Tuần 4                            Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018

Ngày soạn: 22/9/20178                                Chào cờ

                                             ____________________________

Tập đọc

MỘT NG­ƯỜI CHÍNH TRỰC

I.MỤC TIÊU

- HS đọc đúng các tiếng, từ khó như: Chính trực, Long xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, …;đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung; hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

- Qua bài học giúp các em phát triển được năng lực tự đọc phát hiện ra từ khó đọc khó hiểu để chia sẻ với bạn với cô, tìm ra cách đọc hay cho bài; biết trình bày to rõ ràng.

- HS trung thực, không nói dối, không nói sai về người khác, chấp hành đúng những nội quy của học sinh.

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ; bảng phụ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1. Luyện đọc:

- Cho 1 HS đọc cả bài.

- Gọi HS chia đoạn ( 3 đoạn )

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- GV lắng nghe HS đọc bài.

- Sửa sai cho HS khi HS không giúp đỡ nhau được. Giải nghĩa từ: Tham tri chính sự, Gián nghị đại phu.

HĐ2.Tìm hiểu bài:

-GV giao nhiệm vụ: Đọc từng đoạn và TL câu hỏi trong SGK.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý kiến, giúp các em thấy được ND câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Yêu cầu Hs đọc toàn bài và nêu giọng đọc phù hợp nhất.

*Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc d.cảm

- GV quan sát, giúp đỡ HS, uốn nắn.

- Tuyên dương, động viên HS.

HĐ4. Củng cố dặn dò:

- 1HS đọc cả bài, xem tranh SGK.

- HS tự chia đoạn.

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt

- Nêu từ khó đọc khó hiểu.

+ Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ, câu khó.

+ Giải nghĩa từ.

- HS luyện đọc theo cặp. 1-2HS  đọc cả bài.

 

- HS làm việc cá nhân: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Chia sẻ ND câu trả lời nhóm đôi, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn về thái độ chính trực của ông Tô Hiến Thành, vì sao nhân dân ca ngợi những người như ông Tô Hiến Thành.

* Liên hệ: Nêu những việc làm cụ thể xq mình thể hiện sự chính trực.

-3HS  tiếp nối nhau đọc toàn bài

-HS nêu giọng đọc phù hợp.

-Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.

-HS  thi đọc diễn cảm trước lớp.

- HS nêu suy nghĩ của mình sau bài học.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Toán

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I.MỤC TIÊU

- HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về: cách so sánh 2 số tự nhiên; đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên; có kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên thành thạo.

- Qua bài học giúp các em phát triển năng lực tự tìm ra các cách so sánh và xếp thứ tự các số TN, biết đánh giá bạn và tự đánh giá mình.

- HS chăm học, trung thực khi làm bài.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết cách S.S 2 số tự nhiên

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Làm thế nào để SS được 2 số TN?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD. Trao đổi với bạn  tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh nhận biết ra các cách so sánh 2 số tự nhiên.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

-Gv lắng nghe ý kiến.

- Khuyến khích HS còn chậm.

 

HĐ2: Xếp thứ tự các số tự nhiên.

-GV yêu cầu HS lấy Vd 6 số tự nhiên, xếp thứ tự 6 số đó từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

-H: Vì sao ta lại xếp được như vậy?

 

HĐ3:Thực hành:

Bài1: Cột 1

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

Bài 2: Cho HS làm phần a, c

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Động viên HS làm bài còn chậm.

Bài 3: Cho HS làm phần a.

- Gv nhận xét 1 số vở.

 

HĐ4.Củng cố – Dặn dò:

 

 

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

 

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: So sánh số chữ số trong từng số, so từng hàng của mỗi số với nhau...

 

- Thực hiện lấy VD phân tích so sánh các số vừa lấy ví dụ.                    

        (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ)

- HS nêu được KL đúng.

( So sánh theo số chữ số trong từng số, so sánh theo từng hàng trong số đó )

 

- HS lấy VD ra nháp và xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Chia sẻ nhóm đôi.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận cách xếp thứ tự.

- Rút ra nhận xét.

 

 

- HS làm bảng con. 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét chéo nhau.

- HS làm nháp. Đổi nháp chấm Đ/ S

- Chia sẻ trước lớp.

- HS làm bài vào vở.

 

 

- 1 HS nhắc lại cách so sánh số tự nhiên.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Chính tả ( nhớ viết )

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I.MỤC TIÊU

- HS nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước  mình; viết đúng các từ có các âm đầu r/d/gi.

- Giúp HS tự tìm ra những tiếng khó viết để luyện viết, chia sẻ và hợp tác khi làm bài tập, biết tự đánh giá kết quả bài viết và bài tập của mình của bạn.

- HS chăm học, có ý thức viết  bài cẩn thận.

I.CHUẨN BỊ: phiếu HT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: H­ướng dẫn HS nhớ – viết:

-GV yêu cầu HS đọc bài viết.

H: Đoạn thơ nói về điều gì?

- Cho HS nêu và luyện viết từ khó: truyện, sâu xa, độ trì

-Nhắc HS chú ý cách trình bày thơ lục bát, những chữ dễ viết sai …

- Gv quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhận xét 1 số vở - chữa lỗi mắc chung.

HĐ2: Bài tập:

Bài 2a

-GV giao nhiệm vụ (Làm phiếu HT).

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung giúp đỡ HS có lời giải đúng nhất.

- Động viên HS làm bài chậm, khuyến khích các em làm xong trước giúp đỡ bạn.

-Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa hoàn chỉnh.

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố – Dặn dò:

- Tổng kết nội dung bài 

H: Em có suy nghĩ gì sau bài học hôm nay.

 

- 1 HS đọc bài viết, HS khác lắng nghe.

- Nêu ND đoạn viết.

- HS nêu và luyện viết bảng con từ khó viết.

-HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở.

-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau, sửa lỗi bên lề vở.

 

 

- HS làm việc cá nhân: Nhận phiếu học tập tự mình hoàn thành BT.

- Chia sẻ bài làm nhóm đôi, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.

+Nhớ một buổi tr­ưa nào, nồm nam cơn gió thổi , …

+Gió đ­ã nâng tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

-2 HS đọc lại đoạn văn vừa hoàn chỉnh.

 

-1 HS nhắc lại quy tắc viết r/ gi

 

- HS nêu suy nghĩ của mình về cách trình bày bài thơ thể thơ lục bát, cách viết r/gi..

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Luyện từ và câu

TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I.MỤC TIÊU

- HS nắm đư­ợc 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy ); bư­ớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm đư­ợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.

- Giúp HS tự mình tìm hiểu qua VD để biết được 2 cách chính để tạo từ phức, biết chia sẻ ý kiến và tìm sự trợ giúp nếu cần.

- HS tự hào về danh nhân lịch sử Chử Đồng Tử.

II.CHUẨN BỊ :    - GV: phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

H§1: Từ ghép, từ láy

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Thế nào là từ ghép, từ láy

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD từ ghép, phân tích nghĩa của tiếng tạo thành từ. Trao đổi với bạn  tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh phân tích các tiếng trong từ vừa lấy VD để thấy được có 2 cách chính tạo từ phức.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

H: Vậy có mấy cách để tạo nên từ phức? Đó là những cách nào?

HĐ2: Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Lấy VD HĐ3: Luyện tập: Bài 1

-Yêu cầu hS làm bài ra nháp.

- GV quan sát, giúp đỡ HS

- Động viên HS giải nghĩa các từ đó.

Bài 2 :

- Yêu cầu HS hoàn thành PHT.

- GV quan sát, hỗ trợ hs.

- Lắng nghe ý kiến hs.

- Động viên hs viết yếu, khuyến khích hs viết được nhiều từ.

 

HĐ4.Củng cố – Dặn dò:

-So sánh sự giống khác nhau từ ghép, từ láy

 

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

 

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Từ ghép là từ do các tiếng có nghĩa tạo thành. Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hoặc vàn giống nhau...

- Lấy VD từ phức đã học. Phân tích các tiếng trong từ về nghĩa và cấu tạo của tiếng để đưa ra KL.

  (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ)

- HS nêu được KL đúng về từ ghép và từ láy.

 

 

 

- Lấy VD.

 

- HS làm bài cá nhân tìm từ ghép, từ láy ra nháp.

- Chia sẻ bài làm nhóm đôi.

- Chia sẻ trước lớp.

- HS làm bài cá nhân: Làm vào PHT.

- Chia sẻ nhóm đôi về các từ mình vừa tìm được.

- Chia sẻ trước lớp.

Tiếng

Từ ghép

Từ láy

ngay

ngay thẳng,…

ngay ngắn,…

thẳng

thẳngđứng,…

thẳng thắn,…

thật

chân thật,…

thật thà,…

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Ngày soạn: 21/9/2018 Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018

Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- HS củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên; bước đầu làm quen với BT dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên ).

- Giúp HS tự nhớ lại các cách so sánh số tn đã học để so sánh, tìm ra cách so sánh dạng

x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên ), biết chia sẻ ý kiến, tìm kiếm sự trợ giúp khi cần.

- HS có tính cẩn thận, chăm học, trung thực trong học tập.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1. Luyện tập

Bài 1.

- Y/C hs làm bài ra nháp.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến HS, có ý kiến bổ xung, kết luận đúng.

 

 

Bài 3:

- Cho HS làm bài vào vở, bphụ.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

-Yêu cầu HS nêu lại cách SS số có nhiều CS

- GV nhận xét 1 vài vở.

Bài 4:

-GV yêu cầu HS làm bài ra nháp.

- Quan sát, hỗ trợ HS.

- Khuyến khích HS làm nhanh đúng giúp đỡ các bạn còn chậm.

- Cho HS làm lại phần b vào vở.

Bài 5 : (Nếu còn thời gian)

- Cho HS làm nháp.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- NX- chữa bài.

 

 

 

HĐ2.Củng cố – Dặn dò:

- Em có nhận biết được thêm điều gì qua tiết học hôm nay?

 

- HS làm việc cá nhân: Viết số ra nháp.

- HS thảo luận câu hỏi nhóm đôi, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.                       

Kết quả : a) 0 ; 10 ;100  b) 9 ; 99 ; 999

- HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bphụ.

- Chia sẻ nhóm đôi về cách so sánh ntn để điền được dấu vào chỗ trống.

- Chia sẻ ý kiến trước lớp.

 

 

- HS làm  việc cá nhân: viết ra nháp cách trình bày bài làm.

- Chia sẻ trước lớp về cách trình bày bài làm.

- HS làm vào vở.

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu của  BT.

- HS làm bài cá nhân ra nháp.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là : 70 ; 80 ; 90 .

Vậy x là: 70 ; 80 ; 90 .

 

 

- HS suiy nghĩ trả lời.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Tập đọc

TRE VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU:

     - HS đọc l­ưu loát diễn cảm toàn bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ:  Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngư­ời VN: giàu tình th­ương yêu, ngay thẳng, chính trực.

- Qua bài học giúp các em phát triển được năng lực tự đọc phát hiện ra từ khó đọc khó hiểu để chia sẻ với bạn với cô, tìm ra cách đọc hay cho bài; biết trình bày to rõ ràng.

- HS chăm học, yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống của dân tộc.       

II.CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1. Luyện đọc:

- Yêu cầu HS đọc toàn bài.

-Gọi HS chia đoạn ( 4 đoạn )

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- GV sửa sai cho HS khi HS không giúp đỡ nhau được. - H: Em hãy nêu và giải nghĩa từ khó hiểu?

HĐ2.Tìm hiểu bài:

-GV giao nhiệm vụ: Đọc từng đoạn và TL câu hỏi trong SGK.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý kiến cho HS, đưa ra câu hỏi giúp HS nắm chắc ND bài.

-Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?

-Nội dung của bài thơ là gì?

+ Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người VN: giàu tình thương, ngay thẳng, trung thực.

HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc toàn bài, và tìm giọng đọc phù hợp cho bài.

*GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 3 và nêu cách đọc.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.

- Tuyên dương HS đọc tốt, động viên những HS đọc còn chậm.

* Liên hệ: Em có thể chỉ cụ thể hơn phẩm chất cao đẹp của con người VN trong lịch sử bảo vệ và giữ nước của nhân dân ta.

HĐ4. Củng cố dặn dò

 

- 1HS đọc cả bài, cá nhân theo dõi.

- HS chia đoạn.

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt

+ Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ, câu khó.

- Giải nghĩa từ: kham khổ, lũy thành

- HS luyện đọc theo cặp. 1-2HS  đọc cả bài.

 

- HS làm việc cá nhân: Đọc theo đoạn trong SGK và trả lời các CH.

- HS thảo luận câu trả lời nhóm đôi về những hình ảnh của tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp của người VN, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm.

-Đại diện nhóm  trình bày ý kiến.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận thêm về đoạn thơ kết bài, về ND bài thơ.                       

 

 

 

- HS đọc thầm bài 1 lần ( Đọc cá nhân )

-3 HS  tiếp nối nhau đọc toàn bài

-HS nêu giọng đọc phù hợp.

-Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.

-HS  thi đọc diễn cảm trước lớp.

 

- HS suy nghĩ của mình về việc học tập và noi gương những truyền thống tốt đẹp phẩm chất con người VN.

- HS nêu suy nghĩ của mình về bài học.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Tập làm văn

CỐT TRUYỆN

I.MỤC TIÊU :

- HS nắm đ­ược thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu,diễn biến, kết thúc ); bư­ớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện, tạo thành cốt truyện .

- Giúp HS biết tự tìm hiểu ND 1 câu chuyện để rút ra 3 phần của cốt truyện, biết chia sẻ với bạn khi thực hiện nhiệm vụ.

- HS chăm học, trung thực, yêu thương mọi người, biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn với bạn.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết yêu cầu của BT1(N.xét ).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Phần nhận xét

-Y/C học sinh (Hoàn thành BT1,2,3 phần NX bảng phụ)

-GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý kiến.

-động viên, khuyến khích HS.

 

 

 

 

HĐ2:Luyện tập: *Bài1

- GV giao nhiệm vụ.

- GV quan sát, giúp đỡ HS

- Lắng nghe ý kiến HS.

- Chốt ý đúng.

 

*Bài 2.

- Hư­ớng dẫn HS kể chuyện theo 2 cách

+ Cách 1: kể theo thứ tự BT1.

+ Cách 2: làm phong phú thêm các sự việc

- Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ HS.

 

 

 

 

HĐ3.Củng cố – Dặn dò:

- Tổng kết nội dung bài.

- Về ôn tập, CB bài sau

 

- HS làm việc cá nhân: HS làm bài ra nháp, ghi những sự việc chính của câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

- HS thảo luận nhóm đôi về cốt truyện, các phần của cốt truyện, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm.

-Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận cốt truyện là gì.

- 3- 4 HS đọc Ghi nhớ ( SGK ) .

- Làm việc cá nhân: Ghi tên các phần để

sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự

: b-d-a-c-e-g.

- 1số HS trình bày cốt truyện Cây khế

 

 

- Tự suy nghĩ kể cá nhân về 2 cách kể chuyện.

- 2 HS ngồi gần nhau kể cho nhau nghe.

- HS kể chuyện trước lớp.

+1HS kể theo cách 1.

+2HS kể theo cách 2.

- HS bình chọn bạn kể hấp dẫn

 

 

- 1 HS nhắc lại ghi nhớ về cốt truyện

- Về nhà kể cho mọi người nghe câu chuyện “Cây khế”

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Ngày soạn: 21/9/2018 Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018

 

Toán

YẾN, TẠ, TẤN

I.MỤC TIÊU:

- HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mqh giữa yến, tạ, tấn và kg; biết chuyển đổi đơn vị đo KL; biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.

- Giúp HS bằng thực tế cân đo khối lượng tự tìm ra được mqh giữa các đơn vị đo yến, tạ, tấn. Biết chia sẻ ý kiến trước lớp và biết tìm kiếm sự trợ giúp và giúp đỡ bạn.

        - HS biết giúp đỡ cha mẹ mua bán hàng hóa.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo KL yến, tạ, tấn

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Em biết gì về đơn vị đo lớn hơn Kg.

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD từ thực tế hiểu biết. Trao đổi với bạn  tìm ra câu TL đúng.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

* Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần.

HĐ2: Thực hành

Bài 1:

- Gv giao nhiệm vụ: HT bài tập 1

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Khen ngợi HS có lời giải thích đúng.

Bài 2

-Y/C HS làm bài vào vở.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý kiến cho HS  giúp các em có cách làm đúng.

- Nhận xét 1 số vở.

Bài 3

- Yêu cầu HS hoàn thành BT3

- Gv quan sát, hỗ trợ HS.

*Lưu ý HS viết tên đơn vị trong kết quả  tính .

HĐ3.Củng cố – Dặn dò:

Tổng kết nội dung bài.

 

 

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

 

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Đơn vị yến, tạ, tấn...

- Lấy VD thực tế mà các em biết.

  (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ)

- HS nêu được KL đúng về các đơn vị lớn hơn đơn vị đo kg và mối quan hệ giữa chúng.

 

 

 

-HS làm bảng con, KT chéo nhau.

-NX, chia sẻ kết quả làm được trước lớp.

 

 

- HS làm việc cá nhân: Làm bài vào vở.

- Chia sẻ bài làm nhóm đôi, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm.

- Trình bày ý kiến trước lớp, giải thích cách làm.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận

giải thích cách làm.

- HS tự làm bài vào vở.

-1HS làm bảng phụ

-Nhận xét thảo luận cách làm

-KT chéo vở

- 1HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đại lượng đã học.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Khoa học

  T¹i sao cÇn ¨n phèi hîp nhiÒu lo¹i thøc ¨n?

I.MỤC TIÊU

- HS giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường thay đổi món; nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

Giúp HS tự tìm hiểu qua thực tế qua ND sách để biết được cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế, biết nói ngắn gọn, rõ ràng nội dung cần trả lời.

- HS biết quý trọng sức khỏe, tích cực  giúp đỡ bố mẹ, tự chăm sóc sức khỏe bản thân.

II. §å dïng d¹y - häc :  - Tranh ¶nh vµ c¸c lo¹i thøc ¨n.,th¸p dinh d­ìng

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.

HĐ của GV

HĐ của HS

H§1:Sù cÇn thiÕt ph¶i ¨n phèi hîp nhiÒu lo¹i thøc ¨n vµ th­êng xuyªn thay ®æi mãn.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Sự cần thiết...

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp quan sát tranh ảnh, dựa vào thông tin SGK, bằng hiểu biết thực tế. Trao đổi với bạn  tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh lựa chọn thông tin chính xác...

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

*Không có loại thức ăn nào cung cấp đầy đủ các loại chất nên chúng ta phải ăn phối hợp...

 

 

 

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Nếu không ăn phối hợp thì sẽ bị thừa chất này thiếu chất kia, mỗi loại thức ăn chỉ cho ta một chất...

- Quan sát tranh ảnh, dựa vào TT SGK, qua VD thực tế.

  (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ)

 

- HS nêu được KL đúng.

*Liên hệ: Hằng ngày ăn những loại thức ăn nào đã khoa học chưa?

HĐ 2: T×m hiÓu vÒ th¸p dinh d­ìng c©n ®èi.

- Cho HS quan sát tháp dinh dưỡng.

+ Nãi tªn nhãm thøc ¨n cÇn ¨n ®Çy ®ñ, ¨n võa ph¶i, ¨n cã møc ®é, ¨n Ýt vµ ¨n h¹n chÕ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- GV nhận xét và KL

- Làm việc cá nhân: Quan sát tháp dd rồi ghi ra nháp theo Y/C.

- Chia sẻ nhóm đôi.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận câu trả lời của các bạn.

- Rút ra nhận xét.

 H§3: Trß ch¬i "§i chî

* Môc tiªu: BiÕt lùa chän thøc ¨ncho tõng b÷a ¨n 1 c¸ch phï hîp vµ cã lîi cho søc khoÎ.

- Cho HS viết ra túi đi chợ cần thiết cho 1 ngày vào túi thức ăn.

- Quan sát, hỗ trợ HS.

- GV cùng HS nhận xét xem bạn nào đi trợ tốt nhất.

- HS làm việc cá nhân.

-Giíi thiÖu tr­íc líp thøc ¨n, ®å uèng mình lùa chän cho tõng b÷a.

- Bình chọn bạn biết chọn thức ăn tốt nhất.

HĐ4 HĐ kết thúc: Em biết được gì qua bài học.

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Ngày soạn: 21/9/2018 Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018

Toán

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I.MỤC TIÊU:

- HS nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề – ca – gam, héc – tô - gam, quan hệ của đề – ca – gam, héc – tô - gam và gam với nhau; biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo KL trong bảng đơn vị đo khối lượng .

- Giúp học sinh từ thực tế cũng như hiểu biết của mình tự tìm ra được các đơn vị đề – ca – gam, héc – tô - gam và mqh của chúng. Biết chia sẻ ý kiến, tìm kiếm sự hỗ trợ nếu cần.

- Giáo dục HS biết đong đo cân đếm.

II.CHUẨN BỊ  -GV : Bảng phụ, 1 số gói chè 100g , cà phê 20 g ,Phiếu HT …

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HĐ1: Giới thiệu đề -ca -gam và héc- tô- gam

- Cho HS cầm gói bột canh 100 g, gói cà phê nhỏ 20 g.

H: Đơn vị ghi trên vỏ túi tương đương với đơn vị đo nào mà các em biết?

- Giúp đỡ HS, để rút ra KL.

 HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo KL:

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Em biết gì về bảng đơn vị đo khối lượng.

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD từ thực tế các KT đã học. Trao đổi với bạn  tìm ra câu TL đúng.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

* Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn hoặc kém nhau 10 lần.

HĐ3:Thực hành:

Bài 1

-Yêu cầu HS làm bảng con

-Nhận xét, củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị.

Bài 2

-GVquan sát giúp đỡ HS

- Lưu ý HS viết tên đơn vị  trong kq tính.

-Nhận xét – chữa bài.

HĐ4.Củng cố – Dặn dò:

- Nêu suy nghĩ của mình về bài học.

- HS chuẩn bị trên tay gói chè, cà phê các em đọc khối lượng ghi trên vỏ túi và cho biết đơn vị đo đó tương đương với đơn vị đo nào.

- Chia sẻ để rút ra KL.

-HS đọc : 1 dag = 10 g

                1 hg = 10 dag

                1 hg = 100g

 

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Đơn vị lớn nhất của bảng là tấn... Tấn, tạ, yến, kg, hg,dag,g

  (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ)

 

- HS nêu được KL đúng về các đơn vị lớn hơn đơn vị đo kg và mối quan hệ giữa chúng

 

 

- HS làm bảng con. Nhận xét chéo.

- Giải thích cách làm của mình.

 

 

-HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm BP

- Chia sẻ ý kiến trước lớp.

a)1 dag = 10 g

   10 g = 1 dag              v.v …

 

-1HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 


Lịch sử

­ỚC ÂU LẠC

I.MỤC TIÊU:

 - HS biết nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc; những thành tựu của người Âu Lạc (chủ yếu về mặt quân sự); nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự  xâm lược của Triệu Đà.

- Giúp HS tự nghiên cứu nội dung SGK và bằng KT thực tế tìm ra được nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc; những thành tựu của người Âu Lạc, biết chia sẻ và tìm kiếm sự trợ giúp của bạn bè.

- Yêu quê hương, tự hào về lịch sử dân tộc.

 II.CHUẨN BỊ:     -GV: Lược đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ, PHT.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Cuộc sống của người LV và người ÂL.

-Treo ­ợc đồB B và Bắc TrungBộ .

- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô, đời sống người Âu Việt và người Lạc Việt.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

* Chốt ý đúng: +Người Âu Việt sinh sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang, cuộc sống của họ có nhiều nét tương đồng với người Lạc Việt.Họ sống rất hòa hợp.

HĐ2: Sự ra đời của nước Văn Lang.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Sự ra đời ...

B2. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp dựa vào TTSGK và hiểu biết thực tế.

B4. 5- TC cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK và chia sẻ ý kiến trước lớp : Họ có đời sống tương đồng, cùng chống lại quân XL nhà Tần đã chiến thắng.

HĐ3: Những thành tựu của người dân ÂL

-Y/C hs dựa vào SGK để nêu những thành tựu của người dân Âu Lạc.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-Gv lắng nghe ý kiến.

+GV giới thiệu thành Cổ Loa, nêu tác dụng thành Cổ Loa và nỏ thần ( Khuyến khích HS biết về thành Cổ Loa)

HĐ4: Nước Âu Lạc và cuộc XL của TĐà

+Vì sao cuộc XL của TĐà  thất bại?

+Vì sao năm 179 TCN n­ước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phư­ơng Bắc

 

- HS dựa vào nội dung SGK xác định nơi đóng đô của n­ước ÂL.

-Chia sẻ nhóm đôi.

- Chia sẻ trước lớp, chỉ trên lược dồ vị trí của người dân Âu Việt ( Ở mạn Tây Bắc nước ta )

 

 

 

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Nước Văn Lang ra đời sau Văn Lang...

 

- Dựa vào TTSGK để tìm hiểu ...

  (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ)

- HS nêu được KL đúng về sự ra đời của nước Âu Lạc.

 

 

 

- HS làm việc cá nhân.

-Trình bày ý kiến trước lớp.

 

 

 

-Chia sẻ nhóm đôi, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm.

-Trình bày ý kiến trước lớp.

- HS nêu suy nghĩ của mình về ND bài.

 

1

                  GV:Hoàng Thị Sáu-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4A năm học 2018-2019

 

nguon VI OLET