TUN 4

Thứ  tư  ngày 3 tháng 10 năm 2018

Môn:  Đạo đức

Bài dạy: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 4 )

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .

- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghéo vượt khó .

2. Nội dung giáo dục tích hợp . ( ở hoạt động củng cố )

GDKNS -Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó học tập .

 III. Thực hiện bài học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Mở đầu:   

1. Ổn định tổ chức.  1p

2. Kiểm tra bài cũ.  4p

B. Hoạt động bài mới:30p

1. Giới thiệu bài.

2. Giảng bài mới.

HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2/tr7).

- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm

Gv nhận xét,bổ sung

Gv theo dõi kết luận

 

HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi .

Bài tập 3/tr7: Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt khó trong học tập.

Gv nhận xét tuyên dương.

HĐ3 : Làm việc cá nhân

Bài tập 4/tr7

Gv giải thích yêu cầu bài tập

Những khó khăn có thể gặp phải

 

 

 

 

Gv ghi tóm tắt ở bảng .

GV kết luận ..

Kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi người đều gặp phải khó khăn riêng. Để học tập tốt ta phải vượt qua những khó khăn đó.

 

 

Kiểm tra 3 HS

 

 

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống

Đại diện các nhóm trình bày

lớp nhận xét bổ sung

 

HS hoạt động nhóm đôi

Vài HS trình bày trước lớp .

 

 

HS hoạt động cá nhân hoàn thành bảng

Cách giải quyết

 

 

 

 

Cả lớp trao đổi .

 

 

 

Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành

 


Củng cố - dặn dò.  5p

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

Nhận xét tiết học

 

Môn: Kỹ thuật tiết 4

Bài dạy: KHÂU THƯỜNG

I .MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

-  Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu .

-  Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm .

  • Với học sinh khéo  tay :

          - Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm

2. Nội dung giáo dục tích hợp . ( ở hoạt động củng cố )

GDKNS -Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: -  Tranh qui trình khâu thường

-  Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải

-  Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.

III. Thực hiện bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức 2P

II / Kiểm tra bài cũ 3P

-  Việc chuẩn bị của HS

-  GV nhận xét

III / Bài mới : 30P

1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài

-  GV nêu mục đích bài học

2 Bài giảng

+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.

-  GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.

- GV hỏi: Thế nào là khâu thường

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.

- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim.

 

 

 

- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học.

 

-  GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

+  Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích.

- Hát

 

- HS chuẩn bị

 

 

- HS nhắc lại

 

 

 

- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b.

 

 

 

 

- Đọc mục 1 ghi nhớ.

 

 

 

- ( Chú ý HD những HS nam )

- Quan sát hình 1, 2a, 2b.

- Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường

- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu.

- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi.

- Quan sát hình 6a, b, c.


+ Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.

- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?

- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu

* Lưu ý:

- Khâu từ phải sang trái.

- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim.

- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.

- HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.

- Các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy  kẻ ô li.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ 5P

-  HS về nhà tập khâu mũi thường trên giấy ôli

-  Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập , kim , chỉ , vải , kéo .

- Ta làm nút chỉ

 

 

 

 

-  HS đọc phần ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

Môn: Taäp ñoïc

Bài dạy: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC ( T 7 )

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng thanh liêm, chính trực ngày xưa. ( trả lời được các câu hỏi SGK)

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài. ( nếu có )

III. Thực hiện bài học

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

A. Më ®Çu:

- KiÓm tra: Gäi 2 HS ®äc bµi: Ng­êi ¨n xin và hái néi dung bµi.  5p

 

- Nhận xÐt

B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:  30p

1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.

2. Kết nối:

2.1. LuyÖn ®äc

- Gọi 1 HS ®äc bµi.

 

- Nhận xÐt, nªu c¸ch ®äc

- Chia đoạn (3 ®o¹n)

- Hướng dÉn luyÖn ®äc tõ khã.

- Y/c 3 HS nèi tiÕp ®äc l¹i 3 ®o¹n

- GV söa sai vµ HD gi¶i nghÜa tõ ng÷: di chiÕu, th¸i tö, th¸i hËu, phß t¸, tham tri chÝnh sù, gi¸n nghÞ ®¹i phu.

- B¶ng phô, hướng dÉn luyện ®äc lêi nhân vËt

- HDHS luyện ®äc theo cÆp.

 

- 2 hs nèi tiÕp ®äc vµ nªu néi dung bµi

- Theo dõi, nhận xét, .

 

 

 

 

 

 

- 1 HS ®äc bµi- líp thÇm

- Theo dâi bài trong SGK

 

- 3 HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 1.

- ®ót lãt, di chiÕu, TrÇn Trung T¸,...

- 3 HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 2.

- Vµi HS ®äc chó gi¶i SGK, cả lớp đọc thÇm.

 

 

- Theo dâi, ®äc ng¾t nghØ lêi nhân vËt


- Gọi HS nhận xét, bình chọn

 

- GV ®äc diÔn c¶m toàn bµi.

2.2. T×m hiÓu bµi:

- Yêu cầu HS ®äc thÇm, thảo luËn cÆp, tr¶ lêi lÇn l­ît c¸c c©u hái.

- §o¹n v¨n kÓ chuyÖn g× ?

 

- Trong viÖc lËp ng«i vua, sù chÝnh trùc cña T« HiÕn Thµnh thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo ?

- Khi T« HiÕn Thµnh èm nÆng ai th­êng xuyªn lui tíi ch¨m sãc «ng

- T« HiÕn Thµnh tiÕn cö ai thay «ng ®øng ®Çu triÒu ®×nh?

- V× sao th¸i hËu ng¹c nhiªn khi T« HiÕn Thµnh cö TrÇn Trung T¸?

- Trong viÖc t×m ng­êi gióp n­íc, sù chÝnh trùc cña THT thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo?

 

- V× sao nh©n d©n ta ca ngîi nh÷ng ng­êi chÝnh trùc?

 

3. Thực hành: Hướng dÉn luyÖn ®äc diÔn c¶m:

- Nh¾c l¹i c¸ch ®äc cña bµi

- B¶ng phô HDHS ®äc diÔn c¶m ®o¹n 3, 4.

- §äc mÉu, l­u ý nhÊn giäng.

 

 

- Nhn xÐt tuyên d­¬ng

C. Củng cố, dặn dò.  5p

- Qua bµi tËp ®äc em thÊy T« HiÕn Thµnh lµ ng­êi nh­ thÕ nµo ?

 

- HS L.®äc bµi theo cÆp

- Vµi cÆp thi ®äc bµi-líp nhậ xét, bình chọn.

 

 

- HS ®äc thÇm ®o¹n, bµi thảo luËn cÆp, tr¶ lêi lÇn l­ît c¸c c©u hỏi.

-Th¸i ®é chÝnh trùc cña T« HiÕn Thµnh ®èi víi chuyÖn lËp ng«i vua.

- T« HiÕn Thµnh kh«ng nhËn vµng b¹c ®ót lãt, mµ theo di chiÕu ®Ó lËp th¸i tö Long C¸n lªn lµm vua.

- Quan tham tri chÝnh sù Vò T¸n §­êng ngµy ®ªm hÇu h¹ «ng.

- Quan gi¸n nghÞ ®¹i phu TrÇn Trung T¸.

- V× Vò T¸n §­êng ngµy ®ªm hÇu h¹ «ng nh­ng kh«ng ®­îc tiÕn cö.

- Cö ng­êi tµi ba ra gióp n­íc chø kh«ng cö ng­êi ngµy ®ªm hÇu h¹ m×nh.

- V× ng­êi chÝnh trùc lu«n ®Æt lîi Ých cña ®ất n­íc lªn trªn lîi Ých cña c¸ nh©n

- 3 học sinh nối tiếp đọc đoạn 3,4 - líp theo dâi.

+ T×m giäng ®äc phï hîp.

- Theo dõi, đọc thÇm.

- HS luyÖn ®äc theo cÆp

- Vµi HS thi ®äc diÔn c¶m.

- Theo dõi nhận xét, bình chọn, biểu dương.

-….là một người chính trực, thanh liªm, hÕt lßng v× n­íc, v× d©n,...

-VÒ nhµ ®äc diÔn c¶m l¹i c¶ bµi v¨n.

Môn : Toán

Thứ  hai ngay 1 tháng 10 năm 2018                Bài dạy: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN ( T 16 )

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Bước ®Çu hÖ thèng ho¸ mét sè hiÓu biÕt ban ®Çu vÒ so s¸nh hai sè tù nhiªn s¾p xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn.

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

- RÌn kÜ n¨ng s¾p xÕp, so s¸nh c¸c sè tù nhiªn.

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

III. Thực hiện bài học

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

A. Më ®Çu:

1. Ổn định tổ chức.  1p

2. KiÓm tra bài cũ: Gäi HS lµm bµi 2 (Tr 20)  4p

 

- Vµi hs lµm b¶ng.

- Líp nhËn xÐt.

 


- Nhận xét, chữa bài.

B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:  30p

1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2. Kết nối:

a.NhËn biÕt c¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn.

- GV yªu cÇu häc sinh so s¸nh:

9 vµ10; 99 vµ 100; 999 vµ 1000 ;.. V× sao em so s¸nh ®­îc nh­ vËy ?

- NÕu hai sè tù nhiªn cã cïng ch÷ sè th× ta so s¸nh nh­ thÕ nµo?

- GV gäi häc sinh t×m vÝ dô.

- Nhận xÐt, chèt nội dung bài.

b. T×m hiÓu c¸ch s¾p xÕp c¸c STN theo thø tù.

- GV yªu cÇu HS s¾p xÕp c¸c nhãm sè theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ vµ ng­îc l¹i: 4567, 2367, 598761 vµ: 213, 621, 498

- Nhận xÐt, chèt nội dung bài.

3. Thùc hµnh.

Bµi 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu.

 

- GV gäi häc sinh lªn b¶ng lµm.

- Gi¸o viªn nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng.

 

- Nhận xÐt

Bµi 2: Yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng lµm.

 

- Gi¸o viªn theo dâi, nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng.

 

Bµi 3:

- Yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng lµm.

- Gi¸o viªn theo dâi, nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng.

C. KÕt luËn:

- Chèt l¹i néi dung bµi häc.

4 .Cũng cố ,dặn dò :    5p  Nhận xét giờ học, giao bài v nhà.

- Theo dâi, më SGK

 

 

- HS so s¸nh + nªu c¸ch so s¸nh.

 

- Hai sè tù nhiªn th× sè nµo cã nhiÒu ch÷ sè h¬n th× sè ®ã lín h¬n vµ ng­îc l¹i.

- ..... ta so s¸nh gi÷a c¸c hµng víi nhau.

 

- HS nªu vÝ dô, líp nhận xÐt.

 

 

- HS s¾p xÕp theo yªu cÇu cña GV.

- HS nªu.

 

 

 

 

- Häc sinh nªu yªu cÇu, nªu c¸ch lµm bµi tËp 1.

- 1 hs lªn b¶ng lµm (cét 1) - líp vë

- Líp theo dâi, nhËn xÐt.

KÕt qu¶: 1234 > 999;

8754 < 87540;

39680 = 39000 + 680

- Vµi hs lªn b¶ng lµm, dưới lớp làm bài vào vở.

- Líp theo dâi, nhËn xÐt.

a. 8136, 8316, 8361.

c. 5724, 5740, 5742.

b. 63841, 64813, 64831.

- Vµi hs lªn b¶ng lµm- líp lµm vµo vë

- Líp theo dâi, nhËn xÐt.

a. 1984, 1978, 1952, 1942.

b. 1969, 1954, 1945, 1890.

- 2-3 HS nªu l¹i c¸ch so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn.

 

 Th ba ngày 2 tháng 10 năm 2018

Môn: Chính tả (Nhớ - viết)

Bài dạy: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH ( T 4 )

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Nhớ-viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

- Làm đúng BT (2) a .

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Bảng phụ


III. Thực hiện bài học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức. 1p

2. Kiểm tra bài cũ.  4p

- Gv gọi học sinh lên bảng viết tên các con vật bắt đầu bằng tr.

B. Hoạt động bài học: 30p

1. Giới thiệu bài.

2. Giảng bài mới.

2.1 Hướng dẫn hs nhớ – viết

+ GV đọc đoạn viết:

 

- Bài thơ nhắc tới những câu truyện

cổ tích nào?

- Hướng dẫn hs viết từ khó:

 

- HS – GV nhận xét:

+ Hướng dẫn hs viết bài:

- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát:

 

 

 

 

- GVnhận xét một số bài

3. Thực hành.

Bài 2.

a. Điền vào ô trống tiếng có âm đầu là: r / d / gi ?

- Chia lớp thành 2 nhóm.

C. Củng cố - dặn dò.  5p

- GV nhận xét tiết học.

- Học bài, chuẩn bị bài sau:

 

 

 

-1 hs lên bảng viết tên các con vật bắt đầu bằng tr?

 

 

 

 

- HS đọc thầm, chú ý tên riêng cần viết hoa.

- Bài thơ nhắc tới hai câu truyện đó là: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường.

- 3 hs viết từ khó:Truyện cổ, sâu xa, trắng, rặng dừa.

 

- Câu 6 viết lùi vào, cách lề vở 1 ô. Câu 8 viết sát lề vở. Hết mỗi khổ thơ phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ sau.

+ HS nhớ - viết bài

- Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau

 

 

 

- Đọc yêu cầu của bài tập

Lời giải.

- Thứ tự các từ cần điền là:

Gió, gió, gió, diều.

Môn: LuyÖn tõ vµ c©u: tiết 8

Bài dạy: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).

- Bước đầu biết phân biệt từ ghép và từ láy đơn giản(BT1); tìm được các từ ghép và từ

láy chứa tiếng đã cho (BT2).

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sách giáo khoa. Phiếu học tập.

III. Thực hiện bài học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


A. Mở đầu:

- Kiểm tra: Nêu vài ví dụ về từ đơn, từ phức.

- Nh.xét  5p

B. Các hoạt động dạy học  : 30p

1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài lờn bảng.

2. Kết nối: H.dẫn tìm hiểu hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt:

- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK và thảo luận cặp.

- GV theo dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác.

- Gọi học sinh trả lời, hướng dẫn nh.xét, bổ sung

- GV chốt lại lời giải đúng.

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhớ.

3. Thực hành:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và thảo luận cặp.

Lưu ý HS: chú ý chữ in nghiêng, chữ vừa nghiêng vừa đậm.

- Gọi đại diện đọc bài làm

- H.dẫn nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

 

 

Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi ghi vào phiếu

- 2 cặp làm bảng nhóm

- H.dẫn nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố, dặn dò:  5p

- Thế nào là từ ghép, từ láy?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương.

 

- Học sinh nêu.

- Lớp theo dõi, nhận xét .

 

 

- Theo dõi, mở SGK

 

 

 

- Đọc và tìm hiểu y/c bài tập.

 

- HS thảo luận theo nhóm đôi, tìm các từ phức trong đoạn thơ đó.

- Các nhóm trả lời - lớp nhận xét, bổ sung:

+ Các từ phức do các tiếng có nghĩa tạo thành: truyện cổ, ông cha, lặng im.

+ Các từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần tạo thành.

- Vài HS nêu ghi nhớ - lớp thầm

- Vài HS đọc thuộc ghi nhớ

- 2HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập.

- Lớp thảo luận theo cặp.

 

- Đại diện trả lời - lớp nhận xét, bổ sung

-Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bãi bờ, tưởng nhớ ; dẻo dai, vững chắc, thanh cao.

- Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp .

- Theo dõi, nhắc lại kết quả đúng

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- HS làm theo nhóm đôi

 

- Vài cặp làm bảng nhóm, đính bảng

- Lớp nhận xét, bổ sung

 

Từ ghép

Từ láy

Ngay

Ngay thẳng, ngay thật, ngay đơ ,…

Ngay ngắn

Thẳng

Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột ..

Thẳng thắn,

Thật

Chân thật, thành thật, thật tình,…

Thật thà

- HS nªu l¹i ghi nhí-líp th.dâi

- Theo dâi, thùc hiÖn.

Môn: Toán:


Bài dạy: LUYN TP ( T 17 )

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Viết, so sánh được các số tự nhiên.

- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Bảng phụ

III. Thực hiện bài học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Mở đầu:  5p

- Kiểm tra: Nêu cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Cho VD.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Các hoạt động dạy học:  30p

1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lờn bảng.

2. Thực hành:

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV gọi học sinh lên bảng làm.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

 

 

 

 

 

 

- Y/cầu HS khá, giỏi làm BT2.

Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GVgọi vài HS khá, giỏi nêu.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.

-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên.

- Nhận xét, chốt lại.

Tìm hiểu về dạng bài tập x < 5 ;

68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).

Bài 4 :

- GV hướng dẫn HS làm mẫu một bài.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

 

 

 

C. ủng cố, dặn dò.  5p

- GV hệ thống lại nội dung bài học

- Dặn dò :Về nhà làm lại BT; xem trước bài: Yến, tạ, tấn

 

- 2 học sinh nêu.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

 

 

 

- HS đoc, tìm hiểu yêu cầu bài tập.

- Vài HS làm bảng lớp

-Lớp theo dõi, nhận xét + chữa bài.

a.Số bé nhất có một chữ sốlà 0;

Số bé nhất có hai chữ số là 10;

Số bé nhất có ba chữ số là 100.

b. Số lớn nhất có một chữ số là 9;

Số lớn nhất có hai chữ số là 99;

Số lớn nhất có ba chữ số là 999.

- HS nêu y/c bài tập.

- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét.

a. Có 10 số có 1 chữ số: 0; 1; 2;..…, 9.

b. Có 90 số có 2 chữ số: 10; 11; 12; … ; 99.

- HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm

- Vài HS làm bảng, lớp vở

- Lớp theo dõi nhận xét .

a. 859067 < 859167

b. 492037 > 482037…

 

 

 

- HS nêu yêu cầu của bài tập .

- Th.dõi mẫu.

- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét .

a, x = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4.

b, x= 3 ; 4.


Môn:  Kể chuyện:

Bài dạy: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH tiết 4

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Nghe và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do giáo viên kể).

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Từ điển, bảng phụ

III. Thực hiện bài học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Mở đầu:  5p

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. 

- Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọ về người có tấm lòng ngay thẳng:

B. Các hoạt động dạy học:  30p

1. Khám phá:

2. Kết nối:

2.1 GV kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1:

- Giải nghĩa một số từ khó.

- GV kể chuyện lần 2.

- Kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ.

2.2 Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?

 

 

 

- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?

 

 

 

- Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào?

 

 

- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?

 

 

 

- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Khả năng hiểu chuyện của người kể.

 

 

 

- 1 HS Kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.

 

 

 

 

 

- HS nghe.

 

 

- HS quan sát tranh.

 

 

- HS đọc y/c 1.

- Dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nd.

- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.

- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.

- Nhà vua phải thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.

- Kể chuyện theo cặp. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


Cả lớp bình chọn bạn có câu truyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn.

 

C. Củng cố, dặn dò:  5p

- GV nhận xét tiết học:

- Về nhà kể chuyện cho cả nhà cùng nghe. Chuẩn bị tiết sau.

- Thi kể chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện.

Thứ  năm ngày 4 tháng 10 năm 2018    Môn: TËp lµm v¨n:

Bài dạy: CỐT TRUYỆN Tiết 7

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ)

- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện kể lai truyện đó (BT mục III).

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Bảng phụ ghi sẵn ND Ghi nhớ; bảng phụ BT

III. Thực hiện bài học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Mở đầu:  5p

-Kiểm tra: Một bức thư thường gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Các hoạt động dạy học  30p:

1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.

2. Kết nối: Tìm hiểu cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện.

Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu

-Y/cầu HS làm bài theo nhóm.

- GV nhắc HS: Ghi ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng 1 câu.

- Gọi đại diện nhóm trả lời.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

 

Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu

-Ycầu HS suy nghĩ, trả lời miệng

 

 

- GV nhận xét, chốt lại: Cốt truyện thường gồm 3 phần.

- Ghi nhớ:

3. Thực hành: sắp xếp các sự việc chính của câu chuyện, tạo thành cốt truyện.

Bài 1: Ycầu HS đọc yêu cầu bài 1

- Truyện Cây khế gồm 6 ý xếp chưa đúng. Các em cần sắp xếp lại cho đúng.

 

- Vài HS trả lời.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

 

-Theo dõi

 

 

 

 

- 1 học sinh đọc yêu cầu BT1, 2.

- Học sinh làm bài theo nhóm 2.

 

 

- Đại diện các nhóm trả lời:

VD: Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá…

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu BT3.

- HS suy nghĩ, trả lời miệng: Cốt truyện thường gồm 3 phần: Mở đầu; Diễn biến; Kết thúc.

 

- Vài em đọc ghi nhớ, dưới lớp đọc thầm

 

 

- 1 học sinh đọc yêu cầu BT1.

 

 


­- Yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi.

- Gọi học sinh trình bày.

- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 2: Y/cầu HS đọc yêu cầu bài 2.

- Y/cầu HS kể lại câu chuyện theo cặp dựa vào 6 ý ở bài tập 1.

- Gọi học sinh lên bảng thi kể (Khuyến khích những HS đã biết truyện kể phong phú hơn những ý đã có ở BT1)

- H.dẫn nhận xét, bình chọn.

- Nhận xét,, tuyên dương những em kể tốt.

C. củng cố, dặn dò  5p:

- Dặn dò HS nhớ truyện về kể cho mọi người nghe.

- Nhận xét giờ học

 

- Học sinh làm bài theo nhóm đôi

- ĐD các nhóm trả lời: b, d, a, c, e, g.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu BT2.

- Luyện kể theo cặp

 

- Vài HS lên bảng thi kể.

 

 

- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.

-Theo dõi, tuyên dương

 

 

 

- Vài em nhắc lại các phần của cốt truyện.

 

Môn: To¸n: tiết 18

Bài học: YẾN, TẠ, TẤN

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Bước đầu nhận biết độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của yến, tạ, tấn và kg.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng giữa tạ, tấn với ki-lô-gam.

- Biết thực hiện các phép tính với số đo khối lượng.

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV:  Bảng phụ kẻ sẵn như phần bài học.

III. Thực hiện bài học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Mở đầu:  5p

- Kiểm tra:

+Cho HS so sánh: 178972 và 178868.

+ Nêu cách so sánh hai số tự nhiên ?

- GV nhận xét, .

B. Các hoạt động dạy học: 30p

1. Khám phá: GT bài và ghi đầu bài lờn bảng.

2. Kết nối: Tìm hiểu về đơn vị đo: yến, tạ, tấn.

- GV yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học .

- Để đo các vật nặng hàng chục kg người ta dùng đơn vị đo là yến.

- Ghi và giới thiệu: 1yến = 10kg.

- Nếu mua 2yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo ? Mua 10kg khoai tức là mua mấy yến khoai ?

- Giới thiệu: đơn vị tạ, tấn (tương tự giới thiệu yến).

1tạ = 10yến 1tấn = 10tạ

1tạ = 100kg 1tấn = 1000kg

 

 

- 2 HS lên bảng.

- Lớp theo dõi nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- Gam, ki - lô - gam.

 

 

 

- Theo dõi, đọc lại.

- Theo dõi, trả lời.

 

 

- HS theo dõi và nêu.

 

 

nguon VI OLET