TUẦN 3
Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:
Phần 1: Sinh hoạt dưới cờ.
Phần 2: Hoạt động trải nghiệm: Vui hội đêm rằm.

Tiết 2: THỂ DỤC
ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU.
    TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức, kĩ năng
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. 
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật.
2. Năng lực, phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. Địa điểm, phương tiện:
1. Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện: còi.
III. Nội dung và phương pháp tổ chức:
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.

  1-2p
  2-3p
  1-2p

  X X X X X X X X
  X X X X X X X X 

              △

2. Phần cơ bản
a. Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
- Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển.
- Lần 3 và 4: Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- Cho các tổ lên thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ.
- Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
b. Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.

  8-10p

  2 lần
  8-10p

  X X X X X X X X
  X X X X X X X X 

              △

  
 X                         X
 X                         X
 X     O         O     X
 X                         X
 X                         X
               △         
 

3. Phần kết thúc
- Cho cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.

  

  1-2p
  1-2p
  1-2p

          X      X
    X                   X
 X                          X
 X           △            X
   X                       X
       X                X
             X   X

IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):
..........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 3: TOÁN:
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết đọc và viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, lớp đã học. 
- Rèn cách đọc, viết các số đến lớp triệu, cách phân tích cấu tạo số.
2. Năng lực, phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
-Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- Bài tập cần làm:  Bài 1, bài 2, bài 3. 
II. Đồ dùng dạy – học:
1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn  nội dung bài tập 1.
2. Học sinh: Sách, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
 + Lớp triệu gồm mấy hàng, là những hàng nào?
- GV giới thiệu vào bài
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Lớp triệu gồm 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu


2. Hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: HS nhận biết các hàng, lớp, biết đọc, viết các số đến lớp triệu, củng cố về hàng, lớp..
* Cách tiến hành:

- GV đưa bảng phụ.
nguon VI OLET