TUẦN 30

 

Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016

CHÀO CỜ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết kế hoạch cần thực hiện trong tuần và nghe - nhớ những lời thầy cô giáo nhận xét, dặn dò đầu tuần.

2. Kĩ năng: Ngồi nghiêm túc,nghe, nhớ để thực hiện tốt các công việc được giao, rút kinh nghiệm trong mọi hoạt động.

3. Thái độ: Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.

Hoạt động GV

Hoạt động HS

* Hoạt động 1:

 Ổn định đội hình đội ngũ.

 GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp đội hình hàng dọc.

* Hoạt động 2:

Chào cờ.

 HS thực hiện theo sự điều khiển của Liên đội trưởng.

 * Hoạt động 3:

Nhận xét hoạt động trong tuần qua và phổ biến hoạt động trong tuần.

- Tổng phụ trách đánh giá hoạt động trong tuần qua và phổ biến hoạt động trong tuần.

- Hiệu trưởng nói chuyện dưới cờ:

…………………………………………...

……………………………………………

……………………………………………

……………………………………………

*GVCN dặn dò kế hoạch trong tuần:

 - Dạy học tuần 30

 - Thực hiện tốt nề nếp

 - Kiểm tra việc học tập

 - Làm vệ sinh sạch sẽ: lau chùi cửa kính, quét màn nhện.

 - Thực hiện tiết kiệm điện, nước.

 - Tiếp tục múa hát sân trường

 - Vệ sinh đường làng

- Tiếp tục luyện viết vở tập 2

 

 

 

 Lớp trưởng và HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

HS lắng nghe.

 

 

 

HS lắng nghe.

 

 

 

 

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(tiết 1)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học xong bài này: HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

2. Kỹ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường; tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.


* KNS: - KN trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

 - KN thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.

 - KN bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

 - KN đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

3. Thái độ: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

* Có ý thức bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, hải đảo.

* Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường, vùng biển, hải đảo.

 II/ Đồ dùng dạy học:

- Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng

- Phiếu giao việc

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Bài mới

1. .Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học

2. Các hoạt động

*Khởi động:

- GV hỏi:

+ Em đã nhận được gì về môi truờng?

+ Kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?

- GV ghi bảng đề bài

*HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44, SGK)

- GV chia nhóm thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK

- Y/c đại diện nhóm lên trình bày

 

 

 

* Kết luận:

+ Đất xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến đói nghèo

+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh

+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu

*HĐ2: Làm việc cá nhân (BT1, SGK)

- GV giao nhiệm vụ cho HS

+ Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá

- Y/c HS bày tỏ ý kiến đánh giá

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Mỗi HS trả lời một ý

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm 2

- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét

+ Đất xói mòn

+ Dầu đổ vào đại dương

+ Rừng bị thu hẹp

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận nhiệm vụ rồi bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ

- Một số HS lên giải thích về việc làm bảo vệ môi trường và không bảo vệ môi trường


- Nêu những việc làm để bảo vệ môi trường biển, hải đảo ?

* Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, hải đảo.

Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường, vùng biển, hải đảo.

*Kết luận:

- Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g)

- Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a)

- Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h)

3.Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

 

+ Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g)

 

 

 

 

 

 - Lắng nghe

 

 

 

 

 

TẬP ĐỌC

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới

2. Kỹ năng: Biết đọc một đoạn trong bài với giọng diễn cảm, ca ngợi.

*KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

3. Thái độ: Thêm cảm phục những con người dũng cảm, thích khám phá, mạo hiểm

II/ Đồ dùng dạy học:

- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng

III/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ đâu đến và trả lời câu hỏi:

- Nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

*. Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài

- Viết bảng các tên riêng và chỉ số ngày tháng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng Ma-tan

- Gọi hs chia đoạn

+ HS1: Ngày 20 … vùng đất mới

+ HS2: Vựơt Đại Tây Dương ... Thái Bình Dương

+ HS3: Thái Bình Dương … tinh thần

+ HS4: Đoạn đường đó … mình làm

+ HS5: Những thuỷ thủ … Tây Ban Nha

 

- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c

- Nhận xét 

 

- Lắng nghe

 

 

- HS đọc toàn bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


+ HS6: Chuyến đi đầu tiên … vùng đất mới

- GV hướng dẫn đọc.

- Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .

- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2

- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài

- Y/c HS đọc bài theo cặp

 

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

c. Tìm hiểu bài:

- Gợi ý trả lời câu hỏi:

+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?

 

+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đưòng?

 

 

+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại ntn?

 

 

 

+ Hạm đội của Ma-gien-lăng đã theo hành trình nào?

 

+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?

 

 

+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?

d. Đọc diễn cảm:

- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài 

- GV đọc mẫu đoạn văn

- Y/c HS luyện đọc theo cặp

* Tổ chức cho HS đọc diễn cảm

- Nhận xét HS

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

 

- 6 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm

 

- HS đọc bài tiếp nối lần 2.

- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải

 

 

- 2 HS luyện đọc nhóm

- 1 nhóm đọc

- Theo dõi GV đọc mẫu

 

 

+Nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới

+ Cạn thực ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng ra để ăn. Mỗi ngày có 3 người chết ném xác xuống biển

+ Đoàn thám hiểm có 5 chiếc thuyền đã bị mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng, chỉ còn lại 18 thủy thủ còn sống sót

+ Châu Âu - Đại Tây Dương – châu Mỹ - Thái Bình Dương – châu Á - Ấn Độ Dương – châu Âu

+ Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình dương và nhiều vùng đất mới

+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt khó khăn để đạt mục đích đặt ra

 

- HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn

 

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm

- 3 – 5 HS thi đọc

 

- HS chọn bạn đọc tốt

 

 

 

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số


2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép tính về phân số; biết tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành; giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng hay hiệu của 2 số đó.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145

- GV chữa bài, nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

b. Hướng dẫn HS luyện tập 

Bài 1:

- GV y/c HS tự làm bài

- GV chữa bài trên lớp sau đó hỏi:

+ Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số

+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số

- GV nhận xét HS

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề bài

- GV y/c HS làm bài

 

 

 

 

 

- GV chữa bài

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề

+ Bài toán thuộc dạng gì ?

- Gv lưu ý HS chỉ tìm một số

- Y/c HS làm bài

 

 

 

 

- GV chữa bài

Bài 4: ( nếu còn thời gian)

- Tiến hành tương tự như BT3

 

 

 

Bài 5: ( nếu còn thời gian)

 

- Y/c HS làm bài

- Y/c HS trả lời

 

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

 

 

- Lắng nghe

 

 

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 

Chiều cao của HBH là:

 

Diện tích của HBH là:

18 x 10 = 180 cm²

 

- 1 HS đọc

+ Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 

Tổng số phần bằng nhau là

2 + 5 = 7 (phần)

Số ô tô có trong hàng là

63: 7 x 5 = 45 (ô tô)

 

Hiệu số phần bằng nhau là

9 – 2 = 7 (phần)

Tuổi của con là

35: 7 x 2 = 10 (tuổi)

 

Khoanh B vào hình H cho biết số ô vuông đã đựoc tô màu, ở hình B có hay số ô đã được tô màu

 

 

 


 

- GV chữa bài

3. Củng cố ,dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau

 

 

 

Bổ sung: …………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

LỊCH SỬ

NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ

CỦA VUA QUANG TRUNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước

2. Kỹ năng: Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung

3. Thái độ: Thêm khâm phục một vị vua có tài, có tấm lòng vì đất nước

II. Đồ dùng dạy học:

- Các bảng chiếu của vua Quang Trung (nếu có)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 25

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 

*HĐ1: Quang Trung xây dựng đất nuớc

* Thảo luận nhóm

- Y/c HS trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh

- Y/c đại diện các nhóm phát biểu ý kiến

 

 

 * Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông (dân lưu tán phải trở về quê cày cấy) ; đúc tiền mới ; y/c nhà Thanh mở cửa biên giới cho 2 nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở của biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán

 

- HS trả lời

 

 

 

 

 

- Chia các nhóm nhỏ, nhóm từ 4 – 6 HS, thảo luận theo hướng dẫn của GV

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


*HĐ2: Quang Trung – Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc

* Hoạt động cả lớp

- GV hỏi:

+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?

 

+ Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?

 

- GV kết luận

3.*Củng cố ,dặn dò:

+ Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung

- Tổng kết giờ học

- Dặn HS học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau

 

 

+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc

+ Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành

- Lắng nghe

 

- Một số HS trình bày trước lớp

 

 

KĨ THUẬT

LẮP XE NÔI

(tiết 2)

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết lắp các bộ phận của xe nôi

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắp: Đúng, đẹp

 3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm được

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh quy trình của các bài trong chương

- Mẫu xe nôi đã học

- Bộ lắp ghép

III/Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Giới thiệu: Giới thiệu tiết học,

HĐ1: yêu cầu HS thực hành tiếp tiết 1: Nêu: Các chi tiết lắp xe nôi, quy trình

HĐ2: HS thực hành làm sản phẩm

- GV hướng dẫn; Tuỳ khả năng và ý thích, HS có thể phân công nhau lắp từng bộ phận để hoàn thành xe

 GV QS giúp đỡ các nhóm.

HĐ3: Trình bày sản phẩm

- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình: Từng bộ phận

 + Nhận xét:

 Thời gian, đúng, bền chắc chắn, đẹp...

- GV nhận xét, tổng hợp đánh giá.

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Chia nhóm, phân công

 

- HS thực hành theo nhóm 4

 

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Lớp nhận xét, bình chọn, đánh giá

 

 

 

 

 


- Biểu dương các nhóm thực hành tốt.

Củng cố dặn dò:

- Nhận xét bài thực hành kiểm tra của HS

 

 

 

Bổ sung: …………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016

CHÍNH TẢ (nhớ - viết)

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Đường đi Sa Pa.

2. Kỹ năng: Làm đúng các BT phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: ; êt/êch

3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết

II/ Đồ dùng dạy - học: 

- Một số bảng phụ viết nội dung BT2a hoặc 2b

- Một bảng phụ viết nội dung BT3

III/Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết lên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp 5 – 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc êt/êch

- Nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu bài học

b. Hướng dẫn HS nhớ - viết

- GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại

- Hỏi: Phong cảnh ởSaPathay đổi như thế nào?

 

- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc

- Luyện viết từ khó

- Viết chính tả

- Viết, chấm, chữa bài

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc y/c bài tập

 

- 2 HS lên bảng

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

- 2 HS đọc thành tiếng

+ Phong cảnhSaPathay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục.

- Viết vào giấy nháp các từ: thoắt cái, lác đác, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn

- Nhớ, viết vào vở

 

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp


- Y/c HS hoạt động trong nhóm. GV nhắc HS thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa

- Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu cho các nhóm khác nhận xét

b) Tiến hành tương tự như phần a)

Bài tập 3:

a)

- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài

- Y/c HS làm bài cá nhân

 

- Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét

- Nhận xét kết luận lời giải đúng

3. Củng cố ,dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Y/c HS ghi nhớ các các câu văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở

 

- HS làm việc theo nhóm, trao đổi và thảo luận phiếu

 

- Đọc phiếu nhận xét bổ sung

 

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp

- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK

- HS đọc

 

+Thế giới - rộng - biên giới - dài

 

Bổ sung: …………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………

 

 

TOÁN

TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS: Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì

2. Kỹ năng: Làm được các bài toán có liên quan

3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết của bài học

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Thế giới, bản đồ ViệtNam, bản đồ một số tỉnh, thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở dưới)

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

 1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm BT 3

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

b.Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:

- GV treo bản đồ ViệtNam, đọc các tỉ lệ bản đồ

+Các tỉ lệ 1: 10000000 ; 1: 500000 … ghi trên các bản đồ đó gọi là Tỉ lệ bản đồ

+ Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 (nuớc VN đã thu nhỏ muời triệu lần)

+ Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết

c. Thực hành

 

- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 


*Bài 1:

- Y/c HS đọc đề bài toán

- Y/c HS nêu được câu trả lời 

 

 

*Bài 2:

- Y/c tương tự như bài 1

 

 

- GV chữa bài 

Bài 3: ( nếu còn thời gian)

- GV cho HS đọc đề bài và tự làm bài

- Gọi HS nêu bài làm của mình

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết giờ học,

 

 

 

- 1 HS đọc

- HS trả lời miệng, không phải viết

Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm

 

- HS chỉ viết số thích hợp vào chỗ chấm

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

 

- HS cả lớp làm bài vào vở

a) 10000m - Sai vì khác tên đơn vị độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị là dm

b) 10000dm - Đúng vì 1dm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000dm

c) 10000cm - Sai vì khác tên dơn vị

d) 1km – Đúng vì 10000dm = 1km

Bổ sung: …………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch, thám hiểm

2. Kỹ năng: Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết một đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, thích khám phá

II/ Đồ dùng dạy học:

  1. Một số bảng phụ viết nội dung BT1,2

III/ Các hoạt động

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS làm lại BT 3 tiết trước

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c của bài.

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm

- Phát bảng, bút cho từng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Khen ngợi những nhóm tìm được đúng nhiều từ

 

- 1 HS lên làm

 

 

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng y/c

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, làm bài

 

 

 


Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ

- Cho HS thảo luận trong tổ

- Cho HS thi tìm từ

- Nhận xét, tổng kết nhóm được nhiều từ, đúng nội dung

- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được

Bài 3

- Gọi HS đọc y/c BT

- Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm

- Yêu cầu HS viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài của mình. GV chữa thật kĩ cho HS về cách dùng từ, đặt câu

- Nhận xét

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

- 1 HS đọc thành tiếng y/c

- Hoạt động trong tổ

 

 

 

 

- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng

 

- 1 HS đọc thành tiếng y /c của bài trước lớp

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, sau đó HS phát biểu ý kiến

- Lắng nghe

 

 

- 5 – 7 HS đọc đoạn văn của mình viết

 

 

 

 

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện đã kể và biết trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện

2. Kỹ năng: Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm

3. Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng, tính thích mạo hiểm làm được nhiều việc có ích

II/ Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi

- Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC

- Những bông hoa

- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

III/ Các hoạt động:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 – 2 HS kể của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng

- Nhận xét

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS kể chuyện

- Gọi HS đọc đề bài

- Dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe được đọc, du lịch, thám hiểm

- Gọi HS đọc phần gợi ý

- GV hướng dẫn HS hoạt động

 

- HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét

 

 

- Lắng nghe

 

- 1 HS đọc

- Lắng nghe

 

- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý

 

 

 

nguon VI OLET