Trường Tiểu học Lê Văn Tám

TUẦN 30

Ngày soạn: Ngày 6 tháng 4 năm 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019

Toán:

TIẾT 141: LUYỆN TẬP CHUNG (153)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về.

- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.

2. Kỹ năng:

- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.

- Tính diện tích hình bình hành.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ:

         1. Chuẩn bị của giáo viên: bảng phụ, SGK.

         2. Chuẩn bị của học sinh: SGK , VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Tìm hai số biết tổng của hai số là 54 và tỷ số là .

Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu)  và tỉ số của hai số đó?

- HS, GV nhận xét.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi bảng

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(32')

1.Luyện tập

 

Bài 1 ( 153)

- Gv gọi  hs nêu yêu cầu

- Gv yêu cầu hs làm và chữa bài

 

 

 

 

 

 

 

- Hs đọc yêu cầu

- Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ

- Hs chữa bài

         

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

 

 

 

- Gv nhận xét

Bài 2 ( 153)

- Gv gọi  hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu làm và chữa bài

 

 

 

 

 

 

 

Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào?

 

Bài 3 (153)

- Gv gọi  hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu làm và chữa bài

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4 (153) 

;

 

 

 

- Hs đọc bài toán

- Hs làm và chữa bài

Bài giải:

Chiều cao của hình bình hành là:

18 x = 10(cm)

Diện tích hình bình hành là:

18 x 10 = 180 ( cm2)

Đáp số: 180 cm2

Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy số đo cạnh đáy nhân chiều cao.

 

- Hs đọc yc

- Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ

- Hs chữa bài

Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 5 = 7 (phần)

Số ô tô là:

63 : 7 x 5 = 45 (chiếc)

           Đáp số: 45 chiếc ô tô

 

- Hs đọc bài toán

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

- Gv gọi  hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu làm và chữa bài

- Gv phân tích bài toán

 

 

 

 

 

Muốn tìm hai số biết hiệu và tỷ số của hai số ta thực hiện ntn?

 

Bài 5 (153) 

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trình bày kết quả.

- Gợi ý các em tìm ra số phần đã tô màu ở hình H.

- Gọi 1HS lên bảng làm bài.

 

 

- Nhận xét, chố kết quả đúng.

HS làm và chữa bài

Bài giải:

Hiệu số phần bằng nhau là:

9 – 2 = 7 ( phần)

Tuổi của bố là:

35 : 7 x 9 = 45 (tuổi)

                Đáp số: 45 tuổi

Muốn tìm hai số biết hiệu và tỷ số của hai số ta tìm hiệu số phầnTìm 1 phầnTìm số bé Tìm số lớn.

 

Đại diện các nhóm trình bày, giải thích

- Hình H là :.       Hình A là:

  Hình B là:    ;    Hình C là:

 

- Cả lớp nhận xét kết quả.

4. Củng cố: (1 phút)

- GV tổng kết tiết học.

5. Dặn dò: (1 phút)

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

__________________________________

Tập đọc:

TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày tháng, năm.

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi

Ma -  gien - lăng và đoàn thám hiểm.

2. Kỹ năng:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.

* KNS: + Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.

             + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Ảnh chân dung Ma - gen - lăng.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi … từ đâu đến? và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy. Viết tên bài

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

(18 phút)

1.Luyện đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày, tháng:

- Gọi HS đọc, chỉnh sửa cách đọc nếu có.

- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.

- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 

 

- Yêu cầu HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.

- 5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.

- HS đọc bài theo trình tự.

- HS1: +  Ngày 20 …vùng đất mới.

...

- HS6: Chuyến đi đâù tiên … vùng đất mới.

* PÂ: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, biển lặng, nước. Ma- tan, sống sót

* TN: Ma-tan, sứ mạng.

1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối - 2 HS đọc toàn bài.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

(10 phút)

2.Tìm hiểu bài

 

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi.

+ Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

 

- Giảng bài: Với mục đích khám phá những vùng đất mới …

+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?

 

- Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của đội ...

+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được những kết quả gì?

- Ghi ý chính từng đoạn lên bảng.

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?

 

 

 

 

 

- Em hãy nêu ý chính của bài.

- Ghi ý chính lên bảng.

 

- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

+ Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫ đến những vùng đất mới.

- Nghe.

 

+ Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu...

- Quan sát lắng nghe.

 

+ Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.

+ Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm.

……….

+ Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm.

+ Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích.

- HS trao đổi và nêu:

- Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh ...

 

(5 phút)

3.Đọc diễn cảm

 

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.

- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3

+ Treo bảng phụ có đoạn văn.

+ Đọc mẫu.

+ Yêu cầu HS đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.

- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.

 

- Theo dõi GV đọc.

 

- Luỵên đọc theo cặp.

- 3 - 5 HS thi đọc.

- cả lớp theo dõi, nhận xét.

 

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

+ Nhận xét từng HS.

- Gọi 1 HS  đọc toàn bài.

+ Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì?

 

-  1 em đọc.

- Học thật giỏi, đọc nhiều sách báo để tìm tòi kiến thức...

4. Củng cố: (2 phút)

- Câu chuyện em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?

- Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ cần rèn luyện đức tính gì?

5. Dặn dò: (1 phút)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài Dòng sông mặc áo.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

_________________________________________

 

Đạo đức:

BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng: Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.

3. Thái độ: Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học, và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

* Hs có nămg khiếu: không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

* GDBVMT: toàn phần.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

2. Học sinh: SGK, vở ghi;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3')  Em vần làm gì để tham gia giao thông an toàn?

- HS, GV nhận xét.

3. Bài mới

  Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi bảng

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(15')

1.Thảo luận thông tin

* Mục tiêu: Hs nêu những nguyên nhân ô nhiễm môi tr­ường, con người có trách nhiệm với môi trường.

 

 

 

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

* Cách tiến hành:

- Đọc thông tin:

 

- Thảo luận nhóm câu hỏi 1;2;3:

- Trình bày:

 

- Gv cùng hs nx chung, chốt ý đúng:

* Kết luận: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lư­ơng thực, dẫn đến nghèo đói.

- Dầu đổ vào đại d­ương : gây ô nhiễm, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.

- Rừng bị thu hẹp: l­ượng n­ước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu.

 

 

- 1, 2 Hs đọc, lớp đọc thầm sgk.

- Nhóm 3 thảo luận:

- Đại diện các nhóm trình bày từng câu:

- Hs nhắc lại:

 

 

 

 

 

 

 

15')

Bài tập 1.

 

*Mục tiêu:  Hs nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi tr­ờng.

* Cách tiến hành:

- Đọc các thông tin trong bài tập:

- Yêu cầu hs đọc các việc làm:

- Gv nx chung chốt ý đúng:

 

 

 

 

 

* Kết luận: Các việc làm bảo vệ môi tr­ờng: b, c, đ, g.

GV đưa ra ghi nhớ

 

 

 

- Hs đọc yêu cầu bài tập.

- Hs đọc thầm

- 1 Hs đọc. Lớp nêu ý kiến, lớp trao đổi.

- Hs nhắc lại, giải thích tại sao chọn ý đó mà không chọn ý còn lại?

- Hs liên hệ ở địa phương; nêu nội dung bài học

 

HS nêu ghi nhớ

4. Củng cố (2')

Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1')

- Đọc ND bài. Chuẩn bị bài sau.

- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi tr­ờng tại địa phư­ơng.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

_______________________________________________________________________________________

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

Ngày soạn: Ngày 7 tháng 4 năm 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019

Toán:

TIẾT 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ (154)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS:

- HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?

2. Kỹ năng: Cho biết một đơn vị đồ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thất trên mặt đất là bao nhiêu.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố có ghi chú.

2. Chuẩn bị cuả học sinh:  Phiếu cho bài tập 2 và 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

- Gọi HS lên bảng làm bài.

+ nêu quy tắc tính diện tích HBH, tìm 2 số khi biết hiệu (tổng) của hai số đó.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy. Viết tên bài

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 (15 phút)

1.Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.

 

- Treo bản đồ và giới thiệu.

- Yêu cầu HS đọc các tỉ lệ bản đồ. VD: Tỉ lệ bản đố VN (SGK) ghi là: 1 : 10 000 000 hoặc tỉ lệ bản đồ của một tỉnh: 1 : 500 000, thành phố ...  

- KL: các tỉ lệ ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ.

- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho ta biết nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Chẳng hạn 1cm trên bản đồ sẽ ứng với độ dài thực tế là: 10 000 000 cm hay 1km.

 

 

- Quan sát bản đồ thế giới, Việt Nam, các tỉnh …

- Nối tiếp đọc tỉ lệ bản đồ.

- Ở góc phía dưới của một bản đồ nước Việt Nam có ghi:

tỉ lệ 1 : 10 000 000

Tỉ lệ đó là tỉ lệ bản đồ.

- Tỉ lệ 1 : 10 000 000 hay cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ lại

 10 000 000 lần. Chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là  10 000 000 cm hay 100 km.

- Tỉ lệ bản đồ có thể viết dưới dạng mọt phân số có tử số là 1.

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

 

Ví dụ: ; ; ;...

 

 (18 phút)

2.Luyện tập

 

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm (1cm, 1m)  ứng với độ dài thực trên mặt đất là bao nhiêu?

-  Hỏi thêm với các tỉ lệ là

1: 500; 1: 100 ; ….

 

Thế nào là tỉ lệ bản đồ?

Tỉ lệ bản đồ giúp ta hiểu điều gì?

 

Bài 2 :

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- phát phiếu bài tập (in sẵn) yêu cầu HS suy nghĩ ­ làm vào phiếu

- Gọi một em lên bảng làm.

- Nhận xét trên phiếu.

Tỷ lệ bản đồ

1
: 1000

Độ dài thu nhỏ

1 cm

Độ dài thật

1 000 cm

 

- Yêu cầu HS tự kiểm tra.

- Nhận xét chữa bài.

- Muốn tính độ dài thật, em tính như thế nào?

- Tỉ lệ bản đồ khác nhau thì độ dài thật như thế nào?

Bài 3 :

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3

- GV treo bảng phụ.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp và thi đua làm bài nhanh trên bảng phụ điền Đ/S.

 

 

- 1HS đọc yêu cầu.

+ 1 : 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thực là 1000 mm.

+ 1 : 1000 độ dài 1cm ứng với độ dài thực là 1000 cm.

+ 1 : 1000 độ dài 1m ứng với độ dài thực là 1000 m hay 1 km.

- Là tỉ lệ ghi trên bản đồ?

- Bản đồ đó được thu nhỏ bao nhiêu lần

 

- 2 HS nêu yêu cầu.

- Suy nghĩ làm bài vào phiếu.

- 1HS lên bảng làm bài.

- Đổi chéo phiếu kiểm tra cho nhau.

1 : 300

1 : 10 000

1 : 500

1 dm

1 mm

1 m

300 dm

10 000 mm

500 m

 

- Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- Lấy độ dài thu nhỏ nhân với tỉ lệ bản đồ

- Tỉ lệ bản đồ khác nhau thì độ dài thật khác nhau

 

- 2 -3 em đọc

- thảo luận nhóm 2

- thi “làm điền nhanh, điền đúng”. Giữa 2 dãy và giải thích.

VD: a/ S (có thể giải thích vì khác đơn vị so với bài toán).

b/ Đ vì 1 dm trên bản đồ ứng với độ dài t

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.

- Nêu lại các tỉ lệ của bản đồ?

 

hật là 10 000dm.

c/ S (sai vì khác tên đơn vị)

d/ Đ ( đúng vì 10 000dm = 1000m = 1km).

- Cả lớp theo dõi nhận xét chốt lại kết quả đúng.

4. Củng cố: (2 phút)

- Thế nào là tỷ lệ bản đồ ?

- Tỉ lệ bản đồ giúp ta hiểu điều gì?

 5. Dặn dò: (1 phút)

- Nhận xét tiết học. 

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

_________________________________________

 

Chính tả: (Nhớ- viết):

TIẾT 30: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cách trình bày bài chính tả “Đường đi Sa Pa”

2. Kĩ năng: Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.

                   Làm đúng BT2 (a).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ viết bài tập 2a.

2. Học sinh: SGK, vở ghi;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức (1') Học sinh hát

2. Kiểm tra bài cũ (3') GV đọc: Ai-rập, Ấn Độ, Bát-đa; con trai, chân trâu .

- HS,GV nhận xét.

3. Bài mới

Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi bảng

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Hướng dẫn HS nhớ - viết

 

 

 

- Gọi 2 hs đọc đoạn viết

- GV nêu yêu cầu của bài chính tả.

- Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?

- Vì sao Sa Pa được gọi là “món quà tặng kì diệu” của thiên nhiên ?

- HS đọc và cả lớp theo dõi

- Hs nêu

- Thoắt cái lá vàng rơi, …

 

- Vì Sa Pa đẹp

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 


Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu hs viết từ khó: thoắt cái, lá vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì…

- Yêu cầu lớp đọc thầm bài chính tả

- Hướng dẫn viết đúng chính tả:

- Nêu cách trình bày bài chính tả?

- Nêu cách ngồi viết

 

- Hs viết bảng con, bảng lớp.

 

- Hs đọc

 

 

- Hs nêu

- HS nêu

 

2.Viết bài

- Gv nêu yêu cầu nhớ viết

 

- Hs viết

- Hs soát bài

 

- GV kiểm tra, nhận xét bài viết của hs

- GV nhận xét chung.

 

- Hs đổi vở soát lỗi

 

- Hs nghe và rút kinh nghiệm, sửa lỗi

3.Hướng dẫn hs làm bài tập

 

Bài tâp 2 (a):

- Gv gọi hs đọc yêu cầu

- Gv hướng dẫn hs làm bài

- Gv chữa bài theo hình thức thi tiếp sức

 

 

 

- Gv kết luận:

 

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài

- Hs thi tiếp sức

- Hs chữa bài

a) Thế giới, rộng, biên giới, dài

b) Thư viện, lưu giữ, bằng vàng, đại dương, thế giới

- Hs nhận xét

4. Củng cố (2') Nêu nội dung tiết học?

- Gv nhận xét tiết học

5. Dặn dò (1')

- Dặn hs về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài 31: Nghe – viết: Nghe lời chim nói.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

_________________________________________

 

Luyện từ và câu:

TIẾT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1; BT2).

2. Kỹ năng:

- Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm.

  1                 Giáo viên: Trần Thị Bích Phượng

 

nguon VI OLET