Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

 

Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019

Âm nhạc

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

_______________________________________________

Tập đọc

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc l­u loát các tên riêng n­ớc ngoài, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, ngợi ca Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy - học:

ảnh chân dung Ma – gien – lăng.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS đọc thuộc lòng bài tr­ớc.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. H­ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

 

- GV viết các tên riêng lên bảng.

HS: Luyện đọc các tên riêng đó.

- Nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài.

- GV nghe, sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ.

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 – 2 em đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

b. Tìm hiểu bài:

HS: Đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.

? Ma – gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì

HS: khám phá những con đ­ờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đ­ờng

- Cạn thức ăn, hết n­ớc ngọt, thủy thủ phải uống n­ớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt l­ng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ng­ời chết

? Hạm đội của Ma – gien – lăng đã đi theo hành trình nào

- Chọn ý c.

? Đoàn thám hiểm của Ma – gien – lăng đã đạt đ­ợc những kết quả gì

- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình D­ơng và nhiều vùng đất mới.

? Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm

- Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám v­ợt mọi khó khăn để đạt đ­ợc mục đích đặt ra.

c. H­ớng dẫn HS đọc diễn cảm:

 

 

HS: 3 HS nối nhau đọc 6 đoạn của bài.

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 


 

Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

- GV h­ướng dẫn các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài.

 

- Hư­ớng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn.

 

- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Thi đọc tr­ớc lớp.

GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.

3. Củng cố – dặn dò:

 - Nhận xét giờ học.- Về nhà học bài.

 

 

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:Giúp HS ôn tập, ôn củng cố hoặc tự kiểm tra về:

- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của 1 số.

- Giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó.

- Tính diện tích hình bình hành.

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên chữa bài tập.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. H­ướng dẫn luyện tập:

GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.

 

+ Bài 1:HS làm cá nhân

HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.

- GV nhận xét, cho điểm.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

+ Bài 2:

 

HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài trên bảng.

Bài giải:

Chiều cao của hình bình hành là:

(cm)

Diện tích của hình bình hành là:

(cm2)

Đáp số: 180 cm2.

- GV nhận xét bài cho HS.

 

+ Bài 3 HS làm cá nhân

HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.

- 1 em lên bảng giải.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

+ Bài 4:

HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và tự làm bài vào vở.

- 1 em lên bảng làm.

- GV chữa bài cho HS

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 


 

Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

________________________________________

Chính tả(Nhớ - viết)

Đ­ƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục tiêu:

- Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài “Đ­ường đi Sa Pa”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.

II. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên bảng viết các tiếng bắt đầu bằng ch/tr.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. H­ướng dẫn HS nhớ – viết:

- GV nêu yêu cầu của bài.

HS: 1 em đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết.

- Cả lớp theo dõi SGK.

- Đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ.

- GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn

 

 

HS: Gấp SGK, nhớ lại đoạn văn tự viết bài vào vở.

- GV chấm, nhận xét, chữa bài.

 

3. H­ướng dẫn HS làm bài tập:

+ Bài 2:

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.

 

 

HS: Nêu yêu cầu, suy nghĩ trao đổi nhóm.

- Chia giấy khổ to cho các nhóm.

- Các nhóm thi tiếp sức vào giấy dán lên bảng lớp.

- Đại diện nhóm đọc kết quả.

- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.

 

HS: Làm vào vở bài tập.

 

a

ong

ông

­a

r

ra lệnh, ra vào, ra mắt

rong chơi, rong biển

nhà rông

rửa tay

d

da thịt, da trời, giả da

cây dong, dòng n­ớc

cơn dông

quả d­a

gi

gia đình, tham gia, giả dối

giong buồm

nòi giống

ởgiữa

 

+ Bài 3: T­ương tự bài 2.

 

HS: Đọc yêu cầu, làm d­ới hình thức trò chơi tiếp sức hoặc thi làm bài cá nhân.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:

 

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 


 

Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

a) Thế giới – rộng – biên giới – dài.

b) Thư­ viện Quốc gia – lư­u giữ - bằng vàng - đại d­ương – thế giới.

 

4. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

Khoa học

NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT

I. Mục tiêu:

- HS biết kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.

- Trình bày nhu cầu chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế kiến thức đó trong trồng trọt.

II. Đồ dùng dạy học:

  - Hình 118, 119 SGK.

- Tranh ảnh cây, lá cây 

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS đọc bài học.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật.

+ B­ớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.

HS: Các nhóm quan sát hình các cây cà chua a, b, c, d trang 118 SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi:

? Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu chất khoáng gì? Kết quả ra sao

? Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì

? Cây cà chua nào phát triển kém nhất tới mức không ra hoa kết quả đ­ợc? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì

 

+ B­ớc 2:

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

=> Kết luận: SGK.

- HS đọc lại kết luận.

3. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.

+ B­ớc 1: Tổ chức hư­ớng dẫn.

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.

HS: Đọc mục “Bạn cần biết” trang 119 để làm bài tập.

+ B­ớc 2:

HS: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập. (In nh­ mẫu SGV)

+ B­ớc 3: Làm việc cả lớp.

 

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

- GV chữa bài tập và giảng:

 

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 


 

Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

 Cùng 1 cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau.

 VD: Đối với những cây cho quả ng­ời ta th­ờng bón phân vào những lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn này cây cần cung cấp nhiều chất khoáng.

 

=> Kết luận: (SGK).

HS: 3 em đọc lại.

4. Củng cố - dặn dò:

 - Nhận xét giờ học.

 

Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

____________________________________________________

Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019

Toán

TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I. Mục tiêu:

- Giúp HS b­ớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đ­ợc tỉ lệ bản đồ là gì?

II. Đồ dùng dạy học:

 Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên chữa bài tập.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:

- GV cho HS xem 1 số bản đồ, ví dụ Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ:

1 : 10 000 000

Hoặc bản đồ 1 tỉnh, 1 thành phố nào đó có ghi tỉ lệ: 1 : 500.000 và nói:

Các tỉ lệ: 1 : 10 000 000 và 1 : 500.000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ.

HS: theo dõi.

- GV giải thích ý nghĩa của tỉ lệ ghi trên bản đồ nh­ SGV.

3HS: Nói lại ý nghĩa của tỉ số đó.

3. Thực hành:

+ Bài 1:

HS: Đọc yêu cầu và nêu câu trả lời miệng.

- Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm.

+ Bài 2:

HS: làm miệng

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 


 

Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

Tỉ lệ bản đồ

1 : 1000

1 : 300

1 : 10 000

1 : 500

Độ dài thu nhỏ

1 cm

1 dm

1 mm

1 m

Độ dài thật

1000 cm

300 dm

10 000 mm

500 m

+ Bài 3:

HS: Ghi Đ hoặc S vào ô trống:

a) 10.000 m

b) 10.000 dm

c) 10.000 cm

d) 1 km

- GV nhận xét, chấm điểm cho HS.

 

4. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

_______________________________________________

Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

________________________________________________

Thể dục

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

_________________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN  TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

I. Mục tiêu:

1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm.

2. Biết viết đ/văn về HĐ du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm đ­ợc.

II. Đồ dùng dạy học:    Phiếu viết nội dung bài 2.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Bài cũ:

Một em nhắc lại nội dung ghi nhớ, làm lại bài tập 4.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. H­ớng dẫn HS làm bài tập:

+ Bài 1:

- GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm

 

HS: Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi nhóm thi tìm từ ghi vào phiếu.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- GV và cả lớp nhận xét, khen những nhóm tìm đúng vào đ­ợc nhiều từ.

 

VD: a) Đồ dùng cần cho chuyến đi du lịch:

 

- Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, đồ ăn, n­ớc uống.

b) Phư­ơng tiện giao thông:

- Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 


 

Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch:

 

- Khách sạn, h­ướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch

d) Địa điểm tham quan:

- Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác, đền chùa, di tích lịch sử

+ Bài 2: Cách thực hiện t­ương tự bài 1.

HS: Làm theo nhóm vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm những nhóm làm đúng và tìm đ­ợc nhiều từ.

 

 

a) La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, n­ớc uống, đèn pin

b) Bão, thú dữ, núi cao, rừng rậm, sa mạc, m­a gió, tuyết, sóng thần

c) Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh,

+ Bài 3: GV nêu yêu cầu.

HS: Suy nghĩ tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.

- Đọc bài viết của mình tr­ớc lớp.

- GV và cả lớp nhận xét, cho điểm những bạn viết hay.

 

 

3. Củng cố – dặn dò:

 - Nhận xét giờ học.

 

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng nói:

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.

- Hiểu cốt truyện, trao đổi đ­ợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

2. Rèn kỹ năng nghe:

 - Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.

- Phiếu viết dàn ý.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS kể lại truyện giờ tr­ớc.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. H­ớng dẫn HS kể chuyện:

a. H­ớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài:

 

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 


 

Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

- GV viết đề bài lên bảng, gạch d­ới những từ quan trọng.

HS: 1 em đọc đề bài.

 

HS: 2 em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi.

- Nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.

- GV dán dàn ý bài kể chuyện lên bảng.

HS: 1 em đọc lại.

b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện:

 

 

HS: Từng cặp HS kể cho nhau nghe.

- Thi kể tr­ớc lớp.

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

 

 

- Nối tiếp nhau thi kể.

- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

 

3. Củng cố – dặn dò:

 - Nhận xét tiết học.

 - Về nhà học bài, tập kể cho ng­ời khác nghe.

 

Lịch Sử

NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG

I. Mục tiêu:HS biết:

- Kể đ­ợc 1 số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung.

- Tác dụng của những chính sách đó.

II. Đồ dùng dạy học:

Th­ Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra bài cũ:

HS đọc bài học giờ tr­ớc.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

- GV nói tóm tắt tình hình kinh tế đất n­ớc trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh:

 

 

HS: Cả lớp nghe.

 + Ruộng đất bị bỏ hoang.

 + Kinh tế không phát triển.

 

- GV chia nhóm và nêu câu hỏi cho các nhóm:

HS: Các nhóm đọc SGK để trả lời câu hỏi.

? Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế

- Ban bố “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân làng đã từ bỏ quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.

? Chiếu khuyến nông quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao

- Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 n­ớc đ­ợc tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa cho thuyền buôn n­ớc ngoài vào buôn bán.

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 


 

Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

 

- Đại diện các nhóm trả lời.

3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

 

HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi.

? Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm

? Em hiểu câu “xây dựng đất n­ớc lấy việc học hành làm đầu” nh­ thế nào

- Vì chữ Nôm là chữ của dân tộc nên Quang Trung đề cao tinh thần dân tộc, đề cao dân trí, để phát triển đất n­ớc phải coi trọng việc học hành.

      Kết luận: (SGK)

 

HS: 3 – 4 em đọc lại.

2. Củng cố,dặn dò

   GV nhận xet giơ HD chuẩn bị giờ sau

 

Thể dục

MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI" KIỆU NGƯỜI".

2/Mục tiêu:- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng).Thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.  Trò chơi “ Kiệu người”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.

3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.

4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai,cổ tay.

- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín hiệu"

 

  1-2p

  1-2p

2lx8nh

    1p

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

- Đá cầu.

+ Ôn tâng cầu bằng đùi.GV nêu tên động tác, cho 1-2 HS giỏi lên thực hiện động tác, sau đó chia tổ tập luyện.GV kiểm tra, uốn nắn sai, nhắc nhở kỉ luật tập.

 

9-11p

  2-3p

 

X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 


 

Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

+ Thi tâng cầu bằng đùi, tất cả các tổ thi cùng lượt, người đá cầu rơi cuối cùng là vô địch.

+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người.

Đội hình tập và cách dạy như bài 57.

- Ném bóng.

+ Ôn một số động tác bổ trợ.

+ Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích.

- Trò chơi"Kiệu người".

GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.GV chú ý nhắc nhở đảm bảo tính kỉ luật, an toàn.

 

  2-3p

 

  3-4p

 

9-11p

  2-3p

  6-7p

 

9-11p

 

 

 

 

X                         X                                                                                      

X                         X

X     O         O     X

X                         X

X                         X

                          

 

 

 

 

III.Kết thúc:

- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng.

 

  1-2p

  1-2p

   1p

   1p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

________________________________________________________________

Thứ t­ư ngày 10 tháng 4 năm 2019

Tập đọc

DÒNG SÔNG MẶC ÁO

I. Mục tiêu:

1. Đọc lư­u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui dịu dàng và dí dỏm, thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hư­ơng.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu ý nghĩa bài thơ:

Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê h­ương.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra bài cũ:

HS: Đọc bài giờ tr­ước.

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 


 

Trường Tiểu học Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc ____Năm học 2018/2019

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. H­ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

HS: Nối nhau đọc 2 đoạn của bài.

- GV kết hợp cho HS quan sát tranh, hư­ớng dẫn cách ngắt nghỉ, giải nghĩa từ khó.

 

 

HS: Luyện đọc theo cặp.

- 1 – 2 em đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm bài thơ.

 

b. Tìm hiểu bài:

HS: Đọc và trả lời câu hỏi.

? Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu

- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc như­ con ng­ười thay đổi màu áo.

? Màu sắc của dòng sông thay đổi thế nào trong 1 ngày

- Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày: nắng lên – tr­a về – chiều tối - đêm khuya – sáng ra lại mặc áo hoa.

? Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay

- Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con ng­ười.

? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao

VD: Nắng lên thư­ớt tha

Chiều trôi sao lên.

c. H­ớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:

 

 

HS: 2 em nối nhau đọc 2 đoạn bài thơ.

- GV hư­ớng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.

- Đọc theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm.

- Nhẩm học thuộc lòng bài thơ.

- Thi học thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.

3. Củng cố – dặn dò:

 - GV nhận xét giờ học.

 

Toán

ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ

 

I. Mục tiêu:

- Giúp HS: Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho tr­ước,

- Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.

II. Đồ dùng:

Bản đồ SGK thu nhỏ.

III. Các hoạt động dạy học:

GV : Vi Mạnh Cường                                     1                                                 Lớp 4D

 

nguon VI OLET