TUẦN 3

Th hai ngày 10 tháng 9 năm 2018

Tp đọc:

T THĂM BẠN

I. Mc tiêu:

-Đọc đúng các tiếng t khó: Quách Tun Lương, lũ lt x thân, quyên góp.

- Đọc trôi chy, lưu loát toàn bài.Ngt ngh hơi đúng sau các du câu, gia các cm t, biết nhn ging các t ng gi t gi cm.

Hiu các t ng mi trong bài: x thân, quyên góp, khc phc .

- Hiu ni dung bài: Tình cm bn bè: thương bn, mun chia s cùng bn khi gp chuyn bun, khó khăn trong cuc sng.

II. Chuẩn bị: Máy chiếu

III. Các hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

A. Bài cũ: (4’)

+ Gi 2 HS ni tiếp nhau đọc bài

“Truyn c nước mình” và cho biết bài thơ đó nói lên điu gì ?

+ Nhn xét, cho đim

B. i mi:

Gii thiu bài (1’)

a. Luyn đọc (10’)

+ Giáo viên sa li phát âm, ngt ging nếu có cho tng HS.

 

+ Gi HS đọc phn chú gii

+ Giúp HS biết ngt, ngh hơi dài sau du ba chm trong câu.

+ Biết ngh hơi đúng ch, biết đọc lin mch mt s cm t trong câu sau:

 

 

 

+ Giáo viên đọc din cm toàn bài - ging trm bun, th hin s chia s chân thành.

b. Tìm hiu bài (12’)

1. Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng.

 

 

 

 

 

 

 

 

+ 2 HS ni tiếp nhau đọc bài theo tng đon (3 lượt).

Đon 1: T đầu… vi bn.

Đon 2:  Tiếp ...bn mi như mình.

Đon 3: Còn li.

+ 2 HS đọc

- Mình hiu  ..dau đớn/ và ....t hào /v....ca ba / x thân....nước lũ/...như mình/.

+ HS luyn đọc theo cp

+ 1 HS đọc c bài.

 

 

 

 

1

 


 

+ Yêu cu HS đọc đon 1, trao đổi và tr li câu hi.

- Bn Lương có biết bn Hng t trước không?

- Bn Lương viết thư cho bn Hng để làm gì ?

+ Em hiểu "hi sinh" có nghĩa là gì?

 

 

+ Vy đon 1 cho em biết điu gì?

 

2. Những lời động viên an ủi của Lương với Hồng.

+ Yêu cu HS đọc thm đon 2, trao đổi và tr li câu hi.

-Nhng câu văn nào trong đon 2 cho em biết bn Lương rt thông cm vi bn Hng?

-Nhng câu văn nào cho thy bn Lương biết cách an i bn Hng?

+ Đon 2 nói lên điu gì?

 

3. Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt

+ Yêu cu HS đọc thm đon 3, trao đổi và tr li câu hi.

- Nơi bn Lương mi người đã làm gì để động viên ,giúp đỡ đồng bào b bão lt?

 

 

+ Đon 3 nói lên điu gì?

+YC HS đọc đon m đầu và kết thúc bc thư.

-Nhng dòng m đầu và kết thúc bc thư có tác dng gì ?

 

 

+GV nhn xét tiu kết.

- Nội dung bức thư thể hiện điều gì?

+ 1 HS đọc to - Lp đọc thm

+ Trao đổi cp đôi, tr li câu hi.

- Không biết trước ch biết bn Hng khi đọc báo TNTP.

- Hi thăm ba ca Hng va hi sinh trong trn lt va ri.

- Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp, nhận cái chết về mình, giành sự sống cho người khác.

Ý1: Nơi viết và lí do bn Lương viết thư cho bn Hng.

 

 

+ 1 HS đọc to – Lp đọc thm

-Hôm nay đọc báo...rt xúc động ...chia bun cùng bn.

 

- Nhưng chc ...nước lũ .

- Mình tin rng... ni đau này.

- Bên cnh Hng...như mình.

Ý2: Nhng li động viên an i ca Lương đối vi Hng.

 

 

+ 1 HS đọc – Lp đọc thm.

- Mi người quyên góp ng h.

- Trường Lương quyên góp đồ dùng hc tp để giúp các bn.

- Lương gi toàn b s tin tiết kim được trong my năm nay.

Ý3: Tm lòng ca mi người đối vi đồng bào b lũ lt.

+ 2 HS ni tiếp nhau đọc đon

 

- Nhng dòng m đầu nêu rõ địa ch ,thi gian viết thư ,li chào hi người nhn thư.

- Nhng dòng cui thư ghi li chúc,nhn nh, h tên người viết.

* Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.

1

 


 

 

c. Đọc din cm (10’)

- Đọc diễn cảm đoạn 1

- Nhận xt, đnh gi

C. Cng c - dn dò:  

- Nhn xét gi hc

- Dn HS chun b bài sau

- Đọc nối tiếp đoạn, tìm giọng đọc.

- HS luyện đọc, thi đọc.

 

+ Lp nhn xét, b sung.

 

 

Toán:

TRIỆU LỚP TRIỆU 

I. Mc tiêu: Giúp hc sinh

- Biết đọc, viết s đến lp triu.

-Cng c v các hàng,lp đã hc .

-Cng c bài toán v s dng bng s liu thng kê.

II. Chuẩn bị:  -Máy chiếu; bảng phụ

III. Các hot động dy hc ch yếu:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

A. Kim tra bài cũ (4’)

+ Gi HS lên bng cha bài 4 SGK

+ Hướng dn HS nhn xét, b sung (nếu sai).

B. Dy hc bài mi

1. Gii thiu bài (1’)

Hướng dn đọc và viết s đến lp tri

+GV treo bng ph đã chun b sn như SGK.

 +GV viết vào bng s :342 157 413.YC HS nêu các ch s thuc các hàng trong s         GV viết bng.

+YC HS lên bng viết các ch s trên vào ct viết s, đọc s trên.

+GV nêu: tách s trên thành các lp ta được 3 lp: lp đơn v, lp nghìn, lp triu GV dùng phn màu gch chân dưới tng lp.

           Hướng dn HS cách đọc s.

- Đọc t trái sang phi: "Ba trăm bn mươi hai triu, mt trăm năm mươi by nghìn,bn trăm mười ba"

 

+ 2 HS lên bng cha bài

+ Lp nhn xét, b sung

 

 

 

 

+HS quan sát đọc thông tin trong bng .

 

+Vài HS nêu ming -Lp nhn xét.

 

 

+1 HS lên bng thc hin YC ca GV.

+Lp ,theo dõi, nhn xét.

+HS thc hin thao tác tách s vào giy nháp .

 

 

+1s HS đọc li s trên .

+Lp đọc thm.

1

 


 

+GV viết thêm s: 138 576 897;

  312 107 348

+GV nhn xét lưu ý li cách đọc s.

2. Luyn tp (20)

+ Giao nhim v cho HS.

+YC HS t làm bài vào v.

+Chm 1 s bài.

+ Hướng dn HS cha bài

Bài 1: Viết s

 

+ Hướng dn HS nhn xét, sa cha.

 

 

+YC 2 HS ngi cnh nhau cùng đọc s

+GV ch các s trên bng và gi HS đọc s.

Bài 2: Đọc s

+GV viết các s lên bng ( có BT2) sau đó ch định bt kì HS đọc s.

+GV nhn xét, cng c li cách đọc s cho HS.

Bài 3: Viết s

+Hướng dn HS làm tương t bài 1

 

C. Cng c - dn dò:  

- Nhn xét gi hc

- Dn HS chun b bài sau.

 

+1s HS đọc li s trên .

+Lp đọc thm

 

 

+ T làm bài tp v bài tp

 

 

+1HS lên bng viết s.

+ Lđổi v để kim tra kết qu ln nhau

+ Nhn xét, b sung thng nht cách viết đúng.

32 000 000; 32 516 000; 32 516 497 291 712; 308 520 705; 500 209 037

+Làm vic theo cp, 1 HS ch s cho HS kia đọc, sau đó đổi li

 

+1 s HS đọc theo YC ca GV

+ Lp nhn xét, b sung.

+1 s HS đọc theo YC ca GV

+Lp theo dõi nhn xét, b sung.

 

+HS đọc thm bng s liu.

+3 HS ln lượt tr li

 

+Lp theo dõi .

.............................................

Lịch sử :

Bài 1: NƯỚC VĂN LANG

I. Mục tiêu:

- Nắm được một số sự kiện và nhà nước Văn Lang:Thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:

+ Khoảng 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta ra đời.

+ Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ, dệt lụa, đức đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.

+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành làng bản.

+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật ….

HSKG:- Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, lạc dân, lạc tướng, lạc hầu...

1

 


 

- Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền,...

- Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.

II. Chuẩn bị : - Máy chiếu.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Kiểm tra:

- Chỉ các hướng trên bản đồ?

- Nêu cách sử dụng bản đồ?

- GV nhận xét.

 

 

 

 

B. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

Nhân dân ta có câu

“Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”

Vậy các em cho biết tổ là ai?

? Em biết gì về Vua Hùng

Các Vua Hùng là người đầu tiên dựng nên đất nước ta và nhà nước đầu tiên của đất nước ta đặt tên là gì đời sống của họ ra sao chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài hôm nay. Nước Văn Lang

- Ghi đầu bài

2.2. Bài giảng

Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và tổ chức bộ máy của nhà nước đó như thế nào ta cùng đi vào phần 1

1: Sự ra đời của nước Văn Lang

- GV giới thiệu về trục thời gian. Vẽ trục thời gian và hướng dẫn.

Người ta quy định năm chúa ra đời là năm 0 và là năm Công Nguyên, bên trái  năm công nguyên là trước công nguyên và viết tắt bằng chữ TCN …

- Yêu cầu học sinh mở SGK đọc từ chỗ năm 700 đến đã ra đời.

? Nhà nước đầu tiên của nước ta tên là gì?

- Xác định thời diểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian?

- Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?

- 2 HS trả lời câu hỏi

Thực hiện qua các bước sau:

Bước 1: Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì?

Bước 2: Xem bảng chú giải để biết kí hiệu để biết đối tượng lịch sử, địa lí trên bản đồ.

Bước 3: Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu.

-          

-          

-          

-         - Là Vua Hùng

- Các Vua Hùng là người có công dựng nên đất nước.

 

 

 

 

 

- 2HS nhắc lại

 

- HS chú ý lắng nghe

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe

 

 

 

- Đọc theo yêu cầu của GV

 

- Nhà nước đầu tiên của nước ta tên là Văn Lang.

 

- Vào khoảng năm 700 trước Công Nguyên

1

 


 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Xác định thời diểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian?

- Gọi học sinh đọc tên lược đồ hình 1 trang 11.

- Người Lạc Việt sống ở khu vực nào?

- Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống?

- Tại sao người Lạc Việt lại tập chung sống lưu vực sông Hồng, sông Cả, sông Mã?

Kết luận: Khoảng 700 năm TCN, nước Văn Lanh đã ra đời ở lưu vực sông Hồng, sông Mã,sông Cả Kinh đô đặt ở Bạch Hạc (Phú Thọ ngày nay).

- Gọi HS đọc kết luận.

Chúng ta đã biết thời gian, địa điểm nước Văn Lang ra đời. Khi mới ra đời Nhà nước Văn Lang có tổ chức như thế nào, chúng ta cùng đọc SGK từ đứng đầu nhà nước đến nô tì và điền các từ ngữ thích hợp  vào chỗ trống của sơ đồ  bài tập 3 vở bài tập thể hiện các tầng lớp của xã hội Văn Lang theo nhóm đôi.

- GV đưa khung sơ đồ để trống HS điền vào

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Đời sống của người Lạc Việt.

Để tìm hiểu đời sống của người Lạc Việt chúng ta cùng quan sát tranh 3,4,5,6,7,8,9 trong sách giáo khoa.

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đọc tên các đồ vật được thể hiện qua các hình.

- Học sinh xác định.

 

- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.

- Người Lạc Việt sống ở sông Hồng, sông Cả, sông Mã.

- (HS khá, giỏi)

- Vì đây là vùng đồng bằng rộng lớn đất đai màu mỡ, phì nhiêu.

- HS đọc SGK và điền vào các tầng lớp, vua, lạc hầu, lạc tướng,lạc dân, nô tì cho phù hợp.

 

- 2 Học sinh đọc.

 

 

 

- Học sinh thực hành theo nhóm đôi

 

 

- HS điền nội dung các cột cho hợp lí.

 

- HS lần lượt điền vào khung

 

- Lớp nhận xét bổ sung.

- 2 –3 HS trình bày.

Đứng đầu nhà nước là Vua  gọi là Hùng Vương giúp Vua cai quản đất nước là các lạc hầu, lạc tướng. Dưới Vua là lạc dân, dưới lạc dân là nô tì.Nô tì là tầng lớp thấp kém, nghèo hèn nhất là người hầu hạ trong các gia đình người giàu có.

 

- Hình 3 lưỡi cày đồng để làm ruộng, hình 4 rìu lưỡi xéo bằng đồng để làm ruộng, hinh 5 Muôi bằng đồng dùng trong sinh hoạt. Hình 6 hình nhà sàn, hình 7 cảnh giã gạo, hình 8 vòng trang sức bằng đồng. Hình 9 đồ gốm thời Hùng Vương dung trong sinh hoạt hàng ngày.

- Gọi 1 HS đọc các học sinh khác đọc thầm bằng mắt.

1

 


 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

? Trong lao động sản xuất người dân Lạc Việt biết làm gì.

- GV kẻ sẵn khung thống kê (bỏ trống nội dung cần điền

 

- Sinh hoạt thường ngày của người Lạc Việt như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Về lễ hội thì có những lễ hội gì?

 

 

 

 

Kết luận: Người Lạc Việt biết ươm tơ …

 

- Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay?

- Bác Hồ sinh thời đã nói “Các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước Bác cháu ta cùng nhau giữ lấy nước” để thực hiện được điều đó các em cần phải làm gì?

C. Củng cố, dăn dò:

- Nhà nước đầu tiên của ta ra đời khoảng năm nào, đứng đầu nhà nước là ai?

- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau.

- Nghề chính của lạc dân là làm ruộng. Họ trồng lúa, khoai,đỗ, cây ăn quả, rau và dưa hấu. Ngoài ra họ còn biết trồng đay, gai, trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt  vải.

- Họ cũng biết đúc đồng làm giáo, mác, mũi tên, lưỡi rìu, đan rổ, rá, gùi, nong, đan thuyền nan, đóng thuyền gỗ

- Người Lạc Việt làm nhà sàn bằng tre, nứa, gỗ để tránh thú giữ và họp nhau thành các làng bản. Họ thờ thần đất, thần Mặt Trời,

Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu,…phụ nữ  mặc váy đeo hoa tai và nhiều vòng tay bằng đá, đồng. Nam thì cởi trần đóng khố

- Những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng. Các trai làng đua thuyền trên sông, đấu vật trên những bãi đất rộng.

- Lắng nghe.

- 2 hs nhắc lại

- Tục lệ ăn trầu, nhảy múa,hóa trang

 

- Chúng em cần phải chăm ngoan, học giỏi để không phụ lòng các thế hệ đi trước.

 

 

- Nhà nước đầu tiên của nước ta ra đời khoảng năm 700 TCN, đứng đầu nhà nước là vua.

……………………………………….

Đạo đức:

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

I. Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

- Có ý thức vượt khó, vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

II. Chuẩn bị: Máy chiếu

1

 


 

- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.

III. Hoạt động dạy – học:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

A. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu những việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập.

- Em đã thể hiện trung thực trong học tập như thế nào?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu:- Trong học tập hàng ngày, em đã gặp những khó khăn gì? Em đã khắc phục như thế nào?

=> Tìm hiểu bài học hôm nay.

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Kể chuyện:

“Một học sinh nghèo vượt khó”.

- Mời 1 HS kể lại câu chuyện.

* Hoạt động 2: Câu hỏi 1, 2

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK

* Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, song Thảo đã biết khắc phục vượt qua vươn lên học giỏi, chúng ta cần học tập.

 * Hoạt động 3: Câu hỏi 3

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

 

- Yêu cầu cả lớp trao đổi để thống nhất.

* Kết luận: Sắp xếp thời gian tranh thủ lúc rỗi học bài và giúp đỡ cha mẹ.

  Vậy trong cuộc sống hàng ngày, khi gặp khó khăn chúng ta phải làm gì?

=> Ghi nhớ: SGK

* Hoạt động 4: Bài tập 1

 

 

- Yêu cầu HS phát biểu, giải thích tại sao lại chọn hướng đó và sao không chọn những ý còn lại.

C. Củng cố - Dặn dò:

- Qua bài học, em rút ra được điều gì?

- Có ý thức vượt khó và động viên bạn vượt khó trong học tập.

 

- Trả lời.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

 

 

 

- HS nối tiếp nhau nêu.

 

 

 

- Theo dõi.

- 1 HS kể lại.

 

- 2 HS cùng thảo luận, trao đổi.

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Lắng nghe.

 

 

 

- 2 HS cùng thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết.

 

 

- Phát biểu.

 

- 3 HS nối tiếp nhau đọc.

- Đọc bài.

- Trao đổi theo cặp, chọn cách giải quyết tốt nhất.

- Cách tốt nhất: ý a, b, đ vì các cách đó giải quyết tích cực.

 

 

 

- Phát biểu.

 

1

 


 

Th ba ngày 11 tháng 9 năm 2018

Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mc tiêu: Giúp hc sinh

- Cng c cách đọc, viết s đến lp triu.

- Nhn biết được giá tr ca tng ch s trong 1 s.

II. Chuẩn bị:  Bng ph viết sn BT 1,2,3

III. Các hoạt động dạy học:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

  1. Bài cũ (3)

+ Gi  HS lên bng cha BT2 SGK

+ Nhn xét, đánh giá.

B. Dy hc bài mi:

1. Gii thiu bài (1’)

2. HD HS luyn tp (20’)

+Gi HS nêu YC các bài tp.

+ Giao nhim v cho hc sinh.

+YC HS t làm vào v.

+GV có th trc tiếp làm vic vi 1 s HS lúng túng.

+Chm 1 s bài.

*HĐ2: HD HS cha bài (10’).

Bài1+2: Đọc s

+YC HS ngi cnh nhau đọc s cho nhau nghe.

+Gi 1 HS đọc trước lp.

+GV nhn xét, cng c v đọc  s và cu to hàng lp cho HS.

Bài 3: (ý a, b,c) Viết s

 

+GV nhn xét phn viết s ca HS

+GV cng c v viết  s và cu to s

  Chng hn: Giá tr ca ch s 4 trong s 765 432 900 là bao nhiêu ? Nó thuc hàng nào ?

Bài 4: ý a, b

+Gi 1 HS nêu ming KQ bài 4

 

+ 2 HS lên bng làm

+ Lp làm vào giy nháp

 

 

 

 

+HS ln lượt nêu YC các bài tp.

 

+HS t làm vào v.

 

 

 

 

 

+ 2 HS ngi cnh nhau đọc s cho nhau nghe.

+1 s HS đọc trước lp

 

 

 

 

+1 HS lên bng viết s.

+Lp đổi v để kim tra KQ ln nhau

+Thng nht KQ đúng.

+ Giá tr ca ch s 4 trong s đó là 400 000, nó thuc hàng trăm nghìn, lp nghìn

 

+1 HS nêu ming KQ.

1

 


 

+GV cng c v nhn biết giá tr ca tng ch s theo hàng và lp.

VD: Trong s 715 638 ch s 5 thuc hàng nào ? Lp nào ?

- Giá tr ca ch s 5 trong s 571 638 là bao nhiêu ? Vì sao?

C. Cng c - dn dò:  

- Nhn xét gi hc

- Giao bài tp v nhà.

+Lp nhn xét b sung.

 

+Trong s 715 638 ch s 5 thuc hàng nghìn, lp nghìn.

+Là 500 vì ch s 5 thuc hàng trăm, lp đơn v.

...................................................

Tiết 4: Luyn t và câu

T ĐƠN - T PHỨC

I. Mc tiêu:

- Hiu được s khác nhau gia tiếng và t: tiếng dùng để to nên t , t dùng để to nên câu, t bao gi cũng phi có nghĩa, tiếng có th có nghĩa hoc không có nghĩa.

- Biết dùng t đin để tìm  t và nghĩa ca t

II. Chuẩn bị:  Bng ph viết sn đon văn

III. Các hot động dy hc:

Hot động ca GV

Hot động ca HS

A. Bài cũ: (4’)

+Nêu tác dng ca du hai chm .

+Ly VD v du hai chm.

+ Nhn xét, b sung.

B. Dy hc bài mi:

1. Gii thiu bài (1’)

* HĐ1:Tìm hiu ví d (12’)

+GV YC HS đọc VD SGK.

+GV viết VD lên bng.

-Mi t được phân cách bng du (/)câu văn có bao nhiêu t ?

-Em có nhn xét gì v các t trong 2 câu văn trên ?

Bài 1: T chc cho HS hc nhóm .

+Gi HS đọc yêu cu.

+GV phát giy + bút d cho các nhóm, YC các nhóm tho lun và hoàn thành phiếu.

 

 

 

+ 2HS tr li

+ Lp nhn xét, b sung.

 

 

 

+ 2 HS đọc - Lp đọc thm

 

 

+Có 14 t.

- Có nhng t gm 1 tiếng có nhng t gm 2 tiếng.

 

+ 1 HS đọc - Lp đọc thm

+Các nhóm nhn đồ dùng.

+ Hot động trong nhóm, ghi kết qu làm vic vào giy.

+ Đại din các nhóm lên dán kết qu và trình b

1

 


 

+ Hướng dn nhn xét, b sung, giáo viên kết lun li gii đúng .

 

 

 

Bài 2: Gi HS đọc yêu cu bài tp.

+ YC HS làm bài tp vào v.

+ Gi HS nêu ming KQ bài tp .

-T gm có my tiếng ?

-Tiếng dùng để làm gì ?

-T dùng để làm gì ?

-Thế nào là t đơn, thế nào là t phc?

+ GV nhn xét, kết lun      Rút ra ghi nh SGK

+YC HS t tìm thêm 1 s t đơn ,tù phc.

*HĐ2: HD HS làm bài tp  (18’)

Bài 1: Gi HS đọc yêu cu

+ YC HS t làm bài

+GV nhn xét kết lun li gii đúng .

 

 

 

 

 

Bài 2:

+Gi HS đọc yêu cu.

+YC HS làm vic trong nhóm.

+GV đi hướng dn các nhóm gp khó khăn.

+GV nhn xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiêu t.

 

 

 

Bµi 3: +Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ mÉu.

ày.

+ Lp b sung.

-T đơn: nh,bn,li ,có, chí, nhiu, năm, lin, là, Hanh.

-T phc: giúp đỡ, hc hành, hc sinh, tiên tiến.

+ 1 HS đọc to - Lp đọc thm.

+ HS làm bài tp vào v.

+1 s HS nêu ming KQ bài tp.Lp nhn xét.

-T gm có 1 hay nhiêu tiếng.

-Tiếng dùng để to nên t.

-T dùng để to nên câu.

-T do 1 tiếng to thành là t đơn T do hai tiếng tr lên to thành là t phc.

+Vài HS đọc ghi nh.

 

+1 s HS tìm t theo YC -Lp nhn xét.

 

 

 

+ 1 HS đọc yêu cu - Lp đọc thm.

+ HS t làm bài .

+1 HS lên bng làm.

+ Lp nhn xét,b sung.

+Thng nht KQ đúng.

-T đơn: rt, li, va.

-T phc: công bng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang

 

+HS đọc yêu cu - Lp đọc thm.

+ Chia nhóm, làm vic theo nhóm. HS trong nhóm tiếp ni nhau tìm t vào giy.

+ Đại din các nhóm lên dán kết qu và trình bày.

+ Lp b sung.

-T đơn: vui, bun, no, đói, ng, chết, xem, nghe, gió, mưa

-T phc: áđộc, nhân hu

 

1

 

nguon VI OLET