TUẦN 4

Ngày soạn: 29/9/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018

Toán

             Tiết 16:  SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

 

I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung: Sau bài học, Giúp HS biết:

    - Cách so sánh 2 số tự nhiên.

    - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.

2. Mục tiêu riêng cho học sinh ThưHs biết cách so sánh các chữ số lớn, nhỏ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

   - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

     Hoạt động của giáo viên

     Hoạt động của học sinh

Hs T

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

Viết STN trong hệ thập phân

- Gọi hs lên bảng viết số

+ Cho các chữ số 2,4,8,3. Hãy viết 5 STN đều có 4 chữ số trên

+ Cho các chữ số: 9,0,5,3,2,1. hãy viết 5 STN đều có 6 chữ số trên.

- Nhận xét, đánh giá HS.

2. Bài mới: 30’

a. Giới thiệu bài:

Chỉ có 4 chữ số ta viết được rất nhiều STN khác nhau. Khi nhìn vào các em rất dễ lẫn. Vậy muốn so sánh và xếp thứ tự các STN ta làm sao? Các em biết điều đó qua bài học hôm nay.

b. * Ta luôn thực hiện được phép so sánh với hai STN bất kì:

- Nêu từng cặp số: 100 và 88, 567 và 675, 345 và 3456. Y/c hs so sánh

 

 

 

- Với hai STN bất kì ta luôn xác định được điều gì?

Kết luận: Với 2 STN bất kì bao giờ ta cũng so sánh được.

* Cách so sánh 2 số tự nhiên bất kì

 

- 2 hs lên bảng viết:

 

+ 2 483, 2 834, 2 384, 4 832, 4 382

 

+ 905 321, 950 521, 930 521, 902 531, 903521

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lần lượt trả lời: 100 lớn hơn 88, 88 bé hơn 100; 567 bé hơn 675, 675 lớn hơn 567; 345 bé hơn 3456,...

- Luôn xác định số nào bé hơn, số nào lớn hơn.

 

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

1

 


- Ghi bảng số 100 và 99 . Yêu cầu hs thực hiện

- Số 99 có mấy chữ số

- Số 100 có mấy chữ số?

- Số 99 và số 100 số nào ít chữ số hơn, số nào nhiều chữ số hơn?

- Khi so sánh hai STN với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta rút ra kết luận gì?

- Ghi bảng: 123 và 456; 7 891 và

7 578. Y/c hs so sánh.

- Các em có nhận xét gì về số các chữ số trong mỗi cặp số trên?

- Muốn so sánh 2 số có cùng số chữ số  em làm thế nào?

 

 

 

- Hãy nêu cách so sánh 2 số 123 và 456?

- Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau?

- Vậy muốn so sánh 2 STN ta làm sao?

 

 

 

 

 

 

* So sánh hai số trong dãy STN và trên tia số.

- Hãy nêu dãy STN?

- Hãy so sánh 5 và 6

- 5 và 6 số nào đứng sau, số nào đứng trước?

- Từ đó ta rút ra được điều gì?

 

- GV vẽ tia số biểu diễn STN

- Hãy so sánh 5 và 9

- Trên tia số, 5 và 9 số nào gần gốc hơn, số nào xa gốc hơn?

 

 

- HS trả lời: 100>99 hay 99<100

- Số 99 có 2 chữ số

- Số 100 có 3 chữ số

- Số 99 ít chữ số hơn, số 100 nhiều chữ số hơn.

- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

- 123 < 456; 7 891 > 7 578

 

- Đều có số chữ số bằng nhau.

 

- So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số đó bé hơn.

- So sánh hàng trăm: 1 < 4 nên

123 < 456

- Thì hai số đó bằng nhau

 

 

 

- Ta xem số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại

- Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải

- Nếu ta thấy hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì ta xác định hai số đó bằng nhau.

 

- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, ...

- 5 < 6 hay 6 > 5

-  6 đứng sau số 5, 5 đứng trước số 6.

- Trong dãy STN số đứng trước bé hơn số đứng sau, số đứng sau lớn hơn số đứng trước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc theo 2 số 100 và 150, HD so sánh 2 số đó

 

 

 

 

 

- HS đọc, so sánh một số số tự nhiên bằng hình ảnh trực quan( vd quyển vở, cái bút..)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


- Từ đó ta rút ra được điều gì?

 

 

- Nêu ví dụ 1 cặp số nữa trên tia số?

* Xếp thứ tự các STN

- Ghi bảng: 7698; 7968; 7896; 7869. Y/c hs lên bảng xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

 

 

- Với một nhóm các STN, chúng ta

Luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao?

c. Luyện tập

* Bài 1:

- Gv gọi HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Để so sánh được

39680….39000 + 680  trước tiên em phải làm gì?                

? Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

 Gv chốt: Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên.  

     * Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

 

 

- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?

- Gv yêu cầu hs giải thích cách sắp xếp của mình

- HS làm nhóm bàn, đại diện một nhóm làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách so sánh các số tự nhiên?

- Nhận xét đúng sai.

- 5 < 9 hay 9 > 5

- số 5 gần gốc hơn, số 9 xa gốc hơn

 

- Trên tia số, số nào gần gốc hơn là số bé hơn, số nào xa gốc hơn thì số ấy lớn hơn

- 3 < 7 hay 7 > 3

 

2 hs lên bảng:

+ Từ lớn đến bé: 7 968; 7 896; 7 869; 7 698.

+ Từ bé đến lớn: 7 698; 7 869; 7 896; 7 968.

- Vì ta  có thể so sánh các STN nên có thể xếp thứ tự các STN từ bé đến lớn hoặc ngược lại.

 

 

 

- Hs đọc: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm

   1234.........999

   8754........87540

   39680......39000 + 680

 

- ...Tính kết quả của 39 000 +680

 

-HS nêu

 

 

 

- 1 HS đọc: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

a , 8316; 8136; 8361

c , 64831; 64813; 63841

- Chúng ta phải so sánh các số với nhau

 

- Hs trả lời

a, Các số đều có 4 chữ số nên ta so sánh đến các cặp chữ số ở cùng một hàng.Các số đều có hàng nghìn là 8, ta so sánh đến hàng trăm.ta có 1< 3 nên 8136 là số bé nhất; có 2 số có hàng trăm là 3 nên ta so sánh đến hàng chục, vì 1<6 nên 8316< 8361.

 

 

- HS biết so sánh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs làm được vài phép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs lắng nghe

 

 

1

 


 

 

 

 

 

 

 

- Một HS đọc cả lớp soát bài.

* Gv chốt: Cách so sánh nhiều số tự nhiên để sắp xếp các số theo một thứ tự.

* Bài 3:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

 

- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé ta phải làm gì?

- Gv yêu cầu hs làm bài

 

 

- Gv yêu cầu hs giải thích cách làm của mình

3. Củng cố, dặn dò : 5’

- Gv tổng kết giờ học, dặn hs về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau

. Vậy xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

8136, 8316, 8361

Tương tự giải thích với phần b

 

- HS nêu yêu cầu

- Bài tập yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé

- Chúng ta phải so sánh các số với nhau

- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vở

a, 1942; 1978; 1952; 1984

- Hs giải thích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

Tập đọc

Tiết 7:  MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

- Đọc lư­u loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

2. Mục tiêu riêng cho học sinh ThưHS đọc được một câu trong bài.

* CÁC KNS CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

    - Xác định giá trị: nhận thức được giá trị cúa sự chính trực, thanh liêm

   - Tự nhận thức về bản thân: Nhận thức được ưu, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.

  - Tư duy phê phán: Biết phê phán hành động tiêu cực, thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

      - Tranh minh họa bài đọc ( SGK); bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc.

1

 


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

     Hoạt động của giáo viên

     Hoạt động của học sinh

Hs Thư

   1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc bài: “ Ng­ười ăn xin ”  và trả lời câu hỏi 2, 3. Sgk

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Gtb(1’)

b. Luyện đọc(10’)

- Gv chia bài thành 3 đoạn.

- Gv kết hợp sửa sai cho hs.

 

 

 

Gv đọc cả bài thơ.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm từ đầu đến ... đó là vua Lý Cao Tông, trả  lời câu hỏi:

- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn ?

- Đoạn này kể chuyện gì ?

 

- Đọc đoạn 2 để trả lời: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ?

- Đọc đ. 3 trả lời: Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?

- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ?

- Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn ?

   Gv chuyển ý.

- Vì sao nhân dân ta ca ngợi những ng­ười chính trực như­ Tô Hiến Thành ?

Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

Liên hệ GDQTE: học tập sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước..ý thức học tập của bản thân hs

 

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi

1 hs đọc toàn bài và nêu nội dung

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

 

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1

- Hs đọc nối tiếp lần 2

- Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp

- 1 hs đọc cả bài

 

 

 

- Không nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu.

Tấm lòng ngay thẳng của Tô Hiến Thành

- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.

 

- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

 

- Vì Vũ Tán Đ­ường chăm sóc ông tận tình còn T TT bận việc không tới....

- Cử ng­ười tài giúp n­ước, biết nhìn nhận nhân tài.

Tô Hiến Thành chỉ nghĩ đến nước, đến dân.

- Bởi đó là những ng­ười luôn đặt vận mệnh của đất n­ước lên hàng đầu ...

Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì n­ước của THT.

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

HS đọc 1 câu hướng dẫn của GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc 1 câu theo hướng dẫn của GV

 

 

 

 

 

 

 

1

 


d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đ­ưa bảng phụ:

“ Một hôm   ...  xin cử Trần Trung Tá ”.

- Gv đọc mẫu.

- Nhận xét, tuyên dư­ơng học sinh.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Em đã đuợc biết những tấm gương sáng nào như­ Tô Hiến Thành ?

- GV liên hệ gd hs học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác....

-  Về nhà đọc kĩ bài, chuẩn bị bài Tre Việt Nam.

 

 

 

 

- 3 hs nối tiếp đọc bài.

 

- Nêu giọng đọc bài

- Hs đọc theo cặp

- Hs thi đọc- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay

 

 

-         HS  trả lời

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

Chính tả ( Nhớ - viết)

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

 

I. MỤC TIÊU 

1. Mục tiêu chung:

- Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn 14 dòng đầu của bài thơ: Truyện cổ n­ước mình.

- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu d /gi /r hoặc có vần ân /âng.

2. Mục tiêu riêng cho học sinh Thư:  HS chép được 1 câu trong bài chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

    Hoạt động của giáo viên

      Hoạt động của học sinh

Hs Thư

  A. Kiểm tra bài cũ:5’

- Tổ chức cho hs thi viết nhanh tên con vật bắt đầu bằng ch/ tr.

   Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Gtb 1’: Trực tiếp

2. H­­ướng dẫn nhớ viết:17’

a, GV đọc mẫu

 

 

b, HD chính tả

 

- 2 hs lên bảng viết.

- Lớp viết bảng con

- Lớp nhận xét,  bổ sung.

 

 

 

 

- 1 hs đọc

- 1, 2 hs đọc thuộc đoạn văn cần viết.

- Lớp đọc thầm lại.

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

1

 


- Bài thơ đ­ược viết theo thể loại nào ?

- Để viết đúng đẹp ta cần trình bày như­ thế nào ?

- Ta cần chú ý viết hoa những tiếng nào ?

- Gv yêu cầu hs viết một số từ:

nghiêng soi, sâu xa, rặng dừa.

c. Viết bài

- Yêu cầu hs viết bài.

- Gv theo dõi, chỉ bảo các em .

d. Thu chấm – nhận xét

- Gv thu 5 - 7 bài để chấm.

- Gv chấm bài, nhận xét chung.

  3. H­­ướng dẫn làm bài tập 7’

           Bài tập 2a.

- Gv hư­ớng dẫn hs: Từ cần điền phải hợp nghĩa với câu, viết đúng chính tả.

- Gv nhận xét, đánh giá.

 

 

 

 

 

 

5. Củng cố, dặn dò: 5’

- Hãy tìm tiếng bắt đầu bằng

d / gi / r chỉ con vật ?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- Lục bát

- Dòng 6 tiếng viết lùi 2 ô so với lề, dòng 8 tiếng viết ra 1 ô.

- Tiếng đầu dòng thơ.

- 1 hs lên viết, dưới lớp viết bảng

 

 

- Hs gấp sách, viết bài.

 

 

- Lớp chữa lỗi chung.

 

 

 

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs tự làm bài tập vào vở của mình.

- Đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét bài bạn.

Đáp án:

+ ... Nhớ một buổi tr­ưa nào, nồm nam cơn gió thổi...

+ ... Gió đư­a tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

 

- 2 hs nối tiếp nêu.

 

 

 

HS chép 1 câu chính tả.

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

---------------------------------------------------

Ngày soạn: 30/9/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018

Luyện từ và câu

TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

 - Nắm đ­ược 2 cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau ( từ láy ).

- B­ước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm

đ­ược các từ ghép và từ láy đơn giản, đặt câu.

1

 


2. Mục tiêu riêng cho học sinh Thư: HS đọc, viết chữ hoa B, C

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

       Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của học sinh

Hs Thư

A . Kiểm tra bài cũ:5,

- Em hãy đọc những câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng nhân hậu, đoàn kết ?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Gtb:1’ Trong tiết luyện từ và câu tuần trước, các em đã biết thế nào là từ đơn và từ phức. Từ phức có hai loại là từ ghép và từ láy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cách cấu tạo hai loai từ này

2. Nhận xét:15’

- Tìm những từ phức trong câu ?

- Gv nhận xét:

+ Truyện cổ, ông cha do những tiếng có nghĩa tạo thành  (truyện + cổ, ông + cha).

+ Thầm thì do tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành.

- Gv kết luận:

+ lặng im do 2 tiếng có

nghĩa tạo thành.

+ chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần và cả thanh lặp lại nhau tạo thành.

* KL: Những từ do những tiếng có nghĩa tạo thành thì đ­ược gọi là từ ghép ...   

* Ghi nhớ: 

- Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy, cho ví dụ ?

 

 

- 2 hs trả lời.

 

 

 

 

- Hs lắng nghe

 

 

 

- 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý.

- 1 hs đọc câu thơ thứ nhất.

+ truyện cổ, ông cha, thầm thì.

 

 

 

 

- 1 hs đọc khổ tiếp theo

- Hs suy nghĩ, nêu nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- 3 hs đọc ghi nhớ

 

 

 

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs làm việc theo nhóm.

- Hs trình bày bài trên bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

 

 

 

Lắng  nghe

 

 

 

 

Lắng  nghe

 

 

 

 

HS luyện viết chữ B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS luyện viết chữ C

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


3. Luyện tập:   15’ 

Bài tập 1:

- Gv phát phiếu cho học sinh làm.

- GV theo dõi hd    

- Gọi HS trình bày

- Gv chốt lời giải đúng.

        

 

Bài tập 2:

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào Vbt.

 

- Gv đánh giá, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:4’

- Em hãy lấy 1 số ví dụ về từ ghép, từ láy ?

- Nhận xét tiết học.

- VN học bài và làm bài.

- Chuẩn bị bài sau.

 

 

 

Đáp án:

 

Câu

Từ ghép

Từ láy

 

A

ghi nhớ, bờ bãi, đền thờ, t­ưởng nhớ.

nô nức

 

B

thanh cao, dẻo dai, vững chắc

nhũn nhặn, mộc mạc, cứng cáp.

 

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs tự làm vào Vbt

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

 

- 2 hs trả lời

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

 

                             ------------------------------------------------------

Toán

                                   Tiết 17 :  LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU 

1. Mục tiêu chung:

-  Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.

- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

2. Mục tiêu riêng cho học sinh Thư: Đọc, viết được 2 – 3 số tròn triệu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

        Hoạt động của giáo viên

     Hoạt động của học sinh

Hs Thư

 

1. Kiểm tra bài cũ : 5’

- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 trong VBT toán

- Kiểm tra sách vở của một số HS

- Nhận xét, đánh giá HS.

2. Bài mới : 30’

a)Giới thiệu bài :

- Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài

b) Hướng dẫn HS làm bài tập:

 

- 1 HS lên bảng chữa bài

 

- 1 số HS nộp vở để GV kiểm tra

 

 

 

- Lắng nghe

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

1

 


Bài 1: Củng cố về cách viết và đọc số theo các hàng, các lớp đã học.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung b 1

- Yêu cầu HS viết số gồm 315 triệu, bảy trăm nghìn, tám trăm linh sáu.

- Yêu cầu HS phân tích số trên theo các hàng, các lớp đã học.

- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập vào vở, 1 HS lên bảng làm tiếp vào bảng phụ.

- Nhận xét, chốt bài

? Lớp đơn vị gồm những hàng nào?

 

? Nêu các hàng thuộc lớp nghìn, lớp triệu?

 

 

Bài 2: Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Viết các số lên bảng, yêu cầu HS đọc số kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số:

? Nêu các chữ số ở từng hàng của số 32 640 507?

 

 

 

 

 

 

? Số 8 500 658 gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? ...

Bài 3: Củng cố về viết số và cấu tạo số.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS các số, 2 HS lên bảng mỗi HS viết 2 số.

 

 

 

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu

- Quan sát bảng phụ

- 1 HS lên bảng viết, lớp viết ra nháp : 315 700 806

- Phân tích số theo các hàng, các lớp đã học.

- Lớp làm bài vào vở, 1 HS hoàn thành vào bảng phụ.

 

 

- Lớp đơn vị gồm hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.

- Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn ; Lớp triệu gồm hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.

 

- 1 HS nêu yêu cầu

- Lần lượt đọc các số và nêu theo yêu cầu của GV

 

+  Nêu theo thứ tự từ phải sang trái : Số 32 640 507 có chữ số 7 ở hàng đơn vị, chữ số 0 ở hàng chục, chữ số 5 ở hàng trăm, chữ số 0 ở hàng nghìn, chữ số 4 ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn, chữ số 2 ở hàng triệu và chữ số 3 ở hàng chục triệu.

- Số 8 500 658 gồm 8 triệu, 5 trăm nghìn, 6 trăm, 5 chục và 8 đơn vị.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc, viết số tròn triệu do GV yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc, viết số tròn triệu do GV yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc, viết số tròn

1

 


 

- Gọi HS đọc số vừa viết và phân tích số theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 4: Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.

- Gọi HS nêu yêu cầu.

Viết lên bảng các số: 715 638; 571 638; 836 571.

? Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?

? Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu?

? Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu? Vì sao?

3. Củng cố, dặn dò: 5’

? Khi phân tích cấu tạo của số theo các hàng ta phân tích theo thứ tự nào

? Để xác định giá trị của chữ số ta dựa vào đâu?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập.

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết các số vào vở :

a) 613 000 000 

b) 131 405 000

c) 512 326 103         

d) 86 004 702

- Nối tiếp đọc và phân tích số theo GV yêu cầu.

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu.

- 3 HS lần lượt đọc các số.

 

- Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.

- Trong số 715 638, chữ số 5 có giá trị là 5000.

- 500 000 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn.

- Ta phân tích theo thứ tự từ phải sang trái, từ hàng thấp nhất đến hàng cao nhất của số.

- Ta dựa vào vị trí của chữ số đó trong số.

triệu do GV yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS viết 2 – 3 số tròn triệu.

 

 

Lắng nghe

 

-------------------------------------------------------

Kể chuyện

Tiết 4 : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH

I. MỤC TIÊU 

1. Mục tiêu chung :

- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ trả lời đ­ược các câu hỏi về nội dung, kể lại đ­ược toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.

   - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn thiêu chứ không chịu khuất phục.

- Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn và kể đúng.

2. Mục tiêu riêng cho học sinh T: HS vẽ tranh

1

 

nguon VI OLET