TUẦN 4
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021
TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa, máy tính
2. Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chuyền hoa với nội dung: đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Người ăn xin.
- Nhận xét
- GV giới thiệu bài:
Một người chính trực
2. Hình thành kiến thức mới:
Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
? Bài tập đọc được chia làm mấy đoạn ?



- Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1.
* Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: đút lót, di chiếu, giường gián nghị, ngạc nhiên,...
- Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 2.
* Dự kiến câu văn khó:
Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi/ thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
- Tổ chức cho HS chia sẻ phần luyện đọc của nhóm mình.
- Cho HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- GV giao nhiệm vụ (CH cuối bài đọc), yêu cầu trưởng nhóm điều hành chung
- GV bao quát, giúp đỡ HS.
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ trước lớp.


? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hịên như thế nào ?

? Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?
? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông ?


? Bài tập đọc có ý nghĩa gì ?
- GV rút ra nội dung bài và ghi bảng:
=>Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa
3. Thực hành kĩ năng:
Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp, nêu giọng đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai đoạn 3.
+ GV đọc mẫu đoạn 1.
+ Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi theo cặp về cách ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm và giọng đọc giọng đọc của từng nhân vật trong đoạn 3.
+ Yêu cầu HS luyện đọc phân vai đoạn 3 trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét,tuyên dương.
4. Ứng dụng:
- GV nhấn mạnh nội dung bài học:
? Em học được gì ở nhân vật Tô Hiến Thành?
? Để trở thành người chính trực, em cần phải làm gì?
- Đọc lại câu chuyện theo vai một nhân vật trong câu chuyện.

- HS chơi trò chơi.




- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.


- HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
+ Bài tập đọc chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1:Tô Hiến Thành ... Lý Cao Tông.
Đoạn 2: Phò tá ... Tô Hiến Thành được.
Đoạn 3: Một hôm ... Trần Trung Tá.
- Trưởng nhóm cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm tự phát hiện và luyện đọc từ khó.

- Trưởng nhóm cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm tự phát hiện câu dài và gạch chéo chỗ ngắt giọng, gạch chân chỗ nhấn giọng.


- HS thực hiện.

- HS đọc phần chú giải.
- 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS thực hiện yêu cầu theo nhóm 4.


- Dự kiến ND chia sẻ:
- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi và trả lời:
+ Tô
nguon VI OLET