch cùc : ý a ; b ; ®

+Qua bµi häc c¸c em rót ra ®­îc ®iÒu g×?

- Gv nãi vÒ quyÒn ®­îc häc tËp cña c¸c em.

3.Cñng cè dÆn dß:

- Thùc hµnh bµi häc vµo thùc tÕ.

 

- 2 hs nªu.

 

 

- Hs theo dâi.

 

 

- Hs nghe gv kÓ chuyÖn.

- 1 -> 2 hs tãm t¾t c©u chuyÖn.

 

- Nhãm 4 hs th¶o luËn, ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu häc tËp.

- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy tr­íc líp.

 

 

 

 

- Hs th¶o luËn nhãm 2 .

- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy c¸ch gi¶i quyÕt

- C¶ líp trao ®æi c¸ch gi¶i quyÕt cña tõng nhãm.

 

- Hs ®äc tõng t×nh huèng, lµm bµi c¸ nh©n

 

- 3 -> 4 hs tr×nh bµy.

 

 

- 2 hs nªu ë ghi nhí.

 

1

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

Môn: Tập đọc

Bài:  THƯ THĂM BẠN

TCT: 05

                                                                                       

I. Mục đích yêu cầu

   - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.     

   - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

  - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.

  - Trả lời được các câu hỏi trong SGK

 HS biết yêu thương, chia sẻ sự đau buồn cùng mọi người.

  - Bảo vệ môi trường: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

  - GDKNS: Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.

II. Phương tiện dạy học

  - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)

- HS nhắc lại tựa bài

- HS đọc thuộc lòng bài thơ.

  + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

- Nhận xét

3. Bài mới(30 phút)

a. Giới thiệu bài

 

- Ghi tựa bài

b. Hướng dẫn luyện đọc :

- Chia đoạn:

  > Đoạn 1: Từ đầu …chia buồn với bạn

  > Đoạn 2: Tiếp … những người bạn mới như mình.

  > Đoạn 3: Phần còn lại

- HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn

- Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.

- HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc lại cả bài

- Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng , nhắc nhở HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.

- Đọc diễn cảm cả bài. Giọng trầm buồn chân thành. Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về sự mất mát .

c. Tìm hiểu bài :

* Đoạn 1:  Sáu dòng đầu

- Bạn Lương có biết bạn Hồng không?

- Hát

 

- Truyện cổ nước mình

- HS HTL bài thơ

- HS trả lời

 

 

 

 

- HS nhắc lại

 

 

 

 

- Đọc nối tiếp từng đoạn.

- Đọc thầm phần chú giải.

- HS đọc theo cặp

- HS đọc lại cả bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong.

1

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

 

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?

* Đoạn 2 : Phần còn lại.

- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?

- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng ?

 

 

 

 

 

- HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư .

- HS thảo luận theo cặp

- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư?

                                                                           

 

d. Đọc diễn cảm:

- GV đọc diễn cảm ,  giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành. Trầm giọng khi đọc những câu nói về sự mất mát.

- HS luyện đọc diễn cảm

- HS thi đọc

- Nhận xét tuyên dương

4. Củng cố

- HS nhắc lại tựa bài

  +  Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?

  + Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?

- GDHS: Thường giúp đỡ người  gặp khó khăn. Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

5. Nhận xét - Dặn dò(4 phút)

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện đọc lại bài

- Chuẩn bị : Người ăn xin

- Lương viết thư để chia buồn với Hồng. 

 

 

-“ Hôm nay, đọc báo…ra đi mãi mãi “

- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm : Chắc là Hồng tự hào … nước lũ.

- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin rằng theo … nỗi đau này.

- Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên cạnh Hồng … như mình .

- HS đọc

 

- HS thảo luận

- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.

- Những dòng cuối ghi lời chúc  hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên ,ghi họ tên người viết  thư.

- Luyện đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm 1, 2 đoạn thư

 

 

- HS nhắc lại tựa bài

- Lương rất giàu tình cảm. Lương  đọc báo, biết hoàn cảnh của Hồng, đã chủ động viết thư thăm hỏi, giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ sự  thông cảm với bạn trong lúc hoạn nạn, khó khăn.

- HS phát biểu.

 

 

Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Môn: Toán

Bài:  TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU( tt)

TCT:  11

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp HS

-                                                            - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.

1

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

-                                                            - Củng cố thêm về hàng và lớp.

-                                                            - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.

- Đọc, viết số nhanh và chính xác.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3

II. Phương tiện dạy học: SGK - SGV

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

- HS nhắc lại tựa bài

- HS lên bảng viết các số:234 467 210,

23 457 900, 5 789 000, 40 050 090

- GV nhận xét

3. Bài mới: (29 phút)

  1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài triệu và lớp triệu( tiếp theo).

- Ghi tựa bài

b. Hướng dẫn đọc, viết số

- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con:

342 157 413 

- GV cho HS tự do đọc số này

- GV hướng dẫn thêm( nếu có HS lúng túng trong cách đọc):

  > Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu .

  > Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó.

- HS nêu lại cách đọc số

c. Thực hành

* Bài tập 1:Viết và đọc số theo bảng

- HS đọc yêu cầu

- HS viết số bảng lớp + Bảng con.

- Nhận xét tuyên dương

  * Bài tập 2: Đọc các số sau: 7 312 836; 57 602 511; 351 600 307; 900 370 200; 400 070 192.

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc các số đã cho

- Hướng dẫn HS nắm vững lại cách đọc

- Nhận xét sửa sai

* Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu

- HS viết số bảng con + Bảng lớp

- Nhận xét tuyên dương

a. Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn

b. hai trăm năm mươi ba triệu năm trăm sáu mươi tư nghìn tám trăm năm mươi tám

- Hát vui

 

- Triệu và lớp triệu

- HS viết số bảng lớp + bảng con

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại

 

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

 

 

- HS thi đua đọc số

 

- HS nêu lại cách đọc số

 

 

- HS đọc yêu cầu

- HS viết và đọc số bảng lớp + Bảng con.

 

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS đọc số

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài bảng lớp + Bảng con

- 10 250 214

 

- 253 564 888

 

- 400 036 105

- 700 000 231

 

 

 

- HS nhắc lại

1

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

c. Bốn trăm triệu không trăm ba mươi sáu nghìn một trăm linh năm

d. Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt

* Bài tập 4 : Dành cho HS khá giỏi

4. Củng cố (2 phút)

- HS nhắc lại tựa bài

- Nêu qui tắc đọc số?

- Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết và đọc số theo các thăm mà GV đưa.

- Nhận xét tuyên dương

- GDHS: Phân tích số và đọc số cẩn thận

5.  Nhận xét - Dặn dò: (2 phút)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS nêu

- HS thi viết và đọc số

Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 

Thể dục

GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY

 

Môn: Khoa học

Bài:  VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO.

TCT:  05

 I. MỤC tiêu:

  Sau bài học, HS có thể:

   - Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm, 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo.

   - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.

   - Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chức chất đạm và chất béo.

   - Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết được mối quan hệ của con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

II. Phương tiện dạy học

Các hình vẽ trong SGK

  1. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- HS nhắc lại tựa bài

   + Hãy kể tên những thức ăn thuộc nhóm bột đường?

   + Nêu vai trò của chất bột đường với cơ thể?

- HS đọc phần bài học

- Nhận xét

3. Bài mới: (30 phút)

a. Giới thiệu bài:

   Hôm nay các em tìm hiểu khoa học tiếp bài: Vai trò của chất đạm và chất béo.

- Ghi tựa bài

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.

- Hát

 

- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.

- HS kể

 

- HS nêu

- HS đọc bài học

 

 

 

 

- HS nhắc lại

 

1

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

Bước1: Làm việc theo cặp.

- HS nêu tên các thức ăn có trong hình trang 12, 13 SGK

- Nói tên và vài trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm – béo.

Bước 2: HS trả lời:

- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm( hình trang 12)

- Kể tên những thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc thích ăn.

- Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?

- Nói tên những thức ăn giàu chất béo( hình trang 13)

- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo em ăn hằng ngày hoặc thích ăn.

- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?

 

* Hoạt động  2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.

Bước 1:

- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày

Bước 2: Chữa bài tập cả lớp

=> Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ  động vật và thực vật.

- HS đọc phần bài học SGK

4. Củng cố:

- HS nhắc lại tựa bài

- HS nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm – béo, có nguồn gốc thực vật hoặc động vật.

- Nhận xét sửa sai

- GDHS: Ăn uống đầy đủ chất, biết bảo vệ môi trường vì môi trường cung cấp cho con người không khí, thức ăn, nước uống

5. Nhận xét - Dặn dò: (4 phút)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà HTL bài học

- Xem bài mới

 

- HS nhóm đôi nêu tên các thức ăn có trong hình trang 12, 13 SGK

- HS trả lời tự do

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

- Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể.

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

- Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vitamin: A,D,E,K.

 

 

 

 

 

- HS thực hiện với phiếu.

 

- HS trình bày kết quả

 

 

- HS đọc phần bài học

 

 

- HS nhắc lại

- HS nêu

 

 

 

Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ngày soạn: 20/09/2019

Ngày dạy: Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2019

Môn: Kể chuyện

Bài:  KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

TCT: 03

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kĩ năng nói:

1

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đọan truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.

- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện( mẩu chuyện, đọan truyện)

2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .

3. HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK

4. Giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Tình thương yêu bao la của Bác đối với nhân dân, với nước nói chung và đối với thiên nhiên, nhi đồng nói riêng.

II. Phương tiện dạy học

SGV - SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Khởi động: (1 phút)

Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- HS nhắc lại tựa bài

- HS kể lại  câu chuyện Nàng tiên óc

- Nhận xét

Bài mới: (30phút)

a. Giới thiệu bài:

 

b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

 * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- HS đọc đề bài

- Gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một chuyện em đã được nghe( nghe qua ông bà, cha mẹ, hay ai đó kể lại) được đọc( tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.

- Nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ( Mẹ ốm,Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu...) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện củalòng nhân hậu. Em nên kể những câu chuyện ngòai SGK sẽ đuợc tính điểm cao hơn

- HS đọc gợi ý 3

- GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện , nhắc HS:

  > Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình( tên truyện, em đã nghe câu chuyện này từ ai hoặc đã đọc đuợc câu chuyện này ở đâu?)

  > Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.

  > Với những truyện khá dài mà HS không có khả năng kể gọn lại,cô cho phép các em chỉ kể 1, 2 đọan- chọn đọan có sự kiện , ý nghĩa (dành thời gian cho các bạn khác đựơc kể).

- Nếu bạn tò mò  muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện để đọc.

- Hát

 

- Nàng Tiên Ốc

- HS kể lại câu chuyện

 

 

- HS nhắc lại

- HS giới thiệu

 

 

- HS đọc đề bài.

- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa.  HS đọc thầm lại gợi ý 1

 

 

 

 

 

 

- HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

- HS thi kể chuyện trước lớp

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện

- GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuỵên,viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để HS nhớ khi nhận xét, bình chọn.

- Nhận xét tuyên dương

4. Củng cố: (2 phút)

- HS nhắc lại bài

- GDHS: Thương yêu người gặp khó khăn.

5. Nhận xét - Dặn dò: (2 phút)

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân

- Xem trước bài mới

- HS kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể chuyện trước lớp

- Nói ý nghĩa câu chuyện của mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.

 

 

- HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 

Tiếng anh

GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY

 

Môn: Toán

Bài:  LUYỆN TẬP

TCT: 12

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu

- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số

- Đọc, viết số nhanh và chính xác

  - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3( a, b, c), Bài 4( a, b)

II. Phương tiện dạy học

-         SGK, SGV

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

- HS nhắc lại tựa bài

- HS lên bảng lớp viết số và đọc số, lớp viết vào nháp

- 890 372 560; 87 567 324; 521 800 540.

- Nhận xét tuyên dương

3. Bài mới: (29 phút)

  1. Giới thiệu bài:

   Hôm nay các em học toán bài: Luyện tập

- Ghi tựa bài

* Ôn lại kiến thức về các hàng và lớp

- HS nêu lại hàng và lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?

- Hát

 

- Triệu và lớp triệu( tt)

- HS viết số và đọc số

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại

 

- HS nêu

1

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

   + Các số đến lớp triệu có tất cả mấy chữ số?

   + Số có đến hàng triệu có tất cả mấy chữ số? 

- Chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số trong số đó

b. Thực hành

* Bài tập 1: Viết theo mẫu

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm bài tập theo nhóm

- HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương

* Bài tập 2: Đọc các số sau

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Viết các số lên bảng .

32 640 507;      8 500 658 ;      830 402 960

85 000 120;      178 320 005;    1 000 001

 - HS đọc các số

- Nhận xét tuyên dương

* Bài tập 3: Viết các số sau

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS viết số bảng lớp + Bảng con

   a. Sáu trăm mười ba triệu

   b. Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn

   c. Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba

d)

 Dành cho HS khá, giỏi

e)

- Nhận xét tuyên dương

* Bài tập 4:Nêu giá trị của chữ số 5

- HS đọc yêu cầu

- Viết số 715 638; 571 638, chỉ vào chữ số 5 gọi HS nêu giá trị của số

 - Nhận xét sửa sai

a. 5000; b. 500 000

4. Củng cố (2 phút)

- HS nhắc lại tựa bài

- HS nhắc lại các hàng và lớp của số đó có đến hàng triệu.

- Nhận xét sửa sai

- GDHS: Đọc viết số cho chính xác

5. Nhận xét - Dặn dò: (2 phút)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài mới

 

- 7 , 8 hoặc 9 chữ số .

- Có 7 chữ số

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài tập theo nhóm

- HS trình bày

 

 

- HS đọc yêu cầu

 

 

 

- HS đọc từng số.

 

 

- HS đọc yêu cầu

- HS viết số bảng lớp + Bảng con

- 613 000 0000

- 131 405 000

 

- 512 326 103

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu giá trị của chữ số 5

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại

- HS nhắc lại

 

Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1

 


TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI NƯỚC II                         GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÍCH LY

 

Âm nhạc

GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY

 

Môn: Luyện từ và câu

Bài:  TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

TCT:  05

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

   - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.

   - Phân biệt từ đơn và từ phức.

   - Làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.

II. Phương tiện dạy học

SGV – SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- HS nhắc lại tựa bài

- HS nêu nội dung ghi nhớ

- Nhận xét

3.  Bài mới: (30 phút)

a. Giới thiệu bài: Từ đơn và từ phức

- Ghi tựa bài

b. Hướng dẫn:

* Phần nhận xét

- HS đọc nội dung yêu cầu nhận xét

- Phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi để HS trao đổi.

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS trình bày

- Chốt lại lời giải

> Ý 1:

- Từ chỉ gồm 1 tiếng( từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là

- Từ gồm nhiều tiếng( từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.

  > Ý 2:

- Tiếng dùng để cấu tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Có thể dùng từ 2 tiếng trở lên tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.

- Từ dùng để biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm cấu tạo câu.

* Phần ghi nhớ

- Hướng dẫn HS đến phần ghi nhớ.

- HS đọc phần ghi nhớ

c. Luyện tập

* Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm bài tập theo nhóm đôi

- HS trình bày

- Hát

 

- Dấu hai chấm

- HS trả lời

 

 

 

- HS nhắc lại

 

 

- HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét.

 

- Thảo luận nhóm câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  HS đọc ghi nhớ

 

 

- HS đọc yêu cầu

- Trao đổi nhóm đôi làm vào giấy.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

 

 

 

1

 

nguon VI OLET