* Học tập:

- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ 30- 4.

- Tiếp tục dạy và học theo đúng  chương trình tuần 31

- Tích cực tự ôn tập kiến thức ..

- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.

                 - Duy trì phong trào đôi bạn cùng tiến.

   * Vệ sinh:

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng tốt..

   * Hoạt động khác:

- Thực hiện tốt hoạt động sao đội.

    IV. Tổ chức HĐTT:

-         GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.

-         Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm.

 

 

TUẦN 31

Ngày soạn: 12/4/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015

Tiết 1: Toán.

Tiết 156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)

Những kiến thức học sinh đã biết có lien quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Cách thực hiện phép nhân, phép chia số tự nhiên.

- Củng cố về phép nhân, phép chia số tự nhiên.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số (Tích không quá 6 chữ số).

2. Kĩ năng: Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.

- Biết so sánh số tự nhiên.

* Bài tập cần làm: Hoàn thành BT1: Dòng 1,2; BT2; BT4 cột 1.

* HS khá, giỏi: Hoàn thành cả 5BT.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

- Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

           Hoạt động của GV

          Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Kiểm tra bài cũ.

- Tính bằng cách thuận tiện nhất 

        87 + 94 + 13 =

 

 

- HS làm bài trên nháp, 1 HS làm bảng lớp

1

 


-  Nhận xét.

* Giới thiệu bài.

2. Phát triển bài:

* Bài 1(Tr 163)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/ cầu HS làm bảng con.

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

* Bài tập 2 (Tr 163)

- Gọi HS đọc yêu cầu

-  Y/ cầu HS làm vở 2HS làm bảng phụ

 

 

- Nhận xét.

* Bài tập 3 (Tr 163): HSKG

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm vở , 1HS làm bảng phụ

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

* Bài tập 4 (Tr163)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

Bài tập 5 (Tr 163): HSKG

- Gọi HS đọc bài toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

        87 + 94 + 13 = ( 87 + 13) + 94

                              =   100   + 94

                              = 194             

 

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS làm bảng con.

        2057                   428             3167

         13                 125            204

        6171                 2140           12668

      2057                   856           6334

      26741               428             646068

                               53500

  - Nhận xét.

 

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ.

x + 126 = 480             x – 209 = 435

x         = 480 – 126   x           = 435 + 209

x         =  354            x           = 644

- Nhận xét.

 

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

Đáp án

a b = b a                      a : 1 = a

(a b) c = a   (b c)    a : a = 1 (a   0)

   a 1 = 1 a = a              0 : a = 0 (a   0)

  a (b = c ) = a b = a c

- Nhận xét.

 

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ

- Hết thời gian trình bày

13 500 = 135 100      

  26 11 > 280  

1600 : 10 < 1006    

                  257 > 8762 0

                  320 : (16 2) = 320 : 16 : 2

                 15 8 37 = 37 15 8

- Nhận xét.

 

- 1 HS đọc bài toán

- HS làm vở, 1 HS làm bảng

1

 


 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

3. Kết luận:

-  Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?

- Nhận xét tiết học.

Bài giải:

Số lít xăng cần để ô tô đi quãng đường 180 km là:

180 : 12 = 15 (l)

Số tiền phải mua xăng là:

7 500   15 = 112 500 (đồng)

                             Đáp số : 112 500 đồng

- Nhận xét.

 

- Học sinh nêu mội dung bài

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Tiết 2: Đạo đức.                             

Tiết 31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2)

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

-  Có ý thức lao bảo vệ môi trường

- Hiểu con ng­ười phải sống thân thiện với môi trư­ờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con ngư­ời có trách nhiệm gìn giữ môi tr­ường trong sạch.

- Biết bảo vệ môi tr­ường trong sạch.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu con ng­ười phải sống thân thiện với môi trư­ờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con ngư­ời có trách nhiệm gìn giữ môi tr­ường trong sạch.

2. Kỹ năng: Biết bảo vệ môi tr­ường trong sạch.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi tr­ường.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập ,SGK đạo đức

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

*n định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ghi nhớ bài: Bảo vệ môi trường?

2. Phát triển bài:

Hoạt động 1: HS thảo luận theo cặp

- Bày tỏ ý kiến và giải thích vì sao?

1.Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.

 

2.Trồng cây gây rừng.

 

 

 

 

 

- HS thảo luận

- Đại diện các cặp trình bày

1. Sai.Vì  mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi …đến sức khỏe…

2. Đúng. Vì cây xanh sễ quang hợp, giúp cho không khí trong lành…

1

 


 

3.Phân loại rác trước khi sử lí.

 

4.Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.

5.Vứt xác súc vật ra đường (chuột…)

6.Làm ruộng bậc thang.

* GV: Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như : trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4

- Y/C các nhóm thảo luận theo các tình huống sau:

1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.

2. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.

3. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.

* GV kết luận: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai.

Liên hệ: Em biết gì về môi trường ở địa phương em?

Hoạt động 3: Vẽ tranh bảo vệ môi trường.

- Nhóm 6 HS tự vẽ và nêu ý tưởng của bức tranh mà nhóm mình vẽ.

- HS đọc lại ghi nhớ của bài

3. Kết luận:

+ Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?

+ Bản thân em đã làm gì để giữ cho môi trường luôn trong sạch?

- Nhận xét giờ học.

3. Đúng. Vì có thể tái chế lại …không làm ô nhiễm môi trường.

4. Sai.Vì sẽ làm ô nhiễm nguồn nước.

5. Sai. Vì sẽ gây hôi thối,ô nhiễm…

6. Đúng. Vì tiết kiệm được nước…

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận .Đại diện các nhóm trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS phát biểu

 

 

 

- HS thực hiện

 

- 1-2 HS đọc

 

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1

 


Tiết 3: Luyện từ và câu.                           

Tiết 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Biết đặt câu

- Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ

- Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ

2. Kỹ năng: Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm, bút dạ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ:

+ 1HS lên bảng đặt câu cảm: Ôi bông hoa hồng mới đẹp làm sao!

+ Câu cảm dùng để làm gì?     

- Nhận xét.

2. Phát triển bài:

I.Nhận xét

* Bài tập 1 (126 ) HS đọc yêu cầu

- HS đọc phần in nghiêng

+ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?

 

 

* Bài tập 2(126) 1 HS đọc yêu cầu

+Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng

+Nhận xét, kết luận câu đặt đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu

- 1 HS đọc phần in nghiêng

- (Giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng).

- 1HS đọc yêu cầu

- HS nối tiếp đặt câu:

.Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

. Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

.Bao giờ I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

.Khi nào I- ren trở thành  một nhà khoa học nổi tiếng?

1

 


 

* Bài tập 3(126) HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp

? Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu.

 

 

 

 

 

 

 

? Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng?

 

 

 

* GV: Phần in nghiêng ở câu văn trên gọi là trạng ngữ. Đây là thành phần phụ của câu bổ sung ý nghĩa cho câu

II. Ghi nhớ

+ Trạng ngữ trả lời câu hỏi nào?

 

+ Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?

- HS nêu ghi nhớ

- HS đặt câu có trạng ngữ

 

 

III. Luyện tập

* Bài tập 1(126)  HS đọc yêu cầu

- HS dùng bút chì gạch dưới trạng ngữ

3 HS làm bảng nhóm

- Hết thời gian trình bày

 

- Nhận xét.

 

* Bài tập 2(126) HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm

- Gọi 1 số HS đọc bài của mình

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu

- Hết t đại diện các cặp trình bày

+ Sau này, I- ren trở thành  một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.

+ Nhờ tinh thần ham học hỏi I- ren, sau này trở thành  một nhà khoa học nổi tiếng.

+ I-ren, sau này trở thành  một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.

+ I- ren nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này trở thành  một nhà khoa học nổi tiếng.

(...có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc đứng ở giữa CN và VN)

 

 

 

 

( Khi nào? ở đâu? vì sao? để làm gì?)

( Đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN)

- 1-2 HS nêu ghi nhớ

. Sáng nay, bố đưa em đi học.

. Nhờ chăm chỉ, Bắc học rất tiến bộ.

- HS đọc yêu cầu

- HS thực hiện.

a. Ngày xưa,….

b. Trong vườn,….

c. Từ  tờ mờ sáng,…Vì vậy,…  mỗi năm…

- Nhận xét.

- 1-2 HS đọc yêu cầu

- HS thực hiện

- HS trình bàyVD:

    Sáng chủ nhật tuần trước, cả nhà em về thăm ông bà. Đúng 7 giờ, cả nhà bắt đầu lên đường. Trên đường về quê em bắt gặp rất nhiều cảnh vật đẹp mắt….

1

 


 

 

 

3. Kết luận:

+ Trạng ngữ là bộ phận gì của câu, bổ sung ý nghĩa gì, đứng ở vị trí nào trong câu?

- Nhận xét giờ học.

- HS trả lời

 

 

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Tiết 4: Địa lí.

                                  Tiết 31: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- HS biết vị trí địa lí của Đà Nẵng  trên bản đồ điai lí Việt Nam.

- Nêu được một số đặc điểm của thành phố Đà Nẵng:

+ Vị trí ven biển, đồng bằng DHMT.

- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ, (lược đồ).

- HSKG biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi các tỉnh khác

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm của thành phố Đà Nẵng:

+ Vị trí ven biển, đồng bằng DHMT.

+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.

+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.

2. Kĩ năng: Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ, (lược đồ).

- HSKG biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi các tỉnh khác.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

* GDBVMT:  Yêu quí TP Đà Nẵng, biết giữ gìn thành phố Đà Nẵng sạch đẹp.

 3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ VN,tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

+ Hãy nêu những điểm du lịch ở thành phố Huế?

(sông Hương, núi Ngự Bình, chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền…)

 

 

 

- 2 HS trình bày.

 

 

1

 


- Nhận xét.

* Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh về thành phố Đà Nẵng để giới thiệu

2. Phát triển bài:

*  Đà Nẵng thành phố cảng.

- GV treo bản đồ VN

- HS lên chỉ thành phố Đà Nẵng trên bản đồ.

- GV đưa bảng phụ ghi sẵn

- Quat sát lược đồ làm việc cá nhân điền vào chỗ chấm

* Thành phố Đà Nẵng

- Nằm ở phía nam của đèo Hải Vân

- Nằm ở bên sông …và vịnh …bán đảo…

- Nằm giáp các tỉnh…

-Nhận xét, nhắc lại

* GV: chỉ lại trên bản đồ và giới thiệu

- HS lên chỉ hướng đi từ nơi mình ở đến TP Đà Nẵng

- HS quan sát lược đồ H1, thảo luận cặp

* HSKG:

+ Kể tên các đường giao thông?

+ Nêu những đầu mối giao thông?

+ Tại sao nói TP Đà Nẵng là đầu mối giao thông?

 

* Đà Nẵng -địa điểm du lịch

- HS quan sát lược đồ H1 và nêu tên những địa điểm du lịch ?

- Tại sao Đà Nẵng lại phát triển du lịch?

* GV: nêu 1 số thông tin về 1 số cảnh đẹp

+ Bán dảo Sơn Trà: Trên bán đảo có rừng cây xanh tốt, có nhiều động vật hoang dã (khỉ, hươu, nai…) và nhiều cảnh đẹp. Phía nam bán đảo có dải đất daì ,bãi tắm đẹp như: Mĩ Khê, Mĩ An

 

 

 

 

 

 

 

- 3HS lên chỉ

 

 

 

 

 

 

- Những từ cần điền: Hàn, Đà Nẵng, Sơn Trà, TT Huế và Quảng Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thuỷ, bộ, sắt, hàng không

- Cảng Tiên Sa, sông Hàn

- Có nhiều đường GT, vì từ đây có thể đi đến nhiều nơi khác: quốc lộ 1, đường tàu Bắc Nam, sân bay Đà Nẵng

 

- Bãi biển non nước, Mĩ Khê, Mĩ An, Núi Ngũ Hành Sơn

- Nằm sát biển, nhiều cảnh đẹp,danh lam thắng cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


+  Núi Ngũ Hành Sơn: Đây là dãy núi có 6 ngọn núi quây quần thành 1 cụm, các núi có nhiều hang động đẹp, có đền chùa với cảnh sắc tĩnh mịch huyền ảo…

* Bài học (SGK)

- HS đọc bài học

3. Kết luận:

- Em biết gì về thành phố Đà Nẵng?

- Để thành phố Đà Nẵng luôn sạch đẹp thì khách đến du lịch và người dân nơi đây phải làm gì?

 

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc bài học

 

- HS trả lời.

 

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Ngày soạn: 13/4/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015

Tiết 1: Toán.

Tiết 157: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Quy tắc tính giá trị của biểu thức.

- Cách thực hiện 4 phép tính với số tự nhiên.

- Giải toán có lời văn.

- Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ.

- Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên.

- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ.

- Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên.

- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.

* Bài tập cần làm: Hoàn thành BT1a, 2, 4. 

* HS khá, giỏi: Hoàn thành cả 4 BT.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

1

 


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Kiểm tra bài cũ:

231 246;      4684 : 223

Nhận xét.

*  Giới thiệu bài.

2. Phát triển bài:

* Bài 1 (Tr 164)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

* Bài tập 2 (Tr 164)

- Gọi HS đọc yêu cầu

-  HS làm vở, 4HS làm bảng phụ.

 

 

 

 

- Nhận xét.

* Bài tập 3 (Tr 164): HSKG

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 4 HS làm bảng con.

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

* Bài tập 4 (Tr 164)

- Gọi HS đọc bài toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS thực hiện

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ

a, Nếu m = 952, n = 28 thì:

     m + n = 952 + 28 = 980

     m – n = 952 – 28 = 924

     m m = 952    28 = 26656

     m : n = 952 : 28 = 34

- Nhận xét.

 

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 4HS làm bảng phụ.

a, 12054 : (15 + 67) = 12054 : 82 = 147

b, 9700 : 100 + 36 12 = 97 + 432 = 529

c, 29150 – 136 201 = 29150 – 27336

                                    = 1814

- Nhận xét.

 

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 4 HS làm bảng con.

a, 36   25   4 = 36  (25 4) 

                           = 36  100 = 3600

b, 18 24 : 9 = (18 : 9) 24 = 2 24

= 48

c, 215   86 + 215  14

= 215  (86 + 14) = 215  100 = 21500

 

- 1HS đọc bài toán.

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.

Bài giải:

Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là:

            319  +  76  =  395 (m)

Cả 2 tuần cửa hàng bán được là:

            319 + 395 = 714 (m)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:

             714 : ( 7 2 )  = 51 (m)

1

 


- Nhận xét.

3. Kết luận:

* Củng cố: Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân?

- Nhận xét tiết học.

* Dặn dò:  Xem lại các bài tập.

                                 Đáp số: 51 m vải.

- Nhận xét.

 

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Tiết 2: Thể dục.

Bài 61: MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Cách chuyền cầu, tâng cầu.

- Các trò chơi đã học.

- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2,3 người.

- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2,3 người.

2. Kĩ năng: Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.

3. Thái độ: Có ý thức luyện tâp.

II. Địa điểm và phương tiện:

- Địa điểm: sân trường có kẻ vạch để chơi trò chơi

- Quả cầu.

III. Nôi dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung

Định lượng

Phương pháp lên lớp

1. Giới thiệu bài:

- Tập hợp lớp- Điểm số- Báo cáo.

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học.

- GV kiểm tra trang phục, sức khoẻ của HS.

- HS đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu

- Khởi động các khớp.

- Ôn bài thể dục phát triển chung.

2. Phát triển bài:

a) Đá cầu :

* Cho HS ôn tâng cầu bằng đùi:

- Lớp tập theo đội hình hàng ngang.

- Cán sự điều khiển.

- GV quan sát, sửa sai cho HS.

* Cho HS ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người: - GV chia HS trong từng tổ tập luyện thành từng nhóm 3 người, cách nhau 2 m.

6 – 10’

 

 

 

 

 

 

 

18-22

9-11 phút

 

 

 

 

 

 

Đội hình tập hợp

                    GV

   *  *  *  *  *  *  *  *  *   

   *  *  *  *  *  *  *  *  * 

   *  *  *  *  *  *  *  *  * 

 

 

 

Đội hình tập luyện.

               GV

*           *         *         *        *           *         *         *     

 

     *                    *         

 

*        *          *        *

 

1

 

nguon VI OLET