Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

 

 

 

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 03

 

NGÀY

TIẾT

MÔN HỌC

TÊN BÀI DẠY

THÖÙHAI

11/09/2017

11

TOÁN

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)

5

TẬP ĐỌC

THƯ THĂM BẠN

3

ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)

3

LỊCH SỬ

NƯỚC VĂN LANG

3

CHÀO CỜ

SHĐT

 

 

 

THÖÙ BA

12/09/2017

12

TOÁN

LUYỆN TẬP (tr.16)

3

CHÍNH TẢ

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

5

TIẾNG ANH

GV  chuyên

5

L. TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ:  NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

5

KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

 

 

 

THÖÙ TÖ

13/09/2017

13

TOÁN

LUYỆN TẬP (tr.17)

6

TẬP ĐỌC

NGƯỜI ĂN XIN (tr.30)

3

MĨ THUẬT

GV  chuyên

5

THỂ DỤC

GV  chuyên

3

ĐỊA LÝ

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

3

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr.9)

THÖÙNAÊM

14/09/2017

14

TOÁN

DÃY SỐ TỰ NHIÊN

5

TẬPLÀMVĂN

KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT (tr. 32)

6

L. TỪ VÀ CÂU

TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

6

KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ

3

KĨ THUẬT

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

 

 

 

THÖÙ SAÙU

15/09/2017

15

TOÁN

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

6

TẬPLÀMVĂN

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

6

TIẾNG ANH

GV  chuyên

6

THỂ DỤC

GV  chuyên

3

ÂM NHẠC

GV  chuyên

3

SH Lớp

Nhận xét tình hình lớp trong tuần

 

 

 

Thhai, ngày  11  tháng 9 năm 2017

Toán

Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)

1


Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

I. MỤC TIÊU:

               - Đọc, viết được 1 số số đến lớp triệu.

               - HS củng cố về hàng và lớp.

               - Bài tập cần làm:  Bài 1; Bài 2; Bài 3.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. KTBC:

- GV đọc và yêu cầu 1 HS viết bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp.

+ 1 chục triệu; 3 chục triệu; 7 chục triệu; 1 trăm triệu

 

- GV nhận xét

2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu

3. Bài mới:

    GV hướng dẫn HS đọc và viết số:

- GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị và yêu cầu 1 HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng phụ ra bảng lớp

- GV cho HS đọc số vừa viết

 

 

- GV ta tách số này ra thành từng lớp: Lớp ĐV, lớp nghìn, lớp triệu  (vừa nói vừa gạch chân dưới các chữ số 342 157 413 )

- GV: đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó. GV đọc chậm: “Ba trăm bốn mươi hai tiệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba”. Sau đó GV đọc liền mạch và cho HS đọc

- GV cho HS nêu lại cách đọc

 

 

4. Thực hành:

Bài 1:

- GV cho HS viết số ở khung ra vở và đọc

- Nhận xét

 

Bài 2:

- GV cho HS đọc

- Nhận xét

Bài 3:

- GV đọc và yêu cầu HS viết vào bảng con

- Nhận xét

4. Củng cố - dặn dò:

- GV cho HS nêu lại cách đọc

- Nhận xét tiết học và tuyên dương các em đọc tốt.

 

 

 

- HS viết: 10 000 000; 30 000 000;   70 000 000; 100 000 000

- HS chú ý

 

 

 

- 1HS lên viết: 342 157 413

 

- 2HS đọc: “Ba trăm bốn mươi hai tiệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba”

 

 

 

- HS chú ý để nhận ra cách đọc; HS đọc nối tiếp (2-3 lượt)

 

 

 

- Khi đọc ta tách ra từng lớp; Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp.

 

- HS đọc yêu cầu

- HS viết vào vở và đọc: 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497; 834 291 712; 308 250 705;    500 209 037

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc nối tiếp (3-4 lượt)

 

- HS đọc yêu cầu

- HS viết vào bảng con:

a).10 250 214;        b).253 564 888;           c). 400 036 105;     d).700 000 231

- Khi đọc ta tách ra từng lớp; Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp.

 

----------------------------------------

 

Tập đọc

Tiết 5: THƯ THĂM BẠN

I. MỤC TIÊU:

1


Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự  cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

* GD BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

II. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. KTBC:

- Cho 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tryuện cổ nước mình, trả lời câu hỏi: Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ?

- Nhận xét

2. Giới thiệu:

- Treo tranh giới thiệu.

- Trong tai họa, con người phải yêu thương nhau, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Qua bài Thư thăm bạn sẽ giúp các em hiểu tấm lòng của bạn nhỏ đối với người bạn mới quan như thế nào.

- Ghi bảng

3. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a). Luyện đọc:

GV đọc

+ Đoạn 1: 6 dòng đầu

+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp

+ Đoạn 3 : Phần còn lại.

- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn (Lần 1)

- GV nhắc nhở, sửa chữa phát âm sai, ngắt hơi đúng chỗ của câu dài và khó.

- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn (Lần 2)

- Cho HS đọc nhóm đôi (3-4 phút)

- Cho 2 HS đọc lại toàn bài

b). Tìm hiểu bài:

- Cho  HS đọc đoạn 1

+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gỉ ?

- Cho HS đọc đọc thầm lại bài

+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?

 

 

 

 

 

 

 

+ Tìm những câu thơ cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?

 

 

 

 

- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi

 

 

 

- HS chú ý và quan sát tranh:  Bạn nhỏ đang viết thư, những người đang quyên góp, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt.

 

 

- Lặp lại.

 

- HS chú ý và làm dấu SGK

 

 

 

 

- HS đọc nối tiếp.

- HS chú ý làm dấu

 

- HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ

- HS luyện đọc nhóm

- 2 HS đọc lại bài

 

- 1 HS đọc, HS còn lại đọc thầm

+ Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong.

+ Lương viết thư  để chia buồn với Hồng

- HS đọc thầm

+ Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư  này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.

+ Chắc là Hồng cũng tự hào ….  nước lũ

+ Mình tin rằng theo gương ba …. nỗi đau này

+ Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những bạn mới như mình.

1


Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

 

* Chúng ta đã biết lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người, ta cần làm gì để hạn chế lũ lụt ?

 

- Cho HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ?

+ Nêu tác dụng của những dòng mở đầu ?

 

+ Nêu tác dụng của những dòng kết thúc ?

 

c). Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Cho 3 HS đọc lại bài

- GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị hướng dẫn và đọc mẫu.

- Cho HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi (1-2 phút)

- Cho HS thi đọc diễn cảm

- GV – HS nhận xét tuyên dương bạn đọc hay.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nội dung bài nói gì ?

 

* Con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

- HS đọc thầm

 

+ Nêu rõ địa điểm, thời gian, lời chào hỏi.

+ Ghi lời chúc, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư.

 

- 3 HS đọc nối tiếp

- HS chú ý

 

- HS luyện đọc nhóm đôi

 

- HS thi đọc diễn cảm (2-3 cặp)

- Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn

---------------------------------------

Đạo đức

Tiết 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

* HS HT: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. KTBC:

- Cho HS nêu bài học và cho VD ?

- Nhận xét

 

2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu

3. Bài mới:

    Hoạt động 1: Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó

- GV kể chuyện

- Cho 2 em đọc lại truyện

    Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu hỏi 1, 2 SGK)

- Cho HS đọc thầm lại truyện, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK theo nhóm 4 (5 phút)

- Cho HS trình bày

+ Câu hỏi 1

 

 

+ Câu hỏi 2

 

 

 

 

 

 

- HS nêu bài học và cho VD: Không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra; tự làm bài  và không chép bài của bạn

- HS chú ý

 

 

- HS chú ý và quan sát tranh GSK/5

- 2 em đọc

 

- HS thảo luận nhóm

- HS nối tiếp trình bày; HS khác nhận xét

+ Nhà nghèo, xa trường, bố mẹ lại đau yếu, Thảo phải làm việc giúp cha mẹ,…

+ Sáng đi học, chiều chăm gà, vịt, tưới rau đỡ bố mẹ; Ở lớp cháu tập trung học tập, không hiểu thì hỏi ngay thầy hoặc các bạn, buổi chiều cháu làm bài và học bài; sáng dậy sớm xem lại các học thuộc.

1


Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

- GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong học tập và cuộc sống song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần phải học tập tinh thần vượt khó của bạn.

    Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 (Câu hỏi 3 SGK/6)

- Cho HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi 3 (3-4 phút)

- Cho HS trình bày

 

+ Câu hỏi 3

 

+ Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?

 

    Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT1 SGK/7)

- Cho HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn và cho HS làm bài

 

- Cho HS trình bày

- GV chốt  lại: a,b,d là những cách giải quyết tích cực

- Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?

- Cho HS đọc bài học

4. Củng cố - dặn dò:

- Về xem lại bài và học thuộc bài học

- Chuẩn bị các bài tập 2, 3, 4, 5 để tiết sau học tốt hơn

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm

- HS nối tiếp trình bày; HS khác nhận xét

+ Tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học

+ Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.

 

- HS đọc

- HS đọc thầm và tìm cách giải giải quyết.

- HS trình bày nối tiếp

 

- Cố gắng, kiên trì vượt khó.

 

- HS đọc bài học

- HS chú ý

-------------------------------------------------

Lịch sử

Tiết 3: NƯỚC VĂN LANG

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được một số sự kiện về Nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ:

+ Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.

+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.

+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản

+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,…

* HS HT:

+ Biết các tầng lớp xã hội Văn Lang: Vua,  Lạc tướng, Lạc hầu, lạc dân, nô tì

+ Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,…

+ Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Giới thiệu:

- Các vua Hùng là những người đầu tiên gây dựng nên đất nước. Nhà nước đầu tiên ấy của dân tộc có tên là gì, ra đời vào khoảng thời gian nào? Vào thời đó nhân dân ta sinh sống như thế nào? Để biết được những điếu đó chúng ta cùng tìm hiểu bài đầu tiên trong chương trình Lịch sử lớp 4, bài Nhà nước Văn Lang

 

- HS chú ý

 

 

 

 

1


Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

- Ghi tựa bài, HS lặp lại

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang

- GV gắn lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay; cho HS đọc SGK/11-12

- GV vẽ trục thời gian và yêu cầu HS lên xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang

                           CN

 

 

 2010

 

+ Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt tên gì?

+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian ra đời ?

+ Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?

* Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.

-GVkết luận: Nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ta là nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN trên khu vực của sông Hồng, sông Mã, sông Cả.

Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang

- Cho HS đọc SGK/12 và GV vẽ sơ đồ ở bảng và yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành sơ đồ (2-3 phút)

* Cho HS lên viết vào sơ đồ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Xã hội Văng Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào?

+ Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?

+ Tầng lớp sau vua là ai ? Họ có nhiệm vụ gì?

 

+ Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì?

 

 

- HS lặp lại.

 

 

 

- HS quan sát tranh và đọc thông tin SGK

 

- HS lên xác định

 

nước Văn Lang CN

 

 

      700                                                  2010       

 

+ Văn Lang

+ Khoảng 700 năm TCN

 

+ Khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả.

 

* 2 HS lên chỉ

 

 

- HS chú ý

 

 

 

 

 

- HS đọc thông tin và hoàn thành sơ đồ

 

 

* HS lên viết vào sơ đồ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Có 4 tầng lớp: Vua Hùng, lạc tướng, lạc hầu, lạc dân, nô tì

+ Vua, gọi là vua Hùng

 

+ Lạc tướng và lạc hầu, họ giúp vua cai quản đất nước

+ Lạc dân

 

1


Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

+ Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Họ làm gì trong xã hội?

- GV kết luận: Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu nhà nước có vua, gọi là vua Hùng Vương. Giúp vua cai quản đất nước có các lạclạc hầu và lạc tướng. Dân thường gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém là nô tì.

Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt:

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/12-13.

- GV giới thiệu về từng tranh; hướng dẫn và phát phiếu học tập cho HS làm nhóm 4  (5-7 phút)

- GV đến từng nhóm hướng dẫn bổ sung

- Cho HS trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Những tục lệ nào của người Lac Việt còn tồn tại đến ngày nay?

- GV tuyên dương nhóm trình bày hay và đầy đủ.

3. Củng cố - dặn dò:

- Cho HS đọc phần bài học

- Về xem lại và học thuộc

+ Là nô tì, họ là người hầu hạ trong các gia đình người giàu phong kiến.

- HS chú ý

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh

- 1 HS đọc phiếu học tập; thảo luận theo nhóm

 

 

- Đại diện nhóm trình bày; HS khác nhận xét

+ Sản xuất: Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau, dưa hấu; nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải; Đúc đồng làm vũ khí: giáo, mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày; Làm đồ gốm và đóng thuyền.

+ Ăn uống: Cơm, xôi; Bánh chưng, bánh dày; uống rượu, làm mắm.

+ Tục lệ: nhuộm răng đen, ăn trầu.

+ Ở nhà sàn; sống hợp nhau thành các làng, bản.

+ Lễ hội: Vui chơi nhảy múa; Đua thuyền; Đấu vật

* Đua thuyền, đấu vật, trồng lúa,….

 

 

 

 

- 2 HS đọc

------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thba, ngày 12 tháng 9 năm 2017

Toán

Tiết 12: LUYỆN TẬP (tr.16)

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc, viết được các số đến lớp triệu.

- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

- Các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a,b,c); Bài 4 (a,b).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng viết sẵn nội dung bài tập 1.

- HS: SGK, bảng con, tập nháp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. KTBC:

   - GV đọc yêu cầu HS1 lên bảng viết HS còn lại viết vào bảng con.

   + Tám triệu, ba trăm năm mươi nghìn, một trăm chín mươi mốt.

   + Hai triệu, sáu trăm mười sáu nghìn, hai trăm linh bảy.

 

- HS lên bảng viết; HS khác nhận xét

8 350 191

2 616 207

 

 

 

1


Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

   - GV yêu cầu HS2 đọc lại các chữ số ở bài 2 SGK/15

   - Nhận xét chung

2. Giới thiệu:

   - Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập củng cố lại các bài học trước qua bài “Luyện tập”.

   - Ghi bảng

3. Bài mới:

   - GV yêu cầu HS nêu các hàng và lớp từ nhỏ đến lớn

 

 

 

 

 

 

   - Các số đến lớp triệu có mấy chữ số?

   - Hàng chục triệu có mấy chữ số ?

   - Hàng trăm triệu có mấy chữ số ?

4. Luyện tập:

Bài 1:

   - Gọi HS đọc yêu cầu đề.

   - GV hướng dẫn mẫu như SGK/16 và cho HS làm thẳng vào SGK

   - GV cho HS lên bảng viết số,đọc số và nêu chữ số ở các hàng

Bài 2:

   - Gọi HS đọc yêu cầu đề.

   - Cho HS đọc số

Bài 3: (a, b, c)

   - Gọi HS đọc yêu cầu đề.

   - GV đọc và yêu cầu HS viết vào bảng con

 

 

 

Bài 4: (a, b)

   - Gọi HS đọc yêu cầu đề.

   - GV hướng dẫn cho HS làm nhóm đôi      

   - Cho HS trình bày

 

 

 

 

5. Củng cố - dặn dò:

-  Cho HS nêu các hàng và lớp từ nhỏ đến lớn

-  Nhận xét tiết học.

- HS2 đứng đọc

 

- Lắng nghe nhận xét.

 

- HS chú ý

 

- HS lặp lại tên bài học.

 

- 1HS: + Hàng: ĐV, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, triệu, chục triệu, trăm triệu; + Lớp ĐV gồm các hàng: ĐV, chục, trăm; Lớp nghìn gồm các hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn; Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.

- Có 7, 8 hoặc 9 chữ số.

- Có 8 chữ số

- Có 9 chữ số

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS chú ý và làm vào SGK

 

- HS viết: 850 304 900; 403 210 715 và nêu chữ số ở các hàng.

 

- 1HS đọc yêu cầu

- HS nối tiếp đọc (3-4 lượt)

 

- 1HS đọc yêu cầu

- HS viết vào bảng con

a) 613 000 000

b) 131 405 000              

c) 512 326 103

 

- 1HS đọc yêu cầu

- HS làm nhóm đôi

- HS đọc và nêu giá trị chữ số 5

+ 715 638 chữ số 5 ở hàng nghìn nên giá trị của nó là: 5 000

+ 571 638 chữ số 5 ở hàng trăm nghìn nên giá trị của nó là: 500 000

 

- HS: Hàng: ĐV, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, triệu, chục triệu, trăm triệu; Lớp ĐV gồm các hàng: ĐV, chục, trăm; Lớp nghìn gồm các hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn; Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.

Chính tả

Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

I. MỤC TIÊU:

1


Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

-  Nghe – viết và trình bày chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lụt bát, các khổ thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài

- Làm đúng BT2 (b)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. KTBC:

- GV mời 2 em lên bảng viết các từ mắc lỗi tiết trước, HS còn lại viết vào vở nháp; GV đọc: quãng đường, khúc khuỷu, gập ghềnh Nhận xét

2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu

3. Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. (Lần 1)

- Cho 1 em đọc lại

- Nội dung bài nói gì?

 

 

- Cho HS đọc thầm lại bài thơ và nhắc nhở: chú ý cách trình bày thơ lục bát, viết các từ khó vào nháp

- Cho HS nêu từ khó GV ghi bảng, cho HS phân tích.

 

- Cách trình bày thơ lục bát như thế nào?

 

 

- GV đọc chính tả (Lần 2)

- GV đọc chậm từng câu (Lần 3)

- GVcho HS cùng bàn đổi tập soát lỗi

- GV chấm  1/3 số vở

- Nhận xét chung.

4. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 2b:

- GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị và hướng dẫn HS làm bài vào VBT theo nhóm 2 (5 phút)

- Cho HS nối tiếp lên làm ở bảng phụ

- GV chốt lại và nói tính khôi hài của mẩu chuyện

+ triển lãm – bảo – thử - vẽ cảnh – cảnh hoàng hôn – vẽ cảnh hoàng hôn – khẳng định – bởi vì – họa sĩ – vẽ tranh - ở cạnh – chẳng bao giờ.

5. Củng cố - dặn dò:

- Em nào sai 1 lỗi thì viết 1 dòng của từ đó

- Về xem lại bài.

 

- 2 HS lên viết bảng

 

 

- HS chú ý

 

- HS chú ý, theo dõi SGK/26-27

 

- 1 HS đọc lại bài thơ

- Nói về tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn, không biết đường về nhà.

- HS chú ý đọc thầm và viết từ khó

 

- HS nêu và phân tích: cái gậy, mỏi, lưng, lạc, bỗng,…

- Câu 6 lùi vào 1 ô li; câu 8 viết sát lề; viết hết mỗi khổ thơ bỏ trống 1 dòng rồi viết tiếp.

- HS viết chính tả vào vở

- HS soát lại bài

- HS soát lỗi

 

- Lắng nghe.

 

 

- 1 HS đọc và thảo luận nhóm

 

- HS nối tiếp lên làm; HS khác nhận xét

- 2 HS đọc lại bài

 

 

 

 

- HS chú ý

 

------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

Luyện từ và câu

Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ:  NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

I. MỤC TIÊU:

1


Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

- Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).

* GD BVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho HS (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KTBC:

- Cho HS1 trả lời: Tiếng dùng để làm gì?Nêu ví dụ?

 

 

- Cho HS2 trả lời: Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ

 

- Nhận xét

2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu

3. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:

- GV hướng dẫn tìm từ chứa tiếng “hiền”; “ác” và phát từ điển phô tô cho HS làm VBT theo nhóm 2 (3-4phút)

- Cho HS trình bày

 

 

 

-  GV giải nghĩa các từ HS vừa nêu

 

Bài 2:

- GV hướng dẫn và cho HS làm vào VBT theo nhóm 4 và phát bảng phụ cho 1 nhóm (4-5 phút)

- GV cho HS trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3:

- GV hướng dẫn và gắn bảng nhóm đã chuẩn bị, yêu cầu HS lên điền

 

 

 

- GV nhận xét và cho HS đọc lại

 

Bài 4:

- GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm 4 

- Cho HS trình bày

- GV chốt lại

* GD: Qua các câu tục ngữ, thành ngữ muốn nói với ta điều gì?

 

- HS1: Tiếng dùng để cấu tạo từ. VD: tiếng “bánh” ghép với từ “mì” tạo thành từ bánh mì

- HS2: Từ dùng để tạo thành câu. VD: từ “bánh mì”, rất, giòn tao thành câu: Bánh mì này rất giòn.

- HS chú ý

 

- 1 HS đọc

- HS nhận giấy phô tô và làm bài

 

- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét

+ Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hâu, hiền hòa, hiền lành, hiền thảo, hiền từ,....

+ Từ chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, tàn ác, ác mộng, ác quỷ,...

- HS chú ý

- 1 HS đọc

- HS làm theo nhóm; nhóm làm vào bảng  phụ xong gắn lên bảng

- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét

 

+

-

Nhân hậu

Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ

Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo

Đoàn kết

Cưu mang, che chở, đùm bọc

Bất hòa, lục đục, chia rẽ

 

- 1 HS đọc

- HS nối tiếp lên điền; HS khác nhận xét

a). Hiền như bụt (hoặc đất)

b). Lành như đất (hoặc bụt)

c). Dữ như cọp

d). Thương nhau như chị em gái

- HS đọc lại (2 lượt)

- 1 HS đọc

- HS thảo luận nhóm

- HS trình bày nối tiếp

- HS chú ý

* Khuyên ta biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người

1


Giaùo aùn lôùp 4                                                   TUAÀN 3                Tröôøng Tieåu hoïc B Myõ Hoäi Ñoâng

4. Củng cố - dặn dò:

- Về HTL các câu tục ngữ BT3, BT4

- Chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

 

- HS chú ý

----------------------------------------------

Khoa học

Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I. MỤC TIÊU:

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, …), chất béo (mỡ, dầu, bơ,…).

           - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béođối với cơ thể:

+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.

+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.

* GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. (Liên hệ và bộ phận)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. KTBC:

- Cho HS1 trả lời câu hỏi: Người ta chia thức ăn gồm mấy nhóm ?

- Cho HS 2 nêu các thức ăn và vai trò của chất bột đường ?

 

- Nhận xét

2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo:

- GV cho HS quan sát tranh SGK/12-13 thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong SGK

(5-7 phút)

- GV đến từng bàn hướng dẫn thêm

- Cho HS trình bày

+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình SGK/12 ?

+ Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích ăn ?

+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?

- GV chốt lại: Chất đạm tham gia xây dựng cơ thể và đổi mới cơ thể: làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị hủy hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống. Vì vậy, chất đạm rất cần cho sự phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng, sữa chua, pho-mát, đậu, lạc, vừng,…

+ Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình SGK/13 ?

+ Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích ?

+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?

- GV chốt lại: Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K. Thức ăn giàu chất béo là do dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt cá và một số hạt có nhiều dầu như: vừng, lạc, đậu nành, …

 

- HS1: 4 nhóm và nêu như mục bạn cần biết

SGK/10

- HS2: Gạo, ngô, bánh quy, bánh mì, mì sợi, chuối, bún, khoai lang, khoai tây; và nêu mục bạn cần biết SGK/11

- Lắng nghe.

- HS chú ý

 

 

 

- HS thảo luận nhóm

 

 

 

- HS trình bày nối tiếp; HS khác nhận xét

+ Đậu nành, thịt lợn, vịt quay, cá, đậu phụ, tôm, thịt bò,đậu Hà Lan, cua, ốc, trứng gà.

+ Thịt lợn, cá, ốc, thịt bò, …

 

+ HS nối tiếp trả lời

 

- HS chú ý và nêu lại mục bạn cần biết SGK/12

 

 

 

 

+ Mỡ lợn, lạc, vừng, dừa, dầu thực vật,…

 

+ Dầu thực vật, dừa, lạc,…

 

+ HS nối tiếp nêu.

- HS chú ý và đọc mục bạn cần biết SGK/13

 

1

nguon VI OLET