TUẦN 31
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2021
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Toán
Thực hành(tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
- Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ biểu
thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước)
B. Đồ dùng:
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét (dùng cho mỗi Hs)
- Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng “thu nhỏ” trên đó
C. Các hoạt động dạy và học:
I. KT bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
HĐ 1: Ví dụ
- GV nêu yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB) trên mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1: 400.
- GV gợi ý:
- Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm)
- Đổi 20 m = 2000 cm.
- Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5(cm)
- GV cho HS vẽ vào vở đoạn thẳng AB có độ dài 5cm .

- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên đo độ dài bảng lớp và đọc kết quả cho cả lớp nghe.
- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở.
- GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.





- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi nêu kết quả.





- GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.










- GV nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe, theo dõi SGK, thảo luận nhóm bàn và trình bày.






- HS vẽ:
5cm

- HS nhận xét.



- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên thực hành đo chiều dài bảng lớp và đọc kết quả (3 m).
- HS lắng nghe, tính và vẽ đoạn thẳng thu nhỏ vào vở.
Giải:
- Đổi 3 m = 300 cm
- Độ dài thu nhỏ là 300 : 50 = 6 (cm)
- Độ dài cái bảng thu nhỏ:


- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.
Giải:
Đổi: 8m = 800cm
6m = 600cm
Chiều dài của hình chữ nhật thu nhỏ là:
800 : 200 = 4(cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ là:
600 : 200 = 3(cm)
Vẽ hình chữ nhật có:
chiều dài 4cm, chiều rộng 3 cm.







- HS nhận xét, chữa bài.

D. Củng cố,dặn dò:
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Tập đọc
Ăng – co Vát
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng
chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc
tuyệt diệu của nhân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
B. Đồ dùng:
- Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng-co Vát (phóng to nếu có).
C. Các hoạt động dạy và học:
I. KT bài cũ:
- HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
HĐ 1:Hướng dẫn luyện đọc.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.
- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.
+ Bài được chia làm mấy đoạn?

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HD HS đọc câu dài.
- Luyện đọc từ ngữ khó: Ăng-co Vat, Cam-pu-chia, thế
nguon VI OLET