Tuần 3
Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc
THƯ THĂM BẠN (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
Các tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:5’
Bài: Truyện cổ nước mình
+ Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào?


- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 2’
- Động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là một việc làm cần thiết. Là HS các em đã làm gì để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt? Bài học hôm nay giúp các em hiểu được tấm lòng của một bạn nhỏ đối với đồng bào bị lũ lụt. (GV ghi bảng).
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1:Luyện đọc: 8’
- Gv hoặc HS chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Hòa bình … với bạn.
+ Đoạn 2: Hồng ơi … bạn mới như mình.
+ Đoạn 3: Mấy ngày nay … Quách Tuấn Lương.
- GV ghi từ khó kết hợp sửa lỗi phát âm và hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Toàn bài: đọc với giọng trầm, buồn, thể hiện sự chia sẻ chân thành. Thấp giọng hơn khi nói đến sự mất mát. Cao giọng hơn khi đọc những câu động viên, an ủi. Nhấn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, xả thân, tự hào, vượt qua, ủng hộ, …
Nhấn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, xả thân, tự hào, vượt qua, ủng hộ, …

- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài: 13’
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì?
“Hi sinh ”: chết vì nghĩa vụ, liù tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác.
+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?



+ Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?







+ Ở nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?

+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?

- Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?



HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: 5’
- GV hướng dẫn HS cách đọc đoạn 1.
+ Đoạn 1: giọng trầm, buồn.
- GV đọc mẫu.



3. Củng cố - Dặn dò: 5’
- Liên hệ – giáo dục:
+ Em học tập được điều gì ở bạn Lương? Nêu ý nghĩa của bài học?
- HS họcbài và chuẩn bị bài “Người ăn xin”
- Nhận xét tiết học.
+ Hát


+ Hai dòng thơ cuối là lời răn dạy của cha ông với đời sau, qua những câu chuyện cổ, …
+ HS nêu ý nghĩa của bài học.














+ HS đọc nối tiếp.


- HS đọc từ khó.






+ HS đọc nối tiếp.
- HS đọc thầm phần chú giải.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.


- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Bạn Lương không biết bạn Hồng. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong.
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng.
+ Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi


- HS đọc đoạn 2, …
+ Những câu văn: Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi
nguon VI OLET