Tuần 3                  Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018

Ngày soạn: 15/9/2018                     

Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp )

I.MỤC TIÊU:

- HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu; củng cố thêm về hàng và lớp.

- Qua bài học giúp HS phát triển năng lực tự đọc, viết số đến lớp triệu, biết hỗ trợ, tìm sự hỗ trợ, đánh giá kết quả học của mình của bạn.

- HS chăm học, trung thực khi làm bài.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ  kẻ sẵn  bảng (SGK).

III.HOẠT  ĐỘNG DẠY - HỌC

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Bài tập 1.

  - GV giao nhiệm vụ: Làm BT 1 ra nháp, đọc số vừa viết được. Nêu cách đọc.

 - GV quan sát, hỗ trợ HS, khuyến khích HS đọc tốt giúp đỡ bạn đọc yếu.

-Yªu cÇu HS tr×nh bµy, GV l¾ng nghe ý kiến của HS, có ý kiến bổ xung giúp HS đọc và viết số tốt hơn.

HĐ2: Bài tập 2.

-GV yêu cầu HS lấy VD số có đến lớp triệu.

-GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- GV lắng nghe ý kiến.

-GV kết luận: Ta tách thành từng lớp.

Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chsố để đọc và thêm tên lớp đó.

 

 

HĐ3. Bài 3.

- GV yêu cầu làm bài vào vở.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhắc nhở HS cách trình bày bài trong vở cho sạch đẹp và khoa học.

- Nhận xét 1 số vở của HS.

 

HĐ4.Củng cố - Dặn dò:

- Em có suy nghĩ gì sau tiết học.

- Làm việc cá nhân: Quan sát ND bài trong bảng phụ làm bài ra nháp.

- Trình bày trước lớp.

- Đánh giá kết quả học của bạn và có ý kiến bổ sung.

- HS nêu cách đọc và viết số có đến hàng trăm triệu : +Ta tách thành từng lớp.

+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chsố để đọc và thêm tên lớp đó.

- HS làm việc cá nhân: Mỗi HS lấy VD khoảng 3 đến 4 số có đến lớp triệu. Sau đó tự đọc số của mình.

- Chia sẻ nhóm đôi, tìm kiếm sự trợ giúp của các bạn, trao đổi về cách đọc số.

- Trình bày ý kiến trước lớp: HS lần lư­ợt đọc từng số và giải thích cấu tạo số theo hàng lớp.

- Có ý kiến đánh giá kết quả của bạn.

 

- HS làm việc cá nhân: Quan sát ND bài trong SGK để viết số vào vở ô li.

- Nhận xet chéo vở của bạn, có ý kiến trao đổi.

- 1 số HS viết số trên bảng cả lớp có ý kiến trao đổi.

 

- HS suy nghĩ trả lời.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Tập đọc

Th­­ th¨m b¹n

I.MỤC TIÊU:

 - HS biết đọc  lá thư­ l­ưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cư­ớp mất ba. Hiểu đ­ược tình cảm của người viết thư­: thư­ơng bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn; nắm đ­ược tác dụng  của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư­.

 - Qua bài học giúp HS tự đọc bài để tìm ra những từ ngữ khó đọc, từ khó hiểu, ND của bài đọc, biết lắng nghe, đánh giá kết quả đọc của các bạn.

          - Giáo dục HS biết thông cảm, giúp đỡ ng­ười có hoàn cảnh  khó khăn .

 II.CHUẨN BỊ: bảng phụ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1. Luyện đọc:

- Y/C 1 HS đọc cả bài.

-Gọi HS chia đoạn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- Y/C HS nêu từ, câu đọc thấy khó.

- GV sửa sai cho HS khi HS không giúp đỡ nhau được.

- H: Em hãy nêu từ khó hiểu?

* Nhắc nhở các em khi đọc cần chú ý đọc đúng những câu, từ mình vừa luyện đọc.

HĐ2.Tìm hiểu bài:

-GV giao nhiệm vụ: Đọc từng đoạn và TL câu hỏi trong SGK.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý kiến.

 * Chốt KT: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.

 

HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Cho HS nêu đoạn, câu văn cần đọc diễn cảm.

*GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 và nêu cách đọc.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.

- Tuyên dương HS đọc tốt.

HĐ4. Củng cố dặn dò:

 

- 1HS đọc cả bài, HS khác theo dõi.

- HS chia đoạn( 3 đoạn )

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt

- HS nếu câu, từ đọc thấy khó.

+ Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ,u khó: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, quyên góp

+ Giải nghĩa từ theo ý kiến của HS thấy khó.

- HS luyện đọc theo cặp. 1-2HS  đọc cả bài.

 

 

 

- HS làm việc cá nhân: Đọc ND bài đọc và trả lời CH trong SGK.

- Chia sẻ câu trả lời nhóm đôi, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn.

-Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.                       

* Liên hệ: HS nêu những việc mình đã làm thể hiện tình cảm thương yêu, chia sẻ với người khác của mình.

-3HS  tiếp nối nhau đọc toàn bài.

-HS nêu giọng đọc phù hợp.

- HS suy nghĩ trả lời.

-Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.

-HS  thi đọc diễn cảm trước lớp.

 

- 1 HS nhắc lại n/d bài

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


..Chính tả ( nghe viết)

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

I.MỤC TIÊU :

              - HS nghe  viết đúng c.tả, trình bày đúng bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà

 Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn ( tr/ch ).

              - Qua bài học giúp HS tự mình tìm ra được những từ mình viết dể sai và luyện viết được, cách trình bày bài thư lục bát. Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn cùng hoàn thành bài tập.

              - Giáo dục HS có lòng nhân ái biết giúp đỡ yêu thương người già..

II.CHUẨN BI: Bảng phụ chép sẵn BT 2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: * ­ớng dẫn HS nghe – viết:

-GV YC học sinh đọc bài chính tả.

H: Bài thơ cho em biết điều gì? Em học tập được điều gì qua bài thơ trên.

H: Em hãy nêu các từ, tiếng khó viết hoặc viết dễ lẫn, cách trình bày bài viết?

-H­ướng dẫn HS viết từ khó: trư­ớc, sau,

­ng r­ưng.

 

 

-GV đọc chính tả.

-Đọc soát lỗi.

-Nhận xét – chữa bài.

HĐ2.Bài tập:

Bài 2a

- GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành BP

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- Gv lắng nghe ý kiến, nêu ý kiến bổ xung.

H:- Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì?

 - ý nghĩa của đoạn văn là gì ?

 

 

 

 

 

HĐ3.Củng cố -Dặn dò:

- GV đọc cho HS thi viết nhanh từ có chứa âm : ch, tr Về ôn tập, CB Bài sau.

 

- 1 HS đọc bài chính tả

- HS khác lắng nghe.

- Làm việc cá nhân: Nêu ND bài viết ( Liên hệ ). Nêu từ,tiếng khó viết, cách trình bày bài viết.

+Tình thư­ơng của bà dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.

- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

-HS nghe và viết bài vào vở.

- HS nghe, soát lỗi.

 

 

- Làm việc cá nhân: Đọc ND bài tập trên bảng phụ, suy nghĩ viết từ cần điền ra nháp sau đó làm bài vào vở BTTV.

- Chia sẻ ý kiến nhóm đôi .

- Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận câu trả lời của các bạn.

*Các từ cần điền : tre .. không chịu - Trúc dẫu cháy - Tre - tre - đồng chí - chiến đấu - Tre .

-1 HS đọc lại đoạn văn .

- HS suy nghĩ nêu câu trả lời.

- Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất , là bạn của con ngư­i .

 

-HS viết nháp-2HS viết bảng lớp

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Khoa học

  Vai trß cña chÊt ®¹m vµ chÊt bÐo

I. Môc tiªu.

            - HS kể được tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo; nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể; xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo.

- Qua bài học giúp HS phát triển năng lực tự tìm tòi từ thực tế, tranh ảnh thông tin SGK để kể tên và nêu vai trò của chất đạm và chất béo. Biết tìm kiếm sự KK, giúp đỡ bạn.

- HS biết ăn uống điều độ đảm bảo đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe

II. §å dïng d¹y  häc:  - Phiếu học tập.

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.

 

Hỗ trợ ca GV

HĐ ca HS

H§1: Vai trß cña chÊt ®¹m vµ chÊt bÐo.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Vai trò của chất đạm và chất béo.

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD thực tế. Trao đổi với bạn  tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

 

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

- ChÊt ®¹m tham gia XD vµ ®æi míi c¬ thÓ lµm cho c¬ thÓ lín lªn...

- ChÊt bÐo giµu n¨ng l­îng gióp cho c¬ thÓ hÊp thô c¸c Vitamin : A, D, K

HĐ2. Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.

-GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu HT.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, nêu ý kiến, bổ xung ý kiến, đào sâu KT: Thức ăn chứa nhiều đạm là: Cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ...Thức ăn chứa nhiều chất béo là: Dầu ăn, mỡ lợn, lạc giang, đỗ tương...

H: Chúng ta nên những thức ăn như thế nào để đảm bảo đủ cả chất đạm và chất béo ?

 

3. Tổng kết- Dặn dò:

- HS nêu ý kiến về ND bài học.

- HS làm việc cá nhân: Dựa vào thực tế, tranh ảnh và thồng tin SGK viết ra nháp những loại thức ăn mà mình biết.

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Có chất đạm và chất béo cơ thể mới sống được, giúp cơ thể lớn lên...

- Thực hiện lấy VD khi ăn cơm với thịt, cá, gà em cảm thấy thế nào. Khi ăn cơm chỉ với rau thì cảm thấy thế nào? ..

(HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ)

- HS nêu được KL đúng.

* Liên hệ: Ở nhà em thường ăn những loại thức ăn có chứa chất gì mà em biết?

 

 

- HS làm việc cá nhân: Quan sát vào PHT để tự mình điền các thông tin còn thiếu.

- HS thảo luận câu trả lời nhóm đôi.

-Chia sẻ tìm kiếm sự trợ giúp và giúp đỡ bạn trong lớp.

-HS  trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn..                       

* Liên hệ: HS nêu suy nghĩ của mình.

- 2 HS nêu lại những kiến thức mà các em nắm được sau bài học.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Luyện từ và câu

 TỪ ĐƠN- TỪ PHỨC

I.MỤC TIÊU

- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Bước đầu làm quen với từ điển; phân biệt được từ đơn, từ phức; biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.

- Qua bài học giúp HS tự mình tìm hiểu được sự khác biệt giữa tiếng và từ, biết được từ đơn từ ghép; biết lắng nghe bạn và cô giáo; tự đánh giá kết quả làm bài của mình, của bạn.

- HS chăm học, trung thực khi làm bài, có ý thức sử dụng từ chính xác.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Sự khác nhau giữa tiếng và từ. Phân biệt từ đơn, từ phức

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Thế nào là từ đơn, từ phức, từ dùng để làm gì, tiếng?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD. Trao đổi với bạn  tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tiếng và từ.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

+ Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.

+ Từ dùng biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm...( tức là biểu thị ý nghĩa).Từ dùng để cấu tạo nên câu.

+Từ đơn là từ có 1 tiếng có nghĩa tạo thành...

HĐ2: Luyện tập. Bài 1.

- GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành BT 1

- Gv quan sát, giúp đỡ HS.

- Lắng nghe ý kiến trình bày của HS, có ý kiến bổ xung.

Bài 2

-Y/C HS tìm 3 từ đơn, 3 từ phức.

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

Bài 3.

- Yêu cầu HS đặt câu vào vở viết.

- Nhắc nhở HS cách viết câu sao cho đúng.

- GV nhận xét một số vở.

3.Củng cố - Dặn dò :

 

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

 

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Từ đơn là từ có một tiếng, từ phức là từ có hai tiếng hoặc 3, 4 tiếng...

 

- Thực hiện lấy VD phân tích ví dụ vừa lấy.   (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ)

- HS nêu được KL đúng.

* Liên hệ: Nêu miệng nối tiếp các từ đơn , từ phức em thường dùng hằng ngày.

 

 

 

 

- HS làm việc cá nhân: Làm bài vào VBTTV.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

 

 

- HS suy nghĩ tìm từ viết ra nháp.

- Trình bày trước lớp.

 

- HS suy nghĩ, đặt câu vào vở, BP

- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.

- Chia sẻ với câu bạn vừa đọc.

* Thi tìm từ đơn từghép

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Ngày soạn: 15/9/2018                 Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018

                                                           Toán

                                                      LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- HS củng cố cách đọc, viết  các số đến lớp triệu; thứ tự các số; nhận biết đ­ược giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.

- Giúp HS tự mình nhớ lại kiến thức về cách đọc viết số đến lớp triệu để thực hành đọc viết, tự đánh giá kết quả học của bạn và của mình.

- HS chăm học, trung thực trong học tập, biết giúp đỡ bạn.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ sẵn  bảng (BT 1).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Bài tập 1.

  - GV giao nhiệm vụ: Làm BT 1 trong VBTT, đọc số vừa viết được. Nêu cách đọc.

 - GV quan sát, hỗ trợ HS, khuyến khích HS đọc tốt giúp đỡ bạn đọc yếu.

-Yªu cÇu HS tr×nh bµy, GV l¾ng nghe ý kiến của HS, có ý kiến bổ xung giúp HS đọc và viết số tốt hơn.

 

HĐ2: Bài tập 2.

-GV yêu cầu HS lấy VD số có đến lớp triệu.

-GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- GV lắng nghe ý kiến.

-GV kết luận: Ta tách thành từng lớp.

Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chsố để đọc và thêm tên lớp đó.

 

 

 

 

HĐ3. Bài 3 ( a,b,c)

- GV yêu cầu làm bài vào vở.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhắc nhở HS cách trình bày bài trong vở cho sạch đẹp và khoa học.

- Nhận xét 1 số vở của HS.

HĐ4.Củng cố - Dặn dò:

- Em có suy nghĩ gì sau tiết học.

- Làm việc cá nhân: Làm bài 1 trong VBTT, ( 1 HS làm bảng phụ )

- Chia sẻ nhóm đôi kết quả làm.

- Trình bày trước lớp.

- Đánh giá kết quả học của bạn và có ý kiến bổ xung.

- HS nêu cách đọc và viết số có đến hàng trăm triệu : +Ta tách thành từng lớp.

+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chsố để đọc và thêm tên lớp đó.

- HS làm việc cá nhân: Mỗi HS lấy VD khoảng 3 đến 4 số có đến lớp triệu. Sau đó tự đọc số của mình. Nêu giá trị của chữ số trong số cụ thể của mình.

- Chia sẻ nhóm đôi, tìm kiếm sự trợ giúp của các bạn, trao đổi về cách đọc số.

- Trình bày ý kiến trước lớp: HS lần lư­ợt đọc từng số và giải thích cấu tạo số theo hàng lớp.

- Có ý kiến đánh giá kết quả của bạn.

 

 

 

- HS làm việc cá nhân: Quan sát ND bài trong SGK để viết số vào vở ô li.

- Nhận xét chéo vở của bạn, có ý kiến trao đổi.

- 1 số HS viết số trên bảng cả lớp có ý kiến trao đổi về cách viết số của bạn.

- HS suy nghĩ trả lời.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Tập đọc

NGƯỜI ĂN XIN

I.MỤC TIÊU:

- HS đọc đúng các tiếng, từ khó như: lọm khọm, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bảy, run rẩy, chằm chằm,…; đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những TN gợi tả, gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

- Giúp HS tự tìm được từ, tiếng, câu khó đọc khó hiểu nghĩa để luyện đọc và cùng nhau giải nghĩa. Biết chia sẻ ý kiến của mình trước nhóm, lớp một cách mạnh dạn.

- HS biết yêu thương, quan tâm những người có hoàn cảnh khó khăn.

II.CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1. Luyện đọc:

- Gọi HS đọc cả bài.

-Y/C HS chia đoạn ( 3 đoạn )

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- GV sửa sai cho HS khi HS không giúp đỡ nhau được.

 

 

 

 

 

HĐ2.Tìm hiểu bài:

-GV giao nhiệm vụ: Đọc từng đoạn và TL câu hỏi trong SGK.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, nêu ý kiến, đào sâu KT: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Y/C HS đọc bài và tìm hiểu cách đọc.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.

- Tuyên dương HS đọc tốt.

HĐ4. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

 

- 1HS đọc cả bài.

- HS theo dõi bạn đọc, tự mình chia đoạn.

- Nêu ý kiến trước lớp.

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt.

- Nêu ra các câu, từ, tiếng đọc khó và khó hiểu về nghĩa.

- Trao đổi ý kiến với bạn, trước lớp.

+ Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ, câu khó: lọm khọm, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bảy, run rẩy, chằm chằm,…+ Giải nghĩa từ theo CH của GV.

- HS luyện đọc theo cặp. 1-2HS  đọc cả bài.

* Quan sát tranh mh SGK

- HS làm việc cá nhân: Đọc và suy nghĩ TLCH

- HS thảo luận câu trả lời nhóm đôi.

(Thể hiện lại hành động của cậu bé trước ông lão ăn xin.)

- Trình bày ý kiến trước lớp. Chia sẻ câu trả lời của các bạn.

* Liên hệ: Nêu những việc mình đã làm thể hiện sự thông cảm, sẻ chia với người gặp hoàn cảnh khó khăn.

-3HS  tiếp nối nhau đọc toàn bài.

-HS nêu giọng đọc phù hợp.

- HS suy nghĩ trả lời.

-Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn 3

-HS  thi đọc diễn cảm trước lớp.

- 1 HS nhắc lại n/d bài

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Lịch sử

­ỚC VĂN LANG

I.MỤC TIÊU:

 - HS biết nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống; tổ chức xã hội của nhà nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tỳ; biết những nét chính về đời sống, vật chất và tinh thần của người Lạc Việt, một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ đến ngày nay.

- Giúp HS tự nghiên cứu tài liệu SGK và bằng thực tế tìm hiểu được sự ra đời của nhà nước Văn Lang, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến.

- HS chăm tìm hiểu lịch sử dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước.

I.CHUẨN BỊ: Phiếu HT, Lược đồ BB & BTB ngày nay, Trục thời gian.

  III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của trò

HĐ1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang.

-Treo lư­ợc đồ, trục thời gian.

- GV gjao nhiệm vụ: xác định địa phận của ­ớc Văn Lang trên ­ợc đồ, xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian .

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến của HS.

- GV nêu ý kiến kết luận ý đúng.

HĐ2: Đời sống vật chất tinh thần của người Lạc Việt

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt NTN ?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp tìm hiểu n/c tài liệu SGK, dựa vào hiểu biết thực tế. Trao đổi với bạn  tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tiếng và từ.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

HĐ3 : Phong tục của người Lạc Việt

? Địa ph­ương em còn l­ưu giữ những tục lệ nào của ng­ười Lạc Việt ? Em hãy kể những tục lệ đó.

-GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Có ý kiến bổ xung.

3.Củng cố – Dặn dò:

- Tổng kết n/d bài.

- HS làm việc cá nhân: Quan sát trên lược đồ, trục thời gian ghi ý kiến của mình ra nháp.

- HS thảo luận câu trả lời nhóm đôi, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm

-HS trình bày ý kiến trước lốp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.                       

 

 

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Cuộc sống giản dị, vui tươi, hòa hợp với thiên nhiên...

- Thực hiện đọc tài liệu SGK.

(HS làm việc cá nhân,nhóm nhỏ)

- HS nêu được KL đúng.

+ Cuộc sống tinh thần của người LV giản dị, vui tươi, hòa hợp với thiên nhiên..

- Làm việc cá nhân.

- Tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn bè cô giáo.

- Chia sẻ ý kiến trước lớp.Các bạn khác trong lớp bổ sung ý kiến.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN: ĐỌC TO NGHE CHUNG.

Truyện: Mùa thu giấc ngủ ngọt ngào

I. MỤC TIÊU:

 - Bước đầu HS làm quen với truyện, biết nhân vật Be-le tóc ngắn và Bu tai dài. Nắm được nội dung câu chuyện: Tình bạn tuyệt vời của Be-le và Bu, Be- le là một cô gái sáng tạo, quyết tâm và có tính tổ chức cao.

- Qua tiết học giúp HS bước đầu làm quen với truyện và yêu thích đọc truyện. Thu hút và khuyến khích hs tham gia vào việc đọc.

` - Giúp HS xây dựng thói quen đọc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Truyện khổ to: Be- le tóc ngắn và Bu tai dài.

  -Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán: Đoạn: Bu tai dài đi chốn Be- le.

  - Từ mới: Khụt khịt, hoàn hảo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 

HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

1.Ổn định chỗ ngồi. (5P)

- Yêu cầu hs nhắc lại nội quy thư viện ( bên ngoài và bên trong)

2. Hoạt động 1: Đọc to nghe chung. ( 20 phút)

=> Gv giới thiệu với hs về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay chúng ta sẽ  tham gia hoạt động Đọc to nghe chung.

* GV cho hs quan sát trang bìa quyển truyện.

* Đặt câu hỏi về tranh trang bìa:

+ Các em nhìn thấy những gì ở bức tranh này?

+Trong bức tranh này, các em thấy có bao nhiêu nhân vật? Các nhân vật trong tranh đang làm gì?

+Theo các em, ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện?

* Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế cuộc sống của hs:

+ Các em đã bao giờ thấy bạn nào giống như Be- le và Bu chưa?

+ Ở nhà các em tối đến trước khi đi ngủ các em còn làm những việc gì nữa nhỉ?

* Đặt câu hỏi phỏng đoán:

+ Theo các em điều gì sẽ xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện?

* GV giới thiệu tên truyện, tên tác giả, người vẽ tranh minh, tên người dịch truyện.

H: Be- le tóc ngắn và Bu tai dài đang làm gì? Quang cảnh ở đây ra sao?

* Giáo viên giới thiệu từ mới: Hoàn hảo, khụt khịt.

* Giáo viên đọc truyện: ( đọc chậm, rõ ràng kết hợp với ngôn ngữ cơ thể

 

 

 

 

 

 

 

* Trước khi đọc:

- HS quan sát tranh

 

- HS trả lời theo sự quan sát của mình

 

 

- Hs liên hệ và trả lời.

 

 

 

 

- Hs phỏng đoán trả lời.

 

- Hs nghe ghi nhớ.

 

 

 

- Hs nghe ghi nhớ.

* Trong khi đọc:

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


)

- Cho hs xem tranh ở đoạn: Be- le đánh răng buổi tối, Bu đi chốn, Be-le đi tìm, Be-le tìm thấy Bu, Be-le và BU ôm nhau ngủ. ( giơ tranh dần đến trước mặt hs)

- Dừng lại ở đoạn Bu và Be-le sắp đi ngủ. H: Trước giờ đi ngủ Be-le và Bu còn làm những công việc gì? Và đoạn Bu đi chốn H: Theo các em Bu sẽ chốn ở đâu và Be- le có tìm được Bu không?

* GV đặt 3 -5 câu hỏi về những gì đã xảy ra trong câu chuyện:

+ Điểu gì đã xảy ra với Be-le và Bu?

+ Em cảm thấy thế nào khi điều đó xảy ra?....

*Gv đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện:

+ Điều gì đã xảy ra ở phần đầu câu chuyện?

+ Điều gì xảy ra tiếp theo? Điều gì xảy ra ở phần cuối câu chuyện?

+ Theo em tại sao Be-le không cáu giận mỗi khi Bu tai dài không nghe lời?

3. Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Thảo luận ( 10 phút

- Y/C HS sắm vai nhân vật Bu và Be-le

-GV chia nhóm 4 hs. Giải thích hoạt động: Thảo luận về câu chuyện vừa nghe….

 

 

- Gv quan sát giúp đỡ, đặt câu hỏi, khen những cố gắng của hs….hướng hs thảo luận theo đúng yêu cầu của hoạt động. Ví dụ về các câu hỏi thảo luận:

+ Bối cảnh câu chuyện đó diễn ra ở đâu? Nếu có thể, bạn có muốn sống ở đó không?..

+ Bạn có thể đặt câu hỏi cho tác giả câu chuyện này như thế nào?

+ Bạn có thể nghĩ ra một kết thúc khác cho câu chuyện này được không?

+ Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?...

+ Bạn hãy giới thiệu về quyển sách để thuyết phục mọi người đọc nó…….

- Yêu cầu hs quay trở về vị trí ban đầu một cách trật tự, nhanh chóng.

- Cho hs chia sẻ về những điều hs thảo luận được.- khen ngợi hs…..

4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học.

 

- Hs lắng nghe kết hợp quan sát.

- Hs dự đoán

* Sau khi đọc:

 

 

 

 

- HS suy nghĩ làm việc cá nhân.

- Chia sẻ nhóm đôi.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

 

 

 

 

 

 

* Trước hoạt động:

- Hs ngồi theo nhóm, nghe ghi nhớ cách làm.

- 1- 2 nhóm thực hiện sắm vai mẫu. đặt câu hỏi chia sẻ với nhau….

* Trong hoạt động:

 

 

 

- Hs thảo luận.

 

 

 

 

 

 

* Sau hoạt động:

- Hs về vị trí ban đầu

 

- Hs chia sẻ.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Ngày soạn: 15/9/2018 

Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018

Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

- HS củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu; thứ tự các số; nhận biết đ­ược giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.

Qua bài học giúp HS phát triển năng lực tự tìm ra cách viết số gồm.., cách đọc 1 tỉ, biết chia sẻ kết quả học tập và tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn khi gặp khó khăn, tự đánh giá và đánh giá bạn.

- HS chăm học, trung thực trong học tập, biết giúp đỡ bạn.

II.CHUẨN BỊ:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

Hỗ trợ c của GV

Hoạt động của HS

:Thực hành:

Bài 1:

-GV yêu cầu HS lấy VD số có đến lớp triệu.

-GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- GV lắng nghe ý kiến.

-GV kết luận: Ta tách thành từng lớp. Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chsố để đọc và thêm tên lớp đó.

Bài 2( a,b)

- GV yêu cầu làm bài vào vở.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhắc nhở HS cách trình bày bài trong vở cho sạch đẹp và khoa học.

- Nhận xét 1 số vở của HS.

Bài 3( a ),4:

-GV cho HS đọc theo cặp  sau đó đọc trước lớp.

-Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu đến 900 triệu

- Nếu đếm như­ trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào ?

- GV giới thiệu: 1 tỉ viết là:

1 000 000 000.

3.Củng cố – Dặn dò:

- Tổng kết nội dung

 

 

- HS làm việc cá nhân: Mỗi HS lấy VD khoảng 3 đến 4 số có đến lớp triệu. Sau đó tự đọc số của mình. Nêu giá trị của chữ số trong số cụ thể của mình.

- Chia sẻ nhóm đôi, tìm kiếm sự trợ giúp của các bạn, trao đổi về cách đọc số.

- Trình bày ý kiến trước lớp: HS lần lư­ợt đọc từng số và giải thích cấu tạo số theo hàng lớp.

- Có ý kiến đánh giá kết quả của bạn.

- HS làm việc cá nhân: Quan sát ND bài trong SGK để viết số vào vở ô li.

- Nhận xét chéo vở của bạn, có ý kiến trao đổi.

- 1 số HS viết số trên bảng cả lớp có ý kiến trao đổi về cách viết số của bạn.

 

 

 

- Làm việc cá nhân: Đọc thầm số liệu trong SGK.

- Chia sẻ trong nhóm đôi, tìm kiếm sự trợ giúp và hộ trợ bạn.

- HS trình bày trước lớp đọc bảng số liệu về số dân của từng nư­ớc rồi TLCH SGK.

-1HS hỏi-1HS trả lời.

 

- HS nêu suy nghĩ của mình về ND bài học.

 

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 

nguon VI OLET