Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

TUẦN 4 :

NS 29/9/2019

                                                     Thứ hai ngày30 /9/2019

TẬP ĐỌC                       MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC                        

I.Mục tiêu

  -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

  -Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II.Đồ dùng dạy học     Tranh minh họa SGk, bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1/Bài cũ:   -2HS nối tiếp nhau đọc bài Người ăn xin và trả lời câu hỏi về nội dung

2/Bài mới:   Giới thiệu bài

a)Luyện đọc

-Gọi 3HS nối tiếp nhau mỗi em một đoạn trong bài, GV theo dõi.

-HD đọc tiếng khó.

-Gọi HS đọc chú giải SGK

-Gọi HS đọc toàn bài.

-GV đọc mẫu.

b)Tìm hiểu bài

-HD HS đọc thầm, từng đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.

C1: Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Ngô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

C2:Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Ngô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

C3:Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực như ông Ngô Hiến Thành?

- Nêu nội dung bài học

GV và HS nhận xét câu trả lời đúng.

c)Luyện đọc diễn cảm

-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, lớp theo dõi tìm cách đọc đúng.

-GV HD luyện đọc đoạn 3

-Tổ chức HS đọc phân vai

-Nhận xét HS đọc tốt

3.Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu HS nêu nội dung chính bài học.

-Nhận xét tiết học.

2HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi nhận xét.

 

 

-3HS nối tiếp nhau đọc ( 2lượt)

 

-HS nêu, GV HD đọc

-1HS đọc to trước lớp.

-1HS đọc toàn bài.

-Theo dõi

 

HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

*Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

 

3HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc đúng.

Lắng nghe GV đọc mẫu

1lượt 3 HS đọc.

Nhận xét.

 

Học sinh nêu lại nội dung chính

GV: Lê Thị Thu Thủy


Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.           

 

CHÍNH TẢ                           TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I.Mục tiêu:

- Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

-Làm đúng BT(2) a/b.

II.Đồ dùng dạy học:   Bảng phụ viết nội dung bài 2b ;VBTT Việt 4/1

III.Hoạt động dạy hoc.

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Bài cũ:   Nêu tên các đồ vật trong nhà có dấu hỏi/ dấu ngã.

2.Bài mới:   Giới thiệu bài

a)Tìm hiểu nội dung đoạn thơ

-GV đọc bài viết.

-Gọi HS đọc lại

-Vì sao tác giả lại yêu tuyện cổ nước nhà?

 

 

b)HD viết từ khó

-Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn

-Yêu cầu HS viết các từ khó vừa tìm được.

-GV HD viết

c)Viết chính tả.

-GV đọc HS viết bài

-Đọc chấm soát lỗi.

-Chấm số bài nhận xét chung

d)Bài tập

Bài 2b:   Gọi HS đọc yêu cấu bài tập

-Yêu cầu HS tự làm bài HS nào xong trước lên bảng chữa bài

-Gọi HS nhận xét bổ sung

-Chốt lại lời giải đúng

Gọi HS đọc lại câu văn

3.Củng cố, dặn dò

Nhận xét tiết học

Về nhà làm tiếp bài tập 2a

1HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung

 

 

 

Lắng nghe.

1HS đọc lại

+Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu là những bài học khuyên con cháu biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau…

 

HS tự tìm và nêu.

-HS viết vào bảng con

-Lắng nghe.

 

-HS viết bài

-Theo dõi soát lỗi.

-5HS nộp bài chấm, lớp đổi vở chấm.

 

-1HS đọc to trước lớp.

-HS tự làm bài vào vở BT

-1HS lên bảng chữa bài

-Nhận xét bổ sung.

 

 

 

Thực hiện theo yêu cầu

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:                   TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I/MỤC TIÊU:

-Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Viết : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).

-Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1);tìm được từ ghép ,từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).

GV: Lê Thị Thu Thủy


Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:       -Bảng nhóm học nhóm ; bảng phụ ;VBT TV 4/1

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:

Hoạt động dạy

Hoạt đông học

1.Bài cũ:    -Đọc thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ tiết trước; nêu ý nghĩa của một câu mà em thích.

-Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Cho VD.

2.Bài mới:    Giới thiệu bài

a)Tìm hiểu ví dụ

-Gọi HS đọc ví dụ và gọi ý

-Y/c HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi.

+Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?

+Từ tryuện, cổ có nghĩa là gì?

+Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?

-Kết luận

b)Ghi nhớ

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

+Thế nào là từ nghép, từ láy? Cho VD.

 

c)Luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT

-GV phát bảng nhóm cho HS làm bài

-Gọi nhóm làm xong trước lên đính bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV kết luận bài làm đúng.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tiếp tục làm việc như bài tập 1

-Nhận xét chữa bài

3.Củng cố,dặn dò

-Gọi HS đọc lại ghi nhớ

-Nhận xét tiết học

1HS đọc và nêu

 

 

-1HS nêu và cho VD

 

 

 

-2HS đọc thành tiếng

-HS thảo luận theo cặp trả lời

+Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa.

+HS KG trả lời

+Từ: thì thầm, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.

-Lắng nghe

 

-3HS đọc ghi nhớ

-HS nêu và cho VD:

+Từ ghép: thầy giáo, tình bạn, học sinh..

+Từ láy: chăm chỉ, cần cù, nhạt nhẽo...

-2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. HS làm việc nhóm 4

-Đại diện nhóm xong trước lên đính bảng trình bày.

 

-1HS đọc yêu cầu bài tập

-HS thực hiện theo yêu cầu

TOÁN             SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I/MỤC TIÊU: -Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động hoc.

GV: Lê Thị Thu Thủy


Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

1.Bài cũ:   Viết mỗi số sau đây thành tổng các giá trị các hàng của nó

123 654;    1 457 896;    32 576 870.

1.Bài mới:   Giới thiệu bài

a)So sánh các số TN

-GV đưa ra VD:  110 và 78;  124 và 213

-Y/c HS so sánh mỗi cặp số

GV: Lê Thị Thu Thủy

nguon VI OLET