TUẦN 4

Ngày soạn: 22/09/2018                                                Ngày giảng: T2/24/09/2018

TẬP ĐỌC

TIẾT 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 1’

2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài “ Người ăn xin”

+ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?

- Nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

  a.Giới thiệu bài: 1’

- Giới thiệu tranh chủ điểm: Tranh minh họa các bạn đội viên Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đang giương cao lá cờ của Đội.Măng non là tượng trưng cho tính trung thực vì măng bao giờ cũng mọc thẳng.Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những con người trung thực.

+ GV giới thiệu bài học và ghi đề.

  b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

  HĐ1: Luyện đọc: 8’

GV hoặc HS chia đoạn

+ Đoạn 1: Tô Hiến Thành … Lý Cao Tông.

+ Đoạn 2: Phò tá  … Tô Hiến Thành được.

+ Đoạn 3: Một hôm … Trần Trung Tá.

GV ghi từ khó kết hợp sửa lỗi phát âm và hướng dẫn đọc bài.

 

 

 

+ Rất muốn cho ông lão ăn xin cái gì đó nên cố gắng tìm túi nọ, tíu kia,..

 

-          Nếu ý nghĩa của bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:

 

 

 

 

 

- HS đọc tư khó.

 

1

 


Toàn bài đọc với giọng kể thông thả, rõ ràng.Lời Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoác thể hiện thái độ kiên định.

Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành, thái độ kiên quyết  theo di chiếu của vua: nổi tiếng, chính trực, di chiếu, nhất định không nghe, không do dự, ngạc nhiên, hết lòng, hầu hạ, tài ba giúp nước.

+ GV ghi từ ngữ phần chú giải lên bảng.

 

 

+ Gv đọc mẫu.

 

HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’

+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

 

 

+ Đoạn 1 kể chuyện gì?

 

 

+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?

+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?

+ Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?

+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

 

 

+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?

 

 

 

 

GV: Nhân dân ca ngợi những người trung trực như Tô Hiến Thành vì những người như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết.Họ làm những điều tốt cho dân cho nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc nối tiếp.

- HS đọc chú giải.

+ Luyện đọc theo cặp.

- HS nối tiếp đọc toàn bài.

 

- 1 HS đọc thành tiếng.

 

 

+ HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.

+ Đoạn 1 kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.

+ HS đọc thầm 2 và trả lời câu hỏi:

 

+ Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh

+ Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc lại không được ông tiến cử.Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông lại được ông tiến cử.

+ Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.

 

+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân.

+ Vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung Tá.

 

1

 


  HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: 5’

+ GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối.

+ GV đọc mẫu.

+ Yêu cầu HS đọc phân vài.

- Nhận xét, ghi điểm.

3.Củng cố: 5’

+ Em học tập được điều gì ở ông Tô Hiến Thành? Nêu ý nghĩa của bài?

 

4.Dặn dò: 1’

- Dặn HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài “ Tre VN”

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

 

 

+ Luyện đọc phân vai theo nhóm.

 

+ Thi đọc diễn cảm.

 

 

Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thời nhà Lý.

 

 

_______________________________________________________

TOÁN

TIẾT 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I.MỤC TIÊU:

Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban dầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

* Bài 1 (cột 1), bài 2 (a, c), bài 3 (a)

II.CHUẨN BỊ:

GV: Kế hoạch  dạy học – SGK

HS: Bài cũ – bài mới.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 1’

2.Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV gọi  HS lên bảng làm lại bài tập 2.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

  a.Giới thiệu bài: 1’

Để phân biệt số lớn hay nhỏ, bài hôm nay sẽ giúp các em là: “So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên”. GVghi đề.

b.Tìm hiểu bài:

HĐ1: Cả lớp:

.So sánh các số tự nhiên:

Hãy so sánh hai số TN sau và nêu nhận xét.

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  100  >  99  hay  99  <  100.

1

 


  98 và 100

- Số 99 có mấy chữ số?

- Số 100 có mấy chữ số?

- Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn?

- Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết  luận gì?

- GV viết lên bảng các cặp số:

So sánh: 29 869 và 30 005

- Có nhận xét gì về số các chữ số của  số trên?

- Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào?

 

 

 

- Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau? Nêu ví dụ?

    * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:

- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.

- Hãy so sánh 6 và 7.

- Trong dãy số tự nhiên 6 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 6?

** Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại.

- GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.

- GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10.

- Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn?

- Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn?

- Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn?

  c.Xếp thứ tự các số tự nhiên:

- GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu:

+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Có 2 chữ số.

- Có 3 chữ số.

- Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.

- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

 

 

29 869  <  30 005 hay 30 005 > 29 869

- Các số trong mỗi số có số chữ số bằng nhau.

- So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải, số nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại

- So sánh hàng trăm 1 < 4 nên 123 < 456 hay
4 > 1 nên 456 > 123.

- Thì hai số đó bằng nhau.

  VD: 24 653 = 24 653

 

 

 

- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, …

      6  < 7 hay 7 > 6

- 6 đứng trước 7 và 7 đứng sau 6.

 

 

 

- 1 HS lên bảng vẽ.

 

- 4 < 10, 10 > 4.

- Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn.

 

- Là số bé hơn.

- Là số lớn hơn.

 

 

 

+ 7689,7869, 7896, 7968.

+ 7986, 7896, 7869, 7689.

- Số 7986.

- Số 7689.

- Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau.

1

 


- Số nào là số lớn nhất trong các số trên?

- Số nào là số bé nhất trong các số trên?

- Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.Vì sao?

   4.Luyện tập, thực  hành:

  Bài 1: <, >, =?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

 

+ GV chấm một số bài của HS.

- GV nhận xét và ghi điểm HS.

Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

- GV yêu cầu HS làm bài.

 

 

 

- GV nhận xét và cho điểm HS.

 Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:

- GV yêu cầu HS làm bài.

 

 

- GV nhận xét và cho điểm HS.

4.Củng cố- Dặn dò: 3’

- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?

- Khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết  luận gì?

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài: Luyện tập.

- Nhận xét tiết học.

 

 

+ HS đọc yêu cầu bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

   1234  > 999                      

   8754 > 87 540                  

39 680 = 39000+ 680 ; 

+ HS đọc yêu cầu bài tập

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

a)       8136,   8316,  8361

c)       63841, 64813, 64831

 

+ HS đọc yêu cầu bài tập

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

a) 1984, 1978, 1952, 1942.

 

 

- Vài HS nêu.

- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

 

_________________________________________

KHOA HỌC

BÀI 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN

(Tích hợp kĩ năng sống)

A - Mục tiêu:

Sau bài học học sinh có thể:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

- Biết được để có sức khoẻ tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thức ăn và thường xuyên phải thay đổi món ăn.

1

 


     - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡngcân đối và nói: thức ăn cần ăn đủnhóm thức ăn chứa nhiều bột đường, nhóm chứa nhiều chất đạm, ăn vừa phải, ăn có mức độ ăn ít và ăn hạn chế muối.

      - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong một ngày.

      * KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản than và có lợi cho sức khoẻ.

B - Đồ dùng dạy học:

- GV:Tranh hình trang 16 – 17  SGK.

- HS; SGk- V

- Hình thức tổ chức: nhóm, cá nhân

C - Phương pháp

   -Thảo luận- trò chơi

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. ổn định (1’)

B. Kiểm tra bài cũ (3-4’)

? Vai trò của vi-ta-min và kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ?

? Câu hỏi tương tự đối với chất khoáng  và chất xơ ?

C. Dạy học bài mới  (28-30’)

1. Giới thiệu: 1’

Ngày nào cũng ăn thức ăn giống nhau tì không thể ăn nổi và cũng không tiêu hoá được. Vậy, ăn ngon miệng và đảm bào dinh dưỡng là ăn như thế nào  ?

- Hát

 

- Học sinh trả lời

 

- Học sinh trả lời.

Hoạt động 1:  Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?( 7-9’)

  •                  Mục tiêu: Giải thích được lý do cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
  •                  Tiến hành.

 

Việc 1 Cho học sinh hoạt động nhóm. Nếu ngày nào cũng ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ?

 

? Để có sức khoẻ tốt chúng thức ăn cần ăn như thế nào  ?

 

? Vì sao phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?

 

- Nhóm 4 học sinh thảo luận:

 

+ Thì không đảm bảo đủ chất. Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất khoáng và chúng thức ăn cảm thấy mệt mỏi, chán ăn.

 

+ Cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thưỡnguyên thay đổi món ăn.

 

1

 


 

 

 

Việc 2 Hoạt động cả lớp

- Gọi 2-3 nhóm lên trình bày

- Gọi 2 học sinh đọc to mục bạn cần biết trang17.

+ Vì không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chấtcần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

 

- 2-3 học sinh đại diện lên trình bày.

- 2-3 học sinh đọc lần lượt, cả lớp đọc thầm.

Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong bữa ăn cân đối.( 7-9’)

  •                  Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
  •                  Tiến hành.

Việc 1 HĐnhóm 6-8 học sinh.(7-9’)

- Yêu cầu quan sát thức ăn có trong hình trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô mầu cho các loại thức ăn nhóm chọn cho một bữa.

? Tại sao nhóm mình lại chọn loại thức ăn đó ?

 Việc 2  Hoạt động cả lớp.

- Gọi 2-3 nhóm trình bày trước lớp.

- Nhận xét: Bắt buộc trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lí.

 

 

- Yêu cầu quan sát kĩ tháp dinh dưỡng và trả lời.

+ Những nhóm thức ăn nào cần:

        - Cần ăn đủ?

 

       - Ăn vừa phải?

 

        - Ăn mức độ?

 

        - Ăn ít?

        - Ăn hạn chế?

 

* ở gđ cỏc em đó lựa chọn những loại thực phẩm phự hợp cho bản thõn và sức khoẻ chưa?

+Kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, khoáng, chất xơ, và tỉ lệ hợp lí như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối.

- Chia nhóm nhận đồ dùng học tập.

 

- Quan sát, thảo luận, tô mầu các loại thức ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn.

 

- Một học sinh thuyết minh cho các bận trong nhóm nghe, bổ sung.

 

- Đại diện trình bày trước lớp.

Ví dụ: Chỉ vào hình vẽ, một bữa ăn hợp lí cần có: Thịt, đậu phụ (đạm), dầu ăn (chất béo), các loại rua (vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ).

 

 

- Cần phải ăn đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh.

 

+ …ăn đủ: lương thực, rau qủa chín( theo khả năng, 10kg rau, 12kg LT.)

+ …vừa phải: thịt, cá, đậu phụ.( 1500g thịt, 2000g cá và thuỷ sản, kg đậu phụ)

+ … có mức độ: dầu mỡ, vừng, lạc.( 600g dầu mỡ vừng, lạc.)

- Dưới 500g đường.

- Dưới 300g muối.

- HS tự liờn hệ

1

 


 

Hoạt động 3: Trò chơi “Đi chợ”Nhóm( 8-10’)

* Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khẻo.

* Tiến hành.

  Hoạt động kết thúc: (2’)

- TN là ăn uống đủ dinh dưỡng?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và nên ăn đủ chất dinh dưỡng. Sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá.

_________________________________________________________

Ngày soạn: 23/09/2018                                                Ngày giảng: T3/25/09/2018

TOÁN

TIẾT 17: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Viết và so sánh được các số tự nhiên.

- Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.

* Bài 1, bài 3, bài 4

II.CHUẨN BỊ:

- Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 1’

2.Kiểm tra bài cũ: 3’

- GV gọi  HS lên bảng làm lại bài tập 3.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

  a.Giới thiệu bài: 1’

- Bài học trước các em đã biết “Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn”. Hôm nay, các em học bài: “Luyện tập”. GV ghi đề.

  b.Hướng dẫn luyện tập:

HĐ1: Cả lớp: 20’

 Bài 1:

- GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng làm bài,

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

a) Số bé nhất có 1 chữ số là số 0.

     Số bé nhất có 2 chữ số là số 10

    Số bé nhất có 3 chữ số là số 100.

1

 


 

 

 

- GV nhận xét và cho điểm HS.

 

Bài 3

- GV viết lên bảng phần a của bài:

859 67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống.

- GV: Tại sao lại điền số 0?

- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình.

 

HĐ2: Cá nhân: 13’

Bài 4: Tìm số tự nhiên x,  biết.

GV hướng dẫn  bài  mẫu.(SGK)

 

- GV chấm  bài và  nhận xét.

 4.Củng cố- Dặn dò: 3’

- Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên?

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.

- Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn.

b) Số lớn nhất có 1 chữ số là số  9.

    Số lớn nhất có 1 chữ số là số  99.

    Số lớn nhất có 1 chữ số là số  999.

 

 

- Điền số 0.

 

- Vì ba chữ số ở lớp nghìn của hai số bằng nhau…

     b.492 037    >  482 037

     c.609 608   <   609 609

     d.264 309   =  264 309

- Nhận xét và sửa bài.

 

+ HS đọc yêu cầu bài tập.HS tự làm vào VBT.

b) 2 < x < 5

Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4.Vậy x là 3, 4.

 

 

_______________________________________________

LUUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

 

I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).

- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).

II.CHUẨN BỊ:

Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 3’

- Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ.

 

 

 

+ Từ đơn là từ có 1 tiếng: xe, ăn, uống, áo.

+ Từ phức là từ có 2 hay nhiều tiếng trở lên: xe đạp, uống bia, hợp tác xã, …

1

 


- Nhận xét và ghi điểm HS.

3.Bài mới:

  a.Giới thiệu bài: 1’

+ Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là gì?.

+ Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau gọi là gì? Chúng ta đi tìm hiểu bài: “Từ ghép và từ láy”. Gv ghi đề.

  b.Tìm hiểu bài:

HĐ1: Cả lớp: 16’

- Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý.

- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi.

 

+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?

 

+ Từ phức nào do những tiếng có vần, âm lặp lại nhau tạo thành?

 

 

- Kết luận:

+ Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.

+ Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau gọi là từ láy    

c.Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần  Ghi nhớ.

+ Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ.

 

 

 

 

HĐ2: Luyện tập – Củng cố: 15’

  Bài 1: Hãy xếp các từ in nghiêng…

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- * Chú ý: Nếu trường hợp HS xếp cứng cáp là từ ghép, GV giải thích thêm: trong từ ghép, nghĩa của từng tiếng phải phù hợp với nhau, bổ sung nghĩa cho nhau cứng là rắn, có khả năng chịu tác dụng,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổ, thảo luận và trả lời câu hỏi.

+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im do các tiếng: truyện+ cổ, ông+ cha, đời+ sau tạo thành.Các tiếng này đều có nghĩa.

+ Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.

  •                  Thầm thì: lặp lại âm đầu th.
  •                  Cheo leo: lặp lại vần eo.
  • Chầm chậm: lặp lại cả âm đầu ch, vần âm
  •                  Se sẽ: lặp lại âm đầu s và âm e.

 

 

 

 

 

- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.

+ Nhắc lại ghi nhớ, sau đó nêu ví dụ:

Từ ghép: bạn bè, thầy giáo, cô giáo, học sinh, yêu quý, mến yêu, tình bạn, học giỏi…

Từ láy: chăm chỉ, cần cù, thân thương, nhạt nhẽo, săn sóc, khéo léo, …

- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài.

- Hoạt động trong nhóm.

- Báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

1

 


cáp có nghĩa là chỉ loại dây điện to nên chúng không hợp nghĩa với nhau, hai tiếng này lặp lại âm đầu c nên nó là từ láy.

  • Nếu HS xếp: dẻo dai, bờ bãi  vào từ láy, GV  giải thích tiếng dẻo dễ uốn cong, dai có khả năng chịu lực, khó bị làm đứt, cho rời ra từng mảnh.Hai tiếng này bổ sung nghĩa cho nhau tạo thành nghĩa chung dẻo dai có khả năng  hoạt động trong thời gian dài. Nên nó là từ ghép.

Bài 2: Tìm từ ghép,…

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Phát bảng nhóm.Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và viết vào bảng.

- Gọi các nhóm dán phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Kết luận đã có 1 phiếu đầy đủ nhất trên bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố, dặn dò: 3’

+ Gv củng cố ND bài học.

- Dặn HS về nhà viết lại các từ đã tìm được vào sổ tay từ ngữ và đặt câu với các từ đó. Chuẩn bị bài “Luyện tập …”

- Nhận xét tiết học.

- Chữa bài

Từ ghép

  1.               ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
  2.               dẻo dai, vững chắc, thanh cao,..

Từ láy

  1.               nô nức
  2.               mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp

 

- Vì tiếng bờ tiếng bãi đều có nghĩa.

 

 

 

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bài tập vào bảng nhóm.

- Báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

Từ ghép:

+ Ngay thẳng, ngay  thật, ngay lưng, ngay đơ.

+ Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tay, thẳng tính.

+ Chân  thật, thành  thật,  thật  lòng,  thật tâm, thật tình,  thật lực.

Từ láy:

+ Ngay ngắn.

+ Thẳng thắn, thẳng thớm.

+ Thật thà.

 

 

 

________________________________________________

KỂ CHUYỆN

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH

I.MỤC TIÊU:

- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.

1

 

nguon VI OLET