Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

NS: 8/9/2018

ND: 10/9/2018

Tập đọc                                             Tiết 5

Thư  thăm  bạn

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được

câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

- Biết chia sẻ, giúp đỡ và thông cảm với người khác.

* GDBVMT: (Gián tiếp) GDHS ý thức bảo vệ rừng, trồng rừng, tránh phá hoại môi trường, tuyên truyền mọi người BVMT.

* GD KNS: KN thể hiện sự cảm thông.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Mục tiêu bài học.

III. Hoạt động dạy học: 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

 1. Bài cũ: (3’) Truyện cổ nước mình

- Kiểm tra 2 HS đọc TL bài thơ + TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

   a. Giới thiệu bài: (1’)

   b. Hướng dẫn luyện đọc: (10’)

   - 1 HS khá đọc toàn bài.

   - HD giọng đọc toàn bài.

   - Chia đoạn: 3 đoạn.

   - Y/c HS đọc nối tiếp trong nhóm

   + sửa lỗi phát âm

   + HD ngắt nghỉ câu dài.

   - Luyện đọc nhóm đôi.

   - HS đọc cả bài.

   - GV đọc mẫu.

  c. Tìm hiểu bài: (10’) YC  HS đọc đoạn + TLCH + đọc chú giải + giải nghĩa một số từ.

- Đoạn 1:  6 dòng đầu

     + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?

     + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?

- Đoạn còn lại:

  + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.

 

- Nhận xét, đánh giá.

     + Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng.

 

- 2 HS đọc + TL.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- Theo dõi SGK.

- HS đọc .

 

 

- HS đọc nối tiếp trong nhóm.

 

 

- HS đọc.

- 1 HS đọc.

- Theo dõi.

 

 

 

+ Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP.

+ Bạn Lương viết thư để chia buồn với Hồng.

 

+ Hôm nay, đọc báo TNTP, mình xúc động… chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn… ra đi mãi mãi.

 

+ Khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: chắc là … nước lũ; Khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: mình tin … nỗi đau này; Làm cho Hồng yên tâm: bên cạnh Hồng… như mình.

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 


Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

 

 

 

 

- Rút nd bài, ghi bảng.

+ Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ?

- Nhận xét, đánh giá.

   d. Hướng dẫn đọc đúng: (7’)

- Đưa đoạn 1, HD đọc đúng.

-  Luyện đọc đúng.

- Thi đọc đúng.

- Nhận xét, tuyên dương.

 3. Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ?

+ Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- 3, 4 HS đọc.

+  Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào …

 

 

- Theo dõi.

- CN, nhóm đôi.

- 1 số HS.

 

 

- Lương rất giàu tình cảm. Lương đọc báo, biết hoàn cảnh của Hồng.

- Vài HS phát biểu.

 

Toán                                                                     Tiết 11

Triệu và lớp triệu (tt)

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.

- HS được củng cố về hàng và lớp. Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.

- Yêu thích toán học, tìm hiểu về con số.

II. Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.  Bảng phụ kẻ sẵn bảng đầu bài. Bảng con. PBT 1.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

 1. Bài cũ: (3’) Triệu và lớp triệu

- Nêu các lớp từ bé đến lớn ?

- Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào ?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

  a, Giới thiệu bài: (1’)

  b, Hướng dẫn đọc và viết số: (8’)

- Mở bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trên bảng phụ.

- Y/c vài HS đọc số đó.

 

- Hướng dẫn: Đọc số gồm 2 bước :

   + Ta tách thành từng lớp.

 

- 1 HS nêu.

- 2 HS nêu.

 

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- 342 157 413

 

- Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.

- Theo dõi .

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 


Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

   + Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.

   c. Thực hành:

       * Bài 1:  (8’) Viết và đọc số theo bảng.

- Y/c HS ghi số trên bảng con. Sau đó đọc số trên bảng.

 

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

       * Bài 2: (6’) Đọc các số sau

- Y/c HS đọc tiếp nối nhau.

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

       * Bài 3: (5’) Viết các số sau

- Y/c HS làm vào vở.

- Y/c 2 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, tuyên dương.      

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Để đọc số có nhiều chữ số ta làm thế nào ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

 

 

 

 

- HS thảo luận và làm vào PBT

- 32 000 000: ba mươi hai triệu.

32 516 000: ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn.

- Các số còn lại như trên.

 

 

- 7 312 836: bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.

- Các số còn lại tương tự.

 

 

a) Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn : 10 250 214.

b) 253 564 888 c) 403 6105 d) 7 000 231

 

- Vài HS nêu.

 

 

Đạo đức:

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP .

I/ Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .

-Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn ben khi gặp khó khăn trong học tập.

II/ Chuẩn bị:      bảng phụ . Phiếu bài tập .

III/ Hoạt động trên lớp

             Hoạt động của thầy

             Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ:

2/ Bài mới :

Giới thiệu bài

HĐ1: Giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện.

Gv kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó

 

- Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ?

- Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?

Kiểm tra 3 HS

 

 

 

 

Hs chú ý nghe

2 HS kể tóm tắt nội dung chuyện

HS hoạt động nhóm

Đại diện các nhóm trình bày

lớp nhận xét bổ sung .

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 


Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

 Gv kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi . Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.

- Nếu ở hoàn cảnh khó khăn như Thảo em sẽ làm gì? Vì sao?

Gv kết luận  cách giải quyết tốt nhất .

 

HĐ2: Giúp HS làm các bài tập .

Gv yêu cầu  HS nêu cách chọn và giải thích lí do .

Gv  kết luận : (a), (b), (đ ) là những cách giải quyết tích cực .

- Qua bài học em rút ra được điều gì?

 

HĐ3 :  Biết những biểu hiện sự vượt khó...

-  GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .

    Hoạt động tiếp nối

   Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

   Nhận xét tiết học

 

 

HS tham gia trao đổi,chất vấn

 

 

 

 

 

HS hoạt động nhóm đôi

Đại diện các nhóm trình bày .Các nhóm khác bổ sung

 

- HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk .

  ( Phiếu bài tập )

1HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập

Hs làm việc cá nhân nêu cách chọn và giải thích lí do .

Hs nêu bài học

HS đọc ghi nhớ  trang 6 sgk .

*  HS khá giỏi .

- Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập .(  bài 2- VBT)

Chuẩn bị BT 3,4

Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành

 

BUỔI CHIỀU:

 

Khoa học                                                         Tiết 5

  Vai trò của chất đạm và chất béo

I, Yêu cầu cần đạt:

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt,, trứng, tôm, cua,…), chất béo (mỡ, dầu, bơ,..). Xác định nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo.

- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:

 + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.

 + Chất béo giàu

- GDHS biết giữ gìn sức khỏe khi ăn uống.

* GDBVMT:(LH+BP): HS biết được mqh giữa con người với môi trường: Con người cần đến

không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

II, Đồ dùng dạy học:  Tranh, phiếu học tập (SGK/40)

III, Hoạt động dạy học:  

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (3’) Các chất dd có trong thức ăn.

- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là những chất gì ?

 

- 2 HS nêu.

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 


Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

- Vai trò của chất bột đường như thế nào ?

- Nhận xét, tuyên dương.

2 Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. 

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.

 

 

- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.

 

 

 

Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể. Chất béo giúp cơ thể hấp thu vitamin.

c. Hoạt động 2 : (20’)  Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.

    - Phát phiếu học tập.(SGV/40,41)

 

 

 

 

Kết luận: Thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.

Bài học: SGK/12, 13.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Chúng ta cần có biện pháp hiệu quả nào để bảo vệ nguồn nước, cây xanh, bầu không khí trong lành ?

- Vai trò của chất đạm và chất béo ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

 

 

 

- Theo dõi.

 

 

- Kể tên của những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo trong H12, H13/SGK .

- Kể tên những chất đạm và những chất béo ăn hằng ngày.

+ Đạm: thịt, cá trứng.

+ Béo: dầu, mỡ, bơ, vừng …

 

 

 

 

- HS làm việc cá nhân.

- Vài HS phát biểu. Chữa bài tập.

+ Nguồn gốc thực vật: đậu nành, đậu phụ, đậu Hà Lan.

+ Còn lại có nguồn gốc động vật.

 

 

- 2 HS đọc.

 

- Vài HS nêu.

 

Thể dục: tiết 5

                       ĐI ĐỀU,ĐỨNG LẠI, QUAY SAU - TRÒ CHƠI"KÉO CƯA LỪA XẺ"

1/Yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.

- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ". yc biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi .

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

Lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

* Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"

 

  1-2p

  2-3p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 


Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.

 

 

  1-2p

 

             

II.Cơ bản:

- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.

+Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển.

+Lần 3 và 4: Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển.

GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.

+Cho các tổ lên thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận

xét, đánh giá, biểu dương các tổ.

+Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.

- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ".

GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.

 

 

 

 

  8-10p

 

 

 

 

 

  2 lần

  8-10p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

 

 

X                         X

X                         X

X     O         O     X

X                         X

X                         X

                       

 

 

I.Kết thúc:

- Cho cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn.

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.

 

 

 

 

 

  1-2p

  1-2p

  1-2p

 

          X      X

    X                   X

X                          X

X                       X

   X                       X

       X                X

             X   X

 

                                                               Thể dục: tiết 6

               ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI - TRÒ CHƠI.

1/Yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.

- Bước đầu thực hiện động tác đều vòng phải, vòng trái - đứng lại.

- Trò chơi"Bịt mắt bắt dê". Biết cách chơi và tham gia được trò chơi

2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ,an toàn, 1 còi, 4-6 khăn sạch.

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"

*Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.

 

 

 

  1-2p

  2-3p

  1-2p

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

- Ôn quay sau.

 

 5-6p

 

  X X X X X X X X

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 


Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

Lần 1-2 GV điều khiển cả lớp tập.

Các lần sau, chia tổ tập do tổ trưởng điều khiển.

GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho các tổ.

- Học đi đều vòng phải, vòng trái,đứng lại.

GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật động tác,GV hô khẩu lệnh cho tổ tập.

- Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc.GV quan

sát, sửa chữa sai sót cho các tổ.

- Trò chơi"Bịt mắt bắt dê"

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho cả lớp cùng chơi.

 

 

 

 

 

 

  5-6p

 

 

 

 

  6-8p

 

 

 

 

  X X X X X X X X

 

             

 

 

             X      X

    X                   X

X                          X

X                       X

   X                       X

       X                X

             X   X

III.Kết thúc:

- Cho HS chạy thành vòng tròn lớn, khép dần thành vòng tròn nhỏ, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đi đều vồng phải, trái.

 

 

 

 

  2-3p

 

  1-2p

  1-2p

          X      X

    X                   X

X                          X

X                       X

   X                       X

       X                X

             X   X

 

 

NS: 10/9/2018

ND: 12/9/2018

Tập đọc                                                    Tiết 6

Người  ăn xin

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch trôi chảy, giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm

trạng của các nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất

hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH1, 2, 3).

- GDHS lòng yêu thương con người, biết đồng cảm với người khác.

- GD KNS: KN thể hiện sự cảm thông.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Mục tiêu bài học.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (3’) Thư thăm bạn

- Kiểm tra 2 HS đọc + TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

   a. Giới thiệu bài: (1’)

 

- 2 HS đọc + TL.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 


Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

   b. Hướng dẫn luyện đọc: (10’)

   - 1 HS khá đọc toàn bài.

   - HD giọng đọc toàn bài.

   - Chia đoạn : 3 đoạn.

   - Y/c HS đọc nối tiếp trong nhóm.

  + Sửa lỗi phát âm

  + HD ngắt nghỉ câu dài.

   - Luyện đọc nhóm đôi.

   - HS đọc cả bài.

   - GV đọc mẫu.

  c. Tìm hiểu bài: (10’) YC  HS đọc đoạn + TLCH + đọc chú giải + giải nghĩa một số từ.

       * Đoạn 1: Từ đầu … cứu giúp.

+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ?

- Nhận xét, đánh giá.

       * Đoạn 2:  “Tôi lục… cho ông cả”.

+ Hành động và lời nói ân hận của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

      * Đoạn 3: Phần còn lại.

+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói : “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ?

* Bình luận: cậu bé không có gì cho ông lão, cậu chỉ có tấm lòng …, nhận được từ nhau. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của truyện đọc này.

- Rút nd câu chuyện, ghi bảng.

   d.Hướng dẫn HS đọc đúng: (10’)

- Đưa đoạn 3, hd đọc đúng.

- Luyện đọc đoạn 2.

- Thi đọc đúng.

- Nx, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

+ Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?

 

 

- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.

 

- HS đọc .

 

 

- HS đọc.

 

 

- HS đọc.

- 1 HS đọc.

- HS theo dõi.

 

 

 

+ Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, … cầu xin.

 

+ Hành động: rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia …; Lời nói: Xin ông lão đừng giận; Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, …

 

+ Ông lão nhận được tình thương, sự cảm thông và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, … nắm tay rất chặt.

 

 

- 3, 4 HS đọc.

 

- Theo dõi.

- Luyện đọc CN, nhóm đôi.

- 3, 4 HS.

 

 

+ Con người phải biết thương yêu nhau; Hãy biết tôn trọng, và cảm thông với những người nghèo.

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 


Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

Toán                                                                     Tiết 13

Luyện tập (tt)

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc số, viết thành thạo số đến lớp triệu. Thứ tự các số.

- Nhận biết được  giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

- GDHS tính kiên trì, ý thức học toán.

II. Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (3’) Luyện tập

   - Y/c 3 HS làm lại BT 2/16.

   - Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Thực hành:

       * Bài 1: (8’) Đọc các số …

- Y/c vài HS đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

       * Bài 2a, b: (7’) Viết số …

- Y/c HS làm vào vở.

 

 

- Nhận xét.

       * Bài 3a : (6’) Số liệu điều tra ...

- YC HS thảo luận nhóm.

- Y/c đại diện các nhóm  trình bày.

 

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

       * Bài 4: (7’) Viết vào ...

- Y/c HS viết số 1000 triệu

- Số 1 000 triệu còn gọi là 1 tỉ.

        Viết: 1 000 000 000

- Y/c HS tự làm vào vở nháp.

- Y/c1 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Một tỉ gồm mấy chữ số ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

 

- 3 HS lên làm bài.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

 

a, 35 627 449: ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín. Giá trị của chữ số 3 là: 30 000 000.

b , 3 000 000          c, 3          d, 3 000

 

 

- Cá nhân làm bài.

a, 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị: 5 760 342

b, 5 706 342 c, 50 076 342   d, 57 634 002

 

- Nhóm lớn.

a, Nước Ấn Độ có số dân nhiều nhất: 989 200 000

  - Nước Lào có số dân ít nhất: 5 300 000

- 1-2 HS viết.

 

 

 

- 5 000 000 000: Năm nghìn triệu hay năm tỉ.

- 315 000 000 000: ba trăm mười lăm nghìn triệu hay ba trăm mười lăm tỉ.

 

- Vài HS nêu.

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 


Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

Kĩ thuật:

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH ĐẬM ( tiết 1)

1/ Yêu cầu cần đạt :

-   Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .

-  Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng , đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô

Với học sinh khéo  tay :  Cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt ít mấp mô .

2/ Chuẩn bị :

  - Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.

  - Kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước

3/ Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ 

-  Việc chuẩn bị của HS

-  GV nhận xét

III / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài

-  GV nêu mục đích bài học

2 Bài giảng

Hoạt động 1 :  Quan sát, nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu.

 

 

 

- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.

 

 

- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác.

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật

-  Vạch dấu trên vải

-  GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm.

-  Cắt vải theo đường vạch dấu.

 

- GV nhận xét, bổ sung.

-  HS đọc phần ghi nhớ

 

* Lưu ý:

+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.

+ Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.

- Hát

 

 

 

 

-  HS nhắc lại

 

 

- HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.

- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.

- HS nhận xét.

 

- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.

 

 

 

- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải.

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.

- 1, 2 HS đọc ghi nhớ

 

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 


Trường Tiểu học Phước Bình C                     TUẦN 3

 Hoạt động 3: HS thực hành

- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.

- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.

- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.

 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.

-  Nêu các tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt , đường cắt thời gian .

- Nhận xét.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ :

-  GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành .

-  Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ

 

 

 

- HS thực hành

 

 

 

 

- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đành giá sản phẩm thục hành

 

Chính tả (Nghe - viết)                                                         Tiết 3

Cháu nghe câu chuyện của bà

I. Yêu cầu cần đạt:

- Nghe- viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết  trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ

thơ.

- Làm đúng BT2b.

- GD HS cẩn thận, sạch sẽ.

II. Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. PBT 2a.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (3’) Mười năm cõng bạn đi học

- Viết  các từ bắt đầu bằng s /x.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

    a. Giới thiệu bài: (1’)

    b. Hướng dẫn nghe viết: (20’)

- GV gọi HS đọc bài.

- Nêu nd bài thơ ?

 

- Y/c HS tìm tiếng, từ, ngữ dễ viết sai, luyện đọc, luyện viết.

- Nhắc HS trình bày bài chính tả sạch, đẹp. HD một số quy tắc chính tả trong bài.

 

 

 

- 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.

 

 

 

- 2 HS đọc.

- Bài thơ nói về tình thương của 2 bà cháu giành cho 1 cụ già bị lẫn …

- CN: chuyện, chiều, gậy, ...

 

- Câu 6 viết lùi vào cách lề chỗ sửa 2 ô. Câu 8 viết cách lề chỗ sửa 1 ô. Hết mỗi khổ thơ phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ sau.

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                               

 

nguon VI OLET