TUẦN 3:

(Từ ngày 10/9/2018 đến ngày 14/9/2018)

Ngày dạy:  

Sáng thứ hai ngày 10 tháng 9m 2018

 

Tiết 1: Chào cờ:

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

 

Tiết 2: Toán:

LUYỆN TẬP

 I. Mục tiêu:  

       1. Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

        2. Kĩ năng: Biết đọc, viết hỗn số.

       3. Thái độ: Thức hiện đúng bài tập hỗn số.

 II. Đồ dùng dạy học:           

    - Thầy: bảng nhóm

    - Trò: sách vở, đồ dùng

 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:  

;   

3. Bài mới:                                    

3.1. Giới thiệu bài 

3.2. Dạy bài mới

- Nêu yêu cầu của bài.

- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét.

- Bài tập yêu cầu gì?

 

 

 

 

 

 

Bài 1(14)

Bài 2(14)- a,d        

a. Ta có:      

 1

 


- Yêu cầu HS làm vở nháp, 4 em lên bảng làm.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

  - Cho HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra kết quả.

- Trình bày, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà hoàn thiện bài 1, chuẩn bị bài sau.

nên

b.   c.   d.

Bài 3(14)

a.

b.

 

Tiết 4: Tập đọc:

LÒNG DÂN

 I. Mục tiêu:

     1. Kiến thức: Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

      2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

      3. Thái độ: Kỹ năng giao tiếp: suy nghĩ ý tưởng ,ứng xử giao tiếp.

 II. Đồ dùng dạy học

     - Thầy: bảng phụ

     - Trò: sách vở, đồ dùng

 III. Các hoạt động dạy học    

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:  

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và TLCH 2, 3.

3. Bài mới:                                    

3.1. Giới thiệu bài 

3.2. Dạy bài mới

 

 

 

 

 

 

1. Luyện đọc

 1

 


 Luyện đọc và tìm hiểu bài.

- Gọi HS đọc phần giới thiệu: nhân vật, cảnh trí, thời gian.

- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS quan sát TMH.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp (2,3 l­­ượt).

- Cho HS đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc lại đoạn kịch.

- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng:

+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?

+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?

+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?

+ Nêu nội dung chính của đoạn kịch.

* Lồng ghép QPAN: Em cần làm gì để bảo vệ tổ quốc.

* H­­ướng dẫn luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai.

- Gọi HS đọc đoạn kịch theo vai.

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.

- Tổ chức cho HS thi đọc, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.               

- 1 HS đọc

 

- Cả lớp lắng nghe

- HS quan sát

- 3 đoạn

+ buổi trưa

+ buông đũa

+ quẹo vô

2. Tìm hiểu bài

- Bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.

- Dì Năm đưa áo cho chú thay, bảo hcú vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.

- HS nối tiếp nêu.

- 2,3 HS nêu.

3. Luyện đọc lại

- HS nghe.

- 5 HS đọc.

- HS đọc bài trong nhóm.

- 2 nhóm HS thi đọc.

 

Chiều thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018

Tiết 2: Tiếng việt+:

NGỮ ÂM: ÔN BẢNG VẦN, ĐỌC ĐÚNG VÀ PHÂN BIỆT CÁC TIẾNG CÓ VẦN UI, ÔI  TRONG BÀI ĐỌC “LÒNG DÂN”

I. Mục tiêu:

 1

 


- Học sinh cơ bản đọc được bảng vần (học sinh yếu: Phử, Một, Sử, Chùa, đọc bảng âm).

- Biết phân biệt và đọc rõ ràng vần ui/ôi, các tiếng từ có vần ui, ôi trong bài đọc “Lòng dân”.

- Học sinh tự giác và tích cực tham gia vào hoạt động học tập của cá nhân, nhóm, lớp.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Một số Bảng âm (vần), các thẻ âm (vần) rời.

- HS: Bảng con, phấn khăn lau.

III. Hoạt động dạy học:

 1. Giới thiệu bài:

 2. Hướng dẫn học:

 a. Ôn bảng âm, vần:

* Hoạt động nhóm:

- Các nhóm khá giỏi nối tiếp nhau đọc lại bảng vần trong nhóm.

 - Các nhóm có chất lượng yếu nối tiếp nhau đọc bảng âm.

 * Hoạt động cả lớp:

 - Thi đọc nối tiếp bảng vần.

 - Thi gắn các âm (vần) tạo thành vần (tiếng) theo yêu cầu của giáo viên

  b. Phân biệt và đọc đúng các tiếng có vần ai, ay trong bài đọc: 

 - GV viết các cặp vần  ui/uôi lên bảng lớp. Hướng dẫn HS phân biệt, cách đọc các cặp vần.

 - Yêu cầu HS dùng thước và bút chì tìm chọn và gạch chân những tiếng có vần ui, ôi trong bài đọc “Lòng dân”.

 - Yêu cầu HS đọc nhiều lần các từ đã tìm được trong sách tại nhóm.

 - GV ghi các từ có vần ui, uôi trong bài đọc lên bảng lớp, HD HS đọc đúng, Yêu cầu HS đọc to trước lớp và sửa chữa cho HS.

 - Giải nghĩa từ “tui” bằng tiếng phổ thông kết hợp tiếng dân tộc thiểu số (có thể cho HS khá giỏi trợ giúp và GV nhắc lại).

 - Tìm và viết các tiếng ngoài bài đọc “Lòng dân” có chứa vần ui/ôi, vào bảng con.

 3. Củng cố, dặn dò:

 - Nhắc lại ND bài. Dặn HS tiếp tục ôn bảng âm (vần) và luyện đọc bài.

 1

 


Ngày dạy:  

Sáng thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018

Tiết 1: Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

  I. Mục tiêu:  

       1. Kiến thức: Một số phân số thành phân số thập phân.

       2. Kĩ năng: Chuyển hỗn số thành phân số.

       3.Thái độ: Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.

  II. Đồ dùng dạy học           

      - Thầy: bảng nhóm

 - Trò: sách vở, đồ dùng

  III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:  

- Gọi HS chữa BT1 (còn lại).

3. Bài mới:                                    

3.1. Giới thiệu bài 

3.2. Dạy bài mới

- Nêu yêu cầu của bài.

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

- GV nhận xét.

- Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào vở nháp, 1 em làm bảng nhóm.

- Trình bày, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

Bài 1.

;

Bài 2 (15)

;

 

Bài 3 (15)

b. 1g= kg        c. 1 phút = giờ

8g = kg           6 phút = giờ

 1

 


 

 

- Nêu yêu cầu

- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.

25 g = kg         12 phút = giờ

Bài 4 (15)

2m 3dm = 2m + m = m

4m 37cm = 4m + m = m

 

 

Tiết 4: Chính tả: Nghe viết:          

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

  I. Mục tiêu.

        1. Kiến thức: Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

        2. Kĩ năng: Kĩ năng tự nhận thức tự trọng, tự tin của bản thân, xác định giá trị.

       3. Thái độ: Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.

 II. Đồ dùng dạy học

        - GV: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo

       - HS: Vở bài tập tiếng Việt

 III. Các hoạt động dạy học:             

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Chép vần của tiếng sau: em; yêu:

3. Bài mới:                                    

3.1. Giới thiệu bài 

3.2. Dạy bài mới  

- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trong bài '' Thư gửi các học sinh ''.

3.3. Luyện tập:

 

 

 

 

 

- Bác Hồ, Việt Nam, kiến thiết, vui vẻ, cơ đồ, 80 năm

Bài 2:

 

                 Vần

 1

 


- Đọc yêu cầu của bài.

- Gọi học sinh nối tiếp nhau lên điền vần và dấu thanh vào mô hình.

- Nhận xét và chữa

 

 

- Bài yêu cầu làm gì?

- Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu?

- Học sinh nhắc lại.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng?

- Về chuẩn bị cho tiết sau.

Tiếng

 

Âmđệm

Âmchính

âmcuối

  Em

  Yêu

  màu

  tím

  Hoa

 

 

 

 

    o

     e

     yê

     a

     i

     a

    m

    u

    u

    m

 

Bài 3:

- Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)

 

Chiều thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018

Tiết 1: Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN

 I. Mục tiêu:

      1. Kiến thức: Xếp được những từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1).

      2. Kĩ năng: Nắm một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam(BT2, BT3).

      3. Thái độ:Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu).

 II Đồ dùng dạy học:                  

- Thầy: bảng nhóm, bút dạ

- Trò: sách vở, đồ dùng

 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết ở BT4 tiết trước.

 

 

 

 1

 


3. Bài mới:                                    

3.1. Giới thiệu bài 

3.2. Dạy bài mới

- Đọc yêu cầu bài tập.

- GV giải nghĩa từ "tiểu thương".

- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp.

- Gọi HS trình bày, nhận xét.

+ Bài tập yêu cầu gì ?

- Yêu cầu HS tự làm bài, 3 em làm bài vào bảng nhóm.

- Gọi HS trình bày, nhận xét.

 

 

 

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS suy nghĩ, tự làm bài vào vở nháp.

- Gọi HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

 

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, xem trước bài sau.

 

 

 

Bài1
a. công nhân: thợ điện, thợ cơ khí

b. nông dân: thợ cấy, thợ cày

c. doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm

Bài 2

a. cần cù, chăm chỉ; không ngại khó, ngại khổ.

b. mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến

c. đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động

Bài 3

a. Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.

b. đồng chí, đồng thời, đồng ca, đồng đội, đồng thanh,…

c. Cả lớp đồng thanh hát một bài.

 

Tiết 3: Tiếng việt+:

TỪ VỰNG: TỪ NGỮ - MRVT “NHÂN DÂN”

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nhận biết vốn từ về nhân dân.

 - Học sinh xác định được từ ngữ về chủ đề nhân dân.

 - Biết tự đặt câu về chủ đề nhân dân.

II. Chuẩn bị:

 1

 


 - GV: SGK, bảng phụ.

 - HS: SGK, vở viết.

III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Giới thiệu bài.

 2. Nội dung.

 * Hoạt động cá nhân.

 - GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh xác định từ ngữ về chủ đề “nhân dân”.

 - Học sinh thực hiện làm bài.

 + Chú Nga đi bộ đội.

 + Chú Nga đang cày ở trên nương.

 * Hoạt động cả lớp.

 - Gv yêu cầu học sinh báo cáo kết quả làm việc của mình.

 - Gv nhận xét, tuyên dương.

 3. Củng cố, dặn dò:

 - Nhận xét tiết học.

 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

 

Ngày dạy:  

Sáng thứ ngày 12 tháng 9 năm 2018

Tiết 2: Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

 I. Mục tiêu:   

      1. Kiến thức: Cộng, trừ hai phân số, hỗn số.

      2. Kĩ năng: Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.

      3. Thái độ: Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

 II. Đồ dùng dạy học:            

      - Thầy: bảng nhóm

      - Trò: sách vở, đồ dùng

 III. Các hoạt động dạy học:  

 1

 


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:  

- Gọi HS làm lại BT4.

3. Bài mới:                                    

3.1. Giới thiệu bài 

3.2. Dạy bài mới

- Nêu yêu cầu của bài .

- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét.

 

- Bài tập yêu cầu gì?

 

- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- Chữa bài, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài 1b; 2a và xem trước bài sau.

 

 

 

 

 

Bài 1(15)- a,b

a.

c.

Bài 2(15)- a,b

b.

c.

Bài 3(15) - hs khá, giỏi

C.

Bài 4(15) - 3 số đo 1,3,4

7m 3dm = 7m + m = m

8dm 9cm = 8dm + dm = dm

 

 

Tiết 4: Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC

CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

 I. Mục tiêu: 

 1

 


       1. Kiến thức: Kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.

       2. Kĩ năng: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể. 

       3. Thái độ: Kỹ năng đặt mục tiêu  về một việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước.

 II. Đồ dùng dạy học:    

      - GV: bảng phụ

      - HS: câu chuyện

 III. Các hoạt động dạy học: 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.

3. Bài mới:                                    

3.1. Giới thiệu bài 

3.2. Dạy bài mới

* Tìm hiểu đề bài

- Gọi HS đọc đề bài, GV viết đề bài .

+ Đề bài yêu cầu gì ?( GV gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng).

+ Theo em, những việc làm như thế nào được coi là việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước ?

- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý trong SGK.

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 2 em, đồng thời trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

- Cả lớp và GV nhận xét; bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất,…

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

 

- Cùng nhau xây đường, làm đường, trồng cây, làm vệ sinh đường làng, vận động mọi người cùng thực hiện nếp sống văn minh,…

- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý.

- 7, 8 HS nối tiếp giới thiệu trước lớp.

- 2 HS cùng bàn kể chuyện và trao đổi.

- 2 HS đọc.

- 6, 7 HS thi kể trước lớp.

- HS nhận xét, bình chọn.

 

 1

 

nguon VI OLET