TUẦN 3: Ngày soạn: 22/9/2018
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
- GD học sinh có lòng thương yêu những người có hoàn cảnh khó khăn.
*GDKNS:
-Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
-Thể hiện sự thông cảm.
-Xác định giá trị.
-Tư duy sáng tạo
* Mục tiêu đối với hs khuyết tật: luyện đọc âm i, a
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên :
- Tranh minh họa, băng giấy.
* Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1’
3’



29’
1. Tổ chức: KTSS, cho hs hát
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS đọc bài.
? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
-Báo cao sĩ số, hát


- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình”.


Lắng nghe


a. Luyện đọc:
- 1 hs đọc toàn bài


? Bài chia làm mấy đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1.
+ Nghe, sửa sai và giải nghĩa từ khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
+ Nghe, sửa sai và luyện ngắt giọng.
- Luyện đọc câu. (treo băng giấy)
Câu: Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào/về tấm gương dũng cảm của ba/ xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.//
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- 3 đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1.
- HS luyện đọc từ ngữ khó: lũ lụt, xả thân, Quách Tuấn Lương,…
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS luyện đọc câu.



- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm bức thư.



*Hướng dẫn hs khuyết tật đọc



*. Tìm hiểu bài:



- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?

- không, chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP.


- Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
- chia buồn với Hồng.


- Đọc đoạn còn lại và tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với Hồng?
- “Hôm nay, đọc báo TNTP, mình rất xúc động mãi mãi”


GD:-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: “Chắc là Hồng cũng tự hào nước lũ”
- Mình tin rằng theo gương ba nỗi đau này.
- Bên cạnh Hồng còn có má như mình.


- HS đọc thầm phần mở đầu và kết thúc và nêu tác dụng của các phần đó.

* Nội dung: Lương thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn.
+ Dòng mở đầu: Nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi, người nhận.
+ Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ cám ơn, hứa hẹn, ký tên.


*. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:



-Giọng đọc: Đọc rõ ràng, thể hiện tình cảm thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.


- GV đọc diễn cảm mẫu.
- Luyện đọc theo cặp 1 - 2 đoạn.




1’








1’
- GV treo băng giấy đã viết sẵn
- Nghe, sửa chữa, uốn nắn và chọn bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố:
-Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?


- Nhận xét giờ học, hỏi lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập đọc nhiều lần và chuẩn bị bài sau: Người ăn xin.
- Thi đọc diễn cảm.
nguon VI OLET