Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 32                          Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2019

TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung diễn t.

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

- TCTV:  Rèn cho HS yếu, HSKT đọc nhiều ở đoạn 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   Tranh minh họa SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định: Hát

2. Ktbc:  Con chuồn chuồn nước.

- Gọi 2 HS đọc và TLCH SGK.

+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Vương quốc vắng nụ cười.

HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.

* Hướng dẫn luyện đọc.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.

- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.

+ Bài được chia làm mấy đoạn?

 

 

 

- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn trong SGK.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có).

- HD HS đọc câu dài.

- Luyện đọc từ ngữ khó: rầu rĩ, héo hon, sườn sượt, ảo não, hớt hải, sằng sặc,...

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- HS hát.

 

  2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.

+...

 

+...

 

- HS nhận xét bạn. 

 

- HS nhắc lại tên bài.

 

 

  3 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe.

+ Bài được chia làm 3 đoạn.

Đ1:  Ngày xửa ngày xưa ... về môn cười.

Đ2:  Một năm trôi ... học không vào.

Đ3:  Các quan nghe ... hết.

- HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn. (SGK).

  3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

 

- HS luyện đọc câu dài.

- HS luyện đọc từ: rầu rĩ, héo hon, sườn sượt, ảo não, hớt hải, sằng sặc,...

  3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải SGK: Nguy cơ, thân hành, du học,...

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV tổ chức cho HS thi đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

HĐ 2: - Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu bài.

- Y/cầu HS đọc thầm, thảo luận và TLCH.

- Gọi 1 HS đọc đ.1 thảo luận và TLCH.

+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán?

 

 

 

+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?

+ Ý chính đ.1?

 

- Gọi 1 HS đọc đ.2 thảo luận và TLCH.

+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 

+ Kết quả ra sao?

 

 

 

+ Đoạn 2  nói lên điều gì?

 

- Gọi 1 HS đọc đ.3 thảo luận và TLCH.

+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? 

+ Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? 

+ Đ.3 nói lên điều gì?

- Gọi 2 HS nêu nội dung của bài?

 

HĐ 3:  Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

 

 

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH.

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Mặt trời không muốn dậy.

+ Chim không muốn hót.

+ Hoa trong vườn chưa nở đã tàn.

+ Gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hơn.    

+ Gió thở dài trên những mái nhà

+ …Vì dân cư ở đó không ai biết cười.

 

+ Ý Đ.1: Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt.

+ Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não.

+ Ý Đ.2: Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại.

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. 

+ Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.

 

+ Ý Đ.3:  Hi vọng của triều đình.

  2 HS nêu: : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

 

- HS theo dõi.

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai: "Vị đại thần ... ra lệnh".

- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- GV nhận xét đánh giá, bình chọn, tuyên dương HS đọc hay, đúng giọng.

4. Củng cố: 

- GV cho HS nêu lại nội dung bài.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò: 

- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Ngắm trăng. Không đề.

 

 

  1 HS đọc lại.

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.

- HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc diễn cảm hay nhất.

 

- HS nêu lại nội dung bài học.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và thực hiện..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 32                          Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2019

TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các s t nhiên với các s có không quá ba ch s(tích không quá sáu ch s.

- Biết đặt tính và thực hiện chia s có nhiều ch s cho s có không quá hai ch s.

- Biết so sánh s t nhiên.

- Bài tập cần làm : Bài 1 (dòng 1,2), Bài 2, Bài 4

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.

- Gọi 3HS làm bảng lớp BT 1b/162, lớp làm vào nháp.

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: GTB: - Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. (tt)

HĐ: Hoạt động cá nhân.

* Hướng dẫn thực hành.

Bài 1:  Đặt tính rồi tính.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép nhân và phép chia. 

- Gọi 6 HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính), lớp làm vào vở.

- GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.

 

 

 

 

 

 

 

- HS hát.

3HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính, lớp làm vào nháp.

b)

                          

- HS nhận xét bạn.

 

 

 

 

Bài 1:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS nhắc lại về cách đặt tính.

 

  6 HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính), lớp làm vào vở.

a)

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:  Tìm x?

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cách tìm số thừa số chưa biết và số bị chia chưa biết.

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.

* Tìm x?

a)

40 x x = 1400

b)

x : 13  =   205

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3  Điền chữ hoặc số vào chổ chấm ...

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

a x b

=

x a

(a x b) x c

=

a x (b x …)

a x 1

=

x a  = …

x (b+c)

=

a x b + a x

a : …

=

a

… : a

=

1 (a khác 0)

… : a

=

0 (a khác 0)

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3  So sánh

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

1350

 

135 x 100

26 x 11

 

280

1600 : 10

 

1006

257

 

8762 x 0

b)

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

  1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức.

2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.

Đáp số:

a)

x  =     35

b)

x  = 2665

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

  1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

a x b

=

b x a

(a x b) x c

=

a x (b x c)

a x 1

=

1 x a  = a

x (b+c)

=

a x b + a x c

a : 1

=

a

a : a

=

1 (a khác 0)

0 : a

=

0 (a khác 0)

 

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

  1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

1350

=

135 x 100

26 x 11

>

280

1600 : 10

<

1006

257

>

8762 x 0

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

320 : (16x2)

 

320 : 16 : 2

15 x 8 x 37

 

37 x 15 x 8

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 5:  HSKG

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố: 

- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt).

320 : (16x2)

=

320 : 16 : 2

15 x 8 x 37

=

37 x 15 x 8

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 5:

  1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

  1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.

Giải:

Số tiền mua xăng để ô tô đi được 1km là:

7500 : 12 = 625 (đồng)

Số tiền mua xăng để ô tô đi được 180km là:

625 x 180 = 112 500 (đồng)

Đáp số: 112 500 đồng

- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

 

  2 HS nêu.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 32                          Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2019

KHOA HỌC

ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?

I. MỤC TIÊU:

- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 

- Tranh minh họa tr.126,127/SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Động vật cần gì để sống?

- Gọi 2 HS đứng trả lời tại chổ.

+ Muốn biết động vật cần gì để sống làm thí nghiệm như thế nào?

+ Động vật cần gì để sống?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:GTB: Động vật ăn gì để sống?

HĐ 1: Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu những nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau.

- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.

+ Thức ăn của động vật là gì?

 

- GV chia nhóm, yêu cầu HS tập hợp ảnh các con vật sưu tầm được và phân chúng thành các nhóm:

+ Nhóm ăn cỏ, lá cây.

+ Nhóm ăn thịt.

+ Nhóm ăn hạt.

+ Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.

+ Nhóm ăn tạp.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

 

 

- HS hát.

 

  2 HS đứng trả lời theo yêu cầu của GV.

+...

 

+...

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tựa bài.

 

 

 

 

 

 

+ Thức ăn của động vật là: lá cây, cỏ, thịt con vật khác, hạt dẻ, kiến, sâu,…

- HS theo dõi, thảo luận nhóm.

- Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV.

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của nó.

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt.

+ Yêu cầu nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau.

+ Theo em, tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp?

 + Em biết những loài động vật nào ăn tạp?

GV KL: Như mục bạn cần biết tr.127 SGK.

HĐ 2: Hoạt động nhóm.

* Trò chơi đố bạn con gì?

- Chia lớp thành 2 nhóm nêu đặc điểm các con vật.

 

Bước 1: GV HD cách chơi.

- Dùng giấy đeo các con vật quay vào trong .

- GV gợi ý cho HS tìm như:

+ Con vật có 4 chân (hay có 2 chân, hay không có chân) phải không?

+ Con vật này có sừng không?

- HS nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt.

+ HS nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.

+ H.1: Con hươu, thức ăn: lá cây.

+ H.2: Con bò: cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô,…

+ H.3: Con hổ: thịt của các loài động vật khác.

+ H.4: Gà: rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ,…

+ H.5: Chim gõ kiến: sâu, côn trùng,…

+ H.6: Sóc: hạt dẻ,…

+ H.7: Rắn: côn trùng, các con vật khác.

+ H. 8: Cá mập: thịt các loài vật khác, các loài cá.

+ H.9: Nai: cỏ.

 

 

+ Người ta gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật.

+ Gà, mèo, lợn, cá, chuột,…

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS chia thành 2 nhóm. đoán xem con vật đó là con gì và động vật thuộc nhóm ăn thức ăn gì?

 

- HS theo dõi cách chơi.

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

+ Con vật này sông trên cạn (dưới nước, hay lượn trên không) phải không?

Bước 2: Chơi theo nhóm.

- GV quan sát các nhóm chơi trò chơi nhận biết các con vật và thức ăn của từng con vật đó.

- Các nhóm tiến hành chơi, nhóm trưởng điều khiển thành viên của mình.

- GV nhận xét, đánh giá cuộc chơi.

4. Củng cố:

- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.

+ Trong quá trình sống, động vật cần ăn những thức ăn để làm gì?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở động vật.

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm tham gia trò chơi.

 

- HS lắng nghe, bổ sung.

 

  2 HS đọc ghi nhớ.

+ Động vật cần ăn thức ăn để tồn tại và phát triển.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 32                          Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2019

KỂ CHUYỆN

KHÁT VỌNG SỐNG

 

I. MỤC TIÊU

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện khát vọng sống rõ ràng, đủ ý; bước đầu biết k nối tiếp được toàn b câu chuyện.

- Biết trao đổi với bạn v  ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái ác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định: - Hát.

2. Ktbc: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện có nội dung nói về một cuộc du lịch hay đi cắm trại mà em đã tham gia.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: Khát vọng sống.

- Giắc Lơn-đơn là nhà văn Mĩ nổi tiếng. Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm mà Khát vọng sống là một trong những tác phẩm rất thành công của ông. Câu chuyện hôm nay chúng ta kể là một trích đoạn trong tác phẩm Khát vọng sống.

* Hướng dẫn kể chuyện.

HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.

Hướng dẫn kể chuyện.

* Tìm hiểu đề bài:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV treo tranh minh hoạ, y/cầu HS quan sát và đọc thầm về y/cầu tiết kể chuyện.

- GV kể câu chuyện Khát vọng sống.

- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả những gian khổ nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn.

- GV kể lần 1: Cần kể với giọng rõ ràng, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan,

- HS hát.

 

  2 HS kể lại câu chuyện theo yêu cầu của GV.

 

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.

 

- HS theo dõi.

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay...

- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: Hoạt động nhóm.

* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc y/cầu của bài kể chuyện trong SGK.

* Kể trong nhóm:

- Cho HS thực hành kể trong nhóm đôi.

 

- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người (mỗi HS kể một đoạn) theo tranh.

- Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3.

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

- GV nhận xét, bình chọn, tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được  ý nghĩa câu chuyện.

4. Củng cố:

- GV nhận xét đánh giá tiết học, 

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Ôn tập.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS nhận xét, bổ sung.

 

 

 

  3 HS tiếp nối đọc y/cầu của bài kể chuyện trong SGK.

 

- HS kể trong nhóm đôi và thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.

- HS kể theo nhóm 4 người (mỗi HS kể một đoạn) theo tranh.

  2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

 

- HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện trong yêu cầu 3.

 

- HS thi kể.

- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

- HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được  ý nghĩa câu chuyện.

 

- HS lắng nghe tiếp thu.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng

nguon VI OLET