1

 


                                                       

 

 

 Tập đọc

 

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định: Hát

2. Ktbc:  Con chuồn chuồn nước.

- Gọi 2 HS đọc và TLCH SGK.

+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Vương quốc vắng nụ cười.

HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.

* Hướng dẫn luyện đọc.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.

- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.

+ Bài được chia làm mấy đoạn?

 

 

 

- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn trong SGK.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có).

- HD HS đọc câu dài.

- Luyện đọc từ ngữ khó: rầu rĩ, héo hon, sườn sượt, ảo não, hớt hải, sằng sặc,...

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV tổ chức cho HS thi đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

HĐ 2: - Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu bài.

- Y/cầu HS đọc thầm, thảo luận và TLCH.

- Gọi 1 HS đọc đ.1 thảo luận và TLCH.

+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán?

- HS hát.

 

  2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.

+...

 

+...

 

- HS nhận xét bạn. 

 

- HS nhắc lại tên bài.

 

 

  3 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe.

+ Bài được chia làm 3 đoạn.

Đ1:  Ngày xửa ngày xưa ... về môn cười.

Đ2:  Một năm trôi ... học không vào.

Đ3:  Các quan nghe ... hết.

- HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn. (SGK).

  3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

 

- HS luyện đọc câu dài.

- HS luyện đọc từ: rầu rĩ, héo hon, sườn sượt, ảo não, hớt hải, sằng sặc,...

  3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải SGK: Nguy cơ, thân hành, du học,...

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

 

 

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH.

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Mặt trời không muốn dậy.

+ Chim không muốn hót.

1

 


                                                       

 

 

 

 

+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?

+ Ý chính đ.1?

 

- Gọi 1 HS đọc đ.2 thảo luận và TLCH.

+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 

+ Kết quả ra sao?

 

 

 

+ Đoạn 2  nói lên điều gì?

 

- Gọi 1 HS đọc đ.3 thảo luận và TLCH.

+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? 

+ Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? 

+ Đ.3 nói lên điều gì?

- Gọi 2 HS nêu nội dung của bài?

 

HĐ 3:  Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai: "Vị đại thần ... ra lệnh".

- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- GV nhận xét đánh giá, bình chọn, tuyên dương HS đọc hay, đúng giọng.

4. Củng cố: 

- GV cho HS nêu lại nội dung bài.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò: 

- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Ngắm trăng. Không đề.

+ Hoa trong vườn chưa nở đã tàn.

+ Gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hơn.    

+ Gió thở dài trên những mái nhà. 

+ …Vì dân cư ở đó không ai biết cười.

 

+ Ý Đ.1: Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt.

+ Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não.

+ Ý Đ.2: Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại.

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường

+ Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.

 

+ Ý Đ.3:  Hi vọng của triều đình.

  2 HS nêu: : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

 

- HS theo dõi.

 

 

  1 HS đọc lại.

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.

- HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc diễn cảm hay nhất.

 

- HS nêu lại nội dung bài học.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và thực hiện..

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2:        Toán

1

 


                                                       

 

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tr.159)

I. Mục tiêu:

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá 6 chữ số).

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.

- Biết so sánh số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.

- Gọi 3HS làm bảng lớp BT 1b/162, lớp làm vào nháp.

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: GTB: - Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. (tt)

HĐ: Hoạt động cá nhân.

* Hướng dẫn thực hành.

Bài 1:  Đặt tính rồi tính.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép nhân và phép chia. 

- Gọi 6 HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính), lớp làm vào vở.

- GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:  Tìm x?

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cách tìm số thừa số chưa biết và số bị chia chưa biết.

- HS hát.

 

 

3HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính, lớp làm vào nháp.

b)

                          

- HS nhận xét bạn.

 

 

 

 

Bài 1:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS nhắc lại về cách đặt tính.

 

  6 HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính), lớp làm vào vở.

a)

b)

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

  1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức.

1

 


                                                       

 

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.

* Tìm x?

a)

40 x x = 1400

b)

x : 13  =   205

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3  Điền chữ hoặc số vào chổ chấm ...

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

a x b

=

x a

(a x b) x c

=

a x (b x )

a x 1

=

x a  = …

a x (b+c)

=

a x b + a x

a : …

=

a

… : a

=

1 (a khác 0)

… : a

=

0 (a khác 0)

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3  So sánh

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

1350

 

135 x 100

26 x 11

 

280

1600 : 10

 

1006

257

 

8762 x 0

320 : (16x2)

 

 320 : 16 : 2

15 x 8 x 37

 

37 x 15 x 8

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 5HSKG

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố: 

- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt).

 2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.

Đáp số:

a)

x  =     35

b)

x  = 2665

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

  1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

a x b

=

b x a

(a x b) x c

=

a x (b x c)

a x 1

=

1 x a  = a

x (b+c)

=

a x b + a x c

a : 1

=

a

a : a

=

1 (a khác 0)

0 : a

=

0 (a khác 0)

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

  1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

1350

=

135 x 100

26 x 11

>

280

1600 : 10

<

1006

257

>

8762 x 0

320 : (16x2)

=

320 : 16 : 2

15 x 8 x 37

=

37 x 15 x 8

 - HS nhận xét, chữa bài.

Bài 5:

  1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

  1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.

Giải:

Số tiền mua xăng để ô tô đi được 1km là:

7500 : 12 = 625 (đồng)

Số tiền mua xăng để ô tô đi được 180km là:

625 x 180 = 112 500 (đồng)

Đáp số: 112 500 đồng

- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

 

  2 HS nêu.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe thực hiện.

 

Tiết 3:        Khoa học

1

 


                                                       

 

ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?

I. Mục tiêu:

- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.

II. Đồ dùng dạy - học: 

- Tranh minh họa tr.126,127/SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Động vật cần gì để sống?

- Gọi 2 HS đứng trả lời tại chổ.

+ Muốn biết động vật cần gì để sống làm thí nghiệm như thế nào?

+ Động vật cần gì để sống?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:GTB: Động vật ăn gì để sống?

1: Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu những nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau.

- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.

+ Thức ăn của động vật là gì?

 

- GV chia nhóm, yêu cầu HS tập hợp ảnh các con vật sưu tầm được và phân chúng thành các nhóm:

+ Nhóm ăn cỏ, lá cây.

+ Nhóm ăn thịt.

+ Nhóm ăn hạt.

+ Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.

+ Nhóm ăn tạp.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt.

+ Yêu cầu nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hát.

 

  2 HS đứng trả lời theo yêu cầu của GV.

+...

 

+...

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tựa bài.

 

 

 

 

 

 

+ Thức ăn của động vật là: lá cây, cỏ, thịt con vật khác, hạt dẻ, kiến, sâu,…

- HS theo dõi, thảo luận nhóm.

- Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV.

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của nó.

- HS nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt.

+ HS nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.

+ H.1: Con hươu, thức ăn: lá cây.

+ H.2: Con bò: cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô,

+ H.3: Con hổ: thịt của các loài động vật khác.

+ H.4: Gà: rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ,

+ H.5: Chim gõ kiến: sâu, côn trùng,

+ H.6: Sóc: hạt dẻ,

+ H.7: Rắn: côn trùng, các con vật khác.

1

 


                                                       

 

 

 

 

GV: Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau.

+ Theo em, tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp?

 + Em biết những loài động vật nào ăn tạp?

GV KL: Như mục bạn cần biết tr.127 SGK.

2: Hoạt động nhóm.

* Trò chơi đố bạn con gì?

- Chia lớp thành 2 nhóm nêu đặc điểm các con vật.

 

Bước 1: GV HD cách chơi.

- Dùng giấy đeo các con vật quay vào trong .

- GV gợi ý cho HS tìm như:

+ Con vật có 4 chân (hay có 2 chân, hay không có chân) phải không?

+ Con vật này có sừng không?

+ Con vật này sông trên cạn (dưới nước, hay lượn trên không) phải không?

Bước 2: Chơi theo nhóm.

- GV quan sát các nhóm chơi trò chơi nhận biết các con vật và thức ăn của từng con vật đó.

- Các nhóm tiến hành chơi, nhóm trưởng điều khiển thành viên của mình.

- GV nhận xét, đánh giá cuộc chơi.

4. Củng cố:

- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.

+ Trong quá trình sống, động vật cần ăn những thức ăn để làm gì?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở động vật.

+ H. 8: Cá mập: thịt các loài vật khác, các loài cá.

+ H.9: Nai: c.

 

 

+ Người ta gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật.

+ Gà, mèo, lợn, cá, chuột,…

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS chia thành 2 nhóm. đn xem con vật đó là con gì và động vật thuộc nhóm ăn thức ăn gì?

 

- HS theo dõi cách chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm tham gia trò chơi.

 

- HS lắng nghe, bổ sung.

 

  2 HS đọc ghi nhớ.

+ Động vật cần ăn thức ăn để tồn tại và phát triển.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

Tiết 4:        Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.

- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lạc bộ...

- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.

- Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn .

1

 


                                                       

 

- Có ý thức & thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Sưu tầm biển báo giao thông ở địa phương. - PHT.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định: Hát

2. Ktbc: Bảo vệ môi trường (t.2).

- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.

+ Vì sao cần phải bảo vệ môi trường?

+ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: Dành cho địa phương.

1: Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu con đường đi an toàn.

- HS hiểu được con đường như thế nào là đảm bảo an toàn .Có ý thức & biết cách chọn con đường an toàn đi học hay đi chơi.

- GV đính bảng thông tin.

 

- Thời gian gần đây đã xảy ra nhiều tai nạn giao thông gây nhiều hậu qua: tổn thất về người và của, người chết, người bị thương, tàn tật, xe hng, giao thông ngừng trệ,

 

 

+ Tai nạn giao thông ở địa phương chủ yếu: lái nhánh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, tốc độ không chấp hành luật giao thông.

- GV nhận xét, đánh giá.

GV KL: Cần tôn trọng và chấp hành luật giao thông.

2: Hoạt động nhóm.

* Chọn con đường an toàn đi đến trường.

- HS biết vận dụng kiến thức về ATGT để đi học hay đi chơi được an toàn.

- HS xác định được những điểm, đoạn đường kém an toàn để tránh .

- GV phát PHT.

- HS làm việc với phiếu học tập

1) Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương và các thành phần tham gia giao thông ở địa phương.

2) Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

 

 

3) Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?

 

- HS hát.

 

  2 HS trả lời trước lớp.

+...

+...

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS nhắc lại tựa bài.

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm, đọc thông tin trên bảng và TLCH về:

+ Nguyên nhân.

+ Hậu quả.

+ Cách tham gia giao thông để đảm bảo an toàn.

- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày.

+ ...

 

 

- Các nhóm nhận xét, chất vấn bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm vào PHT.

1) + Đường bộ

    + Thành phần: người, súc vật.

 

2) a) Đi bên phải theo chiều đi của mình.

    b) Đi đúng phần đường quy định.

    c) Chấp hành các biển báo hiệu.

    d)Tất cả các ý trên.

3) a) Trách nhiệm của cảnh sát giao thông.

    b) Trách nhiệm của những người lái

1

 


                                                       

 

 

 

 

- GV nhận xét, chốt ý đúng: Câu 2: c ; câu 3: c.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.

4. Củng cố:    

- Tích cực tham gia ATGT tại địa phương.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò: 

- Dặn HS luôn có ý thức chấp hành, nhắc nhở gia đình, người thân cùng thực hiện tốt an toàn giao thông và chuẩn bị: Dành cho địa phương (t.2).

xe.

    c) Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.

- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

- HS nhận xét, đánh giá kết quả làm việc nhóm bạn.

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

- HS lăng nghe và thực hiện.

 

Tiết 5:        GDKNS + Chào cờ

Chào cờ tuần 32

 

 

Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2018

 

Tiết 1:        Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN  (tr.160)

I. Mục tiêu:

- Tính được giá trị của biểu thức  chứa hai chữ.

- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.

- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt).

- Gọi 2 HS làm bảng lớp BT2/159, lớp làm vào nháp.

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: GTB: - Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt).

: Hoạt động cả lớp.

* Thực hành.

Bài 1:  Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS nhắc lại về cách tính về biểu thức có chúa hai chữ. 

- HS hát.

 

 

   2 HS làm bảng lớp BT2/159, lớp làm vào nháp.

a)

40 x x = 1400

       x = 1400 : 40

        x = 35

b)

x : 13 = 205

       x = 205 x 13

       x = 2665

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tựa bài.

 

 

 

Bài 1:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS nhắc lại cách thực hiện.

 

1

 


                                                       

 

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

a)

m = 952; n = 28

 

 

 

 

b)

m = 2006; n = 17

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:  Tính giá trị biểu thức.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.

- Gọi 4 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.

a)       12054 : (15 + 67)

 

          29150 - 136 x 201

 

b)       9700 : 100 + 36 x 12

 

          (160 x 5 - 25 x 4) : 4

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3:  Tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 2 HS làm bảng.

- HS thảo luận nhóm bàntrình bày kết quả.

a)

36 x 25 x 4

 

18 x 24 : 2

 

41 x 2 x 8 x 5

 

b)

108 x (23 + 7)

 

215 x 86 + 215 x 14

 

53 x 128 - 43 x 128

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 4: 

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Để biết được trong 2 tuần đó trung bình

  2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

a) Nếu m = 952; n = 28 thì:

m + n

=

952 + 28

=

980

m - n

=

952 - 28

=

924

m x n

=

952 x 28

=

26 656

m : n

=

952 : 28

=

34

b) Nếu m = 2006; n = 17thì:

m + n

=

2006 + 17

=

2023

m - n

=

2006 - 17

=

1989

m x n

=

2006x 17

=

34 102

m : n

=

2006 : 17

=

118

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS nêu lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.

  4 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả:

a)

...=

=

12 054 : 82

147

 

...=

=

29 150 - 27 336

1814

b)

...=

=

97 + 432

529

 

...=

=

(800 - 100) : 4

700 : 4 = 175

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

  1 HS nêu yêu cầu BT.

  2 HS làm bảng.

- HS thảo luận nhóm bàn và trình bày kết quả.

a)

…=

=

…=

=

…=

=

36 x  (25 x 4)

36 x     100        = 3600

18 : 2 x 24 

     9  x 24         =   216

(41 x 8) x (2 x 5)

    328    x    10   =  3280

b)

…=

=

…=

=

…=

=

108 x 30

   3240

215 x (86 + 14)

215 x     100       = 21 500

(53 - 43) x 128

     10      x 128   = 1280

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 4:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Trong 2tuần, trung bình cửa hàng mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải ?

1

 


                                                       

 

mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết được gì?

 

 

- Yêu cầu HS tự làm vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 5:  (HSKG)

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố: 

+ Yêu cầu HS nêu lại nội dung ôn tập.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập về biểu đồ.

+ Chúng ta phải biết:

* Tổng số mét vải bán trong 2 tuần.

* Tổng số ngày mở cửa bán hàng của 2 tuần.

- HS tự làm vào vở rồi nêu kết quả.

Giải:

Tuần sau cửa hàng bàn được:

319 + 76 = 395 (m)

Cả hai tuần cửa hàng bán được:

319 + 395 = 714 (m)

Cả hai tuần có số ngày mở cửa là:

7 x 2 = 14 (ngày)

Số vải trung bình mỗi ngày cửa hàng bán:

714 : 14 = 51 (m)

                             Đáp số: 51 m

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 5:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tự làm rồi nêu kết quả.

Giải:

Số tiền mua 2 hộp bánh:

24 000 x 2 = 48 000 (đồng)

Số tiền mua 6 chai sữa:

9800 x 6 = 58 800 (đồng)

Số tiền mẹ mua tất cả là:

48 000 + 58 000 = 106 800 (đồng)

Số tiền lúc đầu mẹ có:

106 800 + 93 200 = 200 000 (đồng)

                             Đáp số: 200 000đồng

- HS nhận xét, chữa bài.

 

+ HS nêu.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe thực hiện.

 

 

Tiết 2:        Luyện từ và câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

I. Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - ND ghi nhớ).

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT 2.

- HS khá, giỏi: Biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn a,b ở BT2.

II. Đồ dùng dạy học:

- Ba tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a.

III. Các hoạt động dạy - học: 

1

 

nguon VI OLET