Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 33                          Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019

TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

- TCTV:  Rèn cho HS yếu, HSKT đọc nhiều ở đoạn 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   Tranh minh họa SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định: Hát

2. Ktbc:  Ngắm trăng - Không đề.

- Gọi 2 HS đọc TL và TLCH.

+ Bài thơ Ngắm trăng sáng tác trong hoàn cảnh nào?

 

+ Bài thơ nói lên tính cách gì của Bác?

 

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Vương quốc vắng nụ cười. (tt).

HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.

* Hướng dẫn luyện đọc.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.

- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.

+ Bài được chia làm mấy đoạn?

 

 

 

 

- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn trong SGK.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có).

- HD HS đọc câu dài.

- HS hát.

 

  2 HS đọc TL và TLCH.

+ Bài thơ sáng tác khi Bác đang bị giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch tại Quảng Tây, Trung Quốc.

+ Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị.

- HS nhận xét bạn. 

 

- HS nhắc lại tên bài.

 

- 3 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe.

 

+ Bài được chia làm 3 đoạn.

Đ1:  Cả triều đình ... Nói đi, ta trọng thưởng.

Đ2:  Cậu bé ấp úng: ... đứt giải rút ạ.

Đ3:  Triều đình được ... hết.

- HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn. (SGK).

  3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

 

- HS luyện đọc câu dài.

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Luyện đọc từ ngữ khó: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi,...  

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV tổ chức cho HS thi đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

HĐ 2: - Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu bài.

- Y/cầu HS đọc thầm, thảo luận và TLCH.

- Gọi 1 HS đọc đ.1 thảo luận và TLCH.

+ Cậu bé đã phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?

 

 

 

 

+ Vì sao những chuyện đó lại buồn cười?

 

 

 

 

 

 

- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?

 

- Gọi 1 HS đọc đ.2 thảo luận và TLCH.

+ Bí mật của tiếng cười là gì?

 

 

+ Đoạn 2  nói lên điều gì?

 

- Gọi 1 HS đọc đ.3 thảo luận và TLCH.

+ Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?

 

- HS luyện đọc từ: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi,...  

  3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải SGK: Tóc để trái đào, vườn ngự uyển,…

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

 

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH.

 

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua - quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển - trong túi áo đang căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình - bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt cả dải rút ... 

+ Vì những câu chuyện đó bất ngờ và trái với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép  lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển dấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì đứt dải rút. 

+ Nói lên cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều chuyện  rất buồn cười.

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan.

+ Ý Đ.2: Cần nhìn mọi việc bằng cái nhìn vui vẻ, lạc quan yêu đời.

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở,

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

 

+ Đ.3 nói lên điều gì?

 

- Gọi 2 HS nêu nội dung của bài?

 

 

HĐ 3:  Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai: " Tiếng cười thật ... nguy cơ tàn lụi."

- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- GV nhận xét đánh giá, bình chọn, tuyên dương HS đọc hay, đúng giọng.

4. Củng cố: 

+ GV gọi 1 HS nêu lại nội dung bài tập đọc.

 

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò: 

- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện.

chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.

+ Ý Đ.3:  Sự mầu nhiệm của tiếng cười đối với con người và mọi vật.

  2 HS nêu: : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

 

  1 nhóm: 5 HS đọc phân vai toàn truyện: người dẫn truyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé.

  1 HS đọc lại.

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.

- HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc diễn cảm hay nhất.

 

+ Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và thực hiện..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 33                          Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019

TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được nhân, chia phân số.

- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Bài tập cần làm:     1, 2, 4a.

- TCTV:  Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.

- Gọi 3HS làm bảng lớp BT 3/167, lớp làm vào nháp.

a

 

 

 

b

 

 

c

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: GTB: - Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. (tt)

HĐ: Hoạt động cá nhân.

* Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1:  Tính?

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 

- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

a)

 

b)

 

- HS hát.

 

  3HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính, lớp làm vào nháp.

a

b

c

- HS nhận xét bạn.

 

 

 

 

Bài 1:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

  3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

 

a)

 

b)

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

c)

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:  Tìm x?

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 2 HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân và chia.

- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.

a

 

b

 

 

c

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3:  Tính?

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

a)

b)

c)

d)

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 4: 

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

 

 

 

 

 

c)

 

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

  1 HS nêu yêu cầu BT.

  2 HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân và chia.

  2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.

a

b

c

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3: HSKG

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

  1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở

a)

b)

c)

d)

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 4:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

  1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

Giải:

a)

Chu vi tờ giấy đó là:

(m)

Diện tích tờ giấy đó là;

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố: 

- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với phân số (tt).

 

(m2)

b)

Trên mỗi cạnh hình vuông đều có:

(ô vuông)

Số ô vuông cắt được là:

5 x 5 = 25(ô vuông)

c)

Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:

(m)

Đáp số: a)

(m) và (m2)

b)

25(ô vuông)

c)

(m)

- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

 

  2 HS nêu.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 33                          Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019

KHOA HỌC

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về  sự trao đổi chất ở thực vật.

- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 

- Tranh minh họa tr.130/SGK.

- Tranh minh họa tr. 131/SGK.(1 bản phôtô/1 nhóm).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Trao đổi chất ở động vật.

- Gọi 2 HS đứng trả lời tại chổ.

+ Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.

+ Thức ăn của thực vật là gì?

 

+ Thức ăn của động vật là gì?

 

- Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.

HĐ 1: Hoạt động nhóm.

* Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.

- HS nắm đựơc mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.

- HS hát.

 

  2 HS đứng trả lời theo yêu cầu của GV.

+...

- HS nhận xét bạn.

 

- HS nhắc lại tựa bài.

+ Thức ăn của thực vật là nước, khí các-bô-níc, các chất khoáng hoà tan trong đất.

+ Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Cho HS quan sát hình tr.130/SGK, thảo luận và TLCH:

 + Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ. (Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung).

 

 

 

 

 

 

GV giảng: (Chỉ vào hình minh hoạ) Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các-bô-níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm,... Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.

+ Thức ăn của cây ngô là gì?

 

+ Từ những thức ăn đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?

+ Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ?

 

 

 

 

GVKL: Thực vật không có cơ quan tiêu hoáriêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời

- HS quan sát, thảo luận và TLCH.

-Câu trả lời:

+ Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ thức ăn của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất.

+ Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các-bô-níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ.

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Là khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng.

+Tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây.

 

+ Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các-bô-níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm.

- HS lắng nghe.

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật. Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật. Mối quan hệ này như thế nào? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu.

HĐ 2: Hoạt động nhóm.

* Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.

- HS hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.

+ Thức ăn của châu chấu là gì?

+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì?

+ Thức ăn của ếch là gì?

+ Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?

+ Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì?

- Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Phát hình minh họa tr.131/SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện.

KL: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng.

Cây ngô

Châu chấu

Ếch

- Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

HĐ 3: Hoạt động nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa,...

+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.

 

+ Là châu chấu.

+ Châu chấu là thức ăn của ếch.

 

+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch.

- HS lắng nghe.

 

 

- Các nhóm quan sát, lắng nghe.

 

 

 

- Đại diện của 4 nhóm lên trình bày.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

* Trò chơi: Ai nhanh đúng.

- HS vẽ được sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.

- GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu.

- GV gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn:

- Gọi các nhóm lên trình bày:

Cỏ

Người

 

 

Lá rau

Sâu

Chim sâu

 

 

Lá cây

Sâu

 

 

Cỏ

Hươu

Hổ

 

 

Cỏ

Thỏ

Cáo

Hổ

- GV nhận xét về từng nhóm, tuyên dương những nhóm trình bày đúng, đẹp, lưu loát, khoa học.

4. Củng cố:

+ Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

 

 

 

 

 

 

 

  1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức ăn.

 

 

 

 

 

- Các nhóm nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày đúng, đẹp, lưu loát, khoa học.

 

  2 HS nêu lại..

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng


Giáo án năm học 2018 – 2019                                                    Đoàn Thị Thúy

TUẦN 33                          Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã đọc  nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn định: - Hát.

2. Ktbc: Khát vọng sống.

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện: Khát vọng sống.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

* Hướng dẫn kể chuyện.

HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.

Hướng dẫn kể chuyện.

* Tìm hiểu đề bài:

*Đề: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2.  

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.

GV lưu ý HS:

- Trong các câu truyện được nêu làm ví du như các câu truyện trên có trong SGK, cho ta thấy những người lạc quan yêu đời không nhất thiết là những người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó cũng có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ, ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy nên rất rộng. Các em có thể kể về những nghệ sĩ hài như Sác-lô, Trạng

- HS hát.

 

  2 HS kể lại.

- HS nhận xét bạn kể.

 

- HS nhắc lại tên bài.

 

 

 

 

 

 

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS lắng nghe.

 

 

- HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2, lớp đọc thầm.

- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường tiểu học Phan Đình Phùng

nguon VI OLET