TUẦN 5

( Từ ngày 1 / 10 / 2018 đến ngày 5/ 10 / 2018 )

 

Ngày giảng: 1 - 10 - 2018                      THỨ HAI

 

TIẾT 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

 

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

§ 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

 

A. Mục tiêu:

- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. Hiểu nd bài: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật .

- Rèn cho HS kỹ năng đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.

- GD học sinh yêu quý lao động, quý những sản phẩm mình làm ra.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 7' )

- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?

 

 

- Vậy bạn nào có thể đọc TL và nêu nd bài Tre Việt Nam ?

 

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Ở giờ trước các em đã tìm hiểu Người ăn xin. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Những hạt thóc giống.

II. Phát triển bài ( 30' )

1. Luyn đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ

- GV quan sát, sa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ kh

 

- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi y/c: em hãy đọc TL và nêu nd bài Tre Việt Nam.

- HS xung phong đọc bài.

 

- HS dưới lớp lắng nghe và nx.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

- 1HS đọc.

- 5 khổ đoạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS sửa lỗi phát âm, lắng nghe.

1

 


ó.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp

- GV đọc mẫu toàn bài.

2. Tìm hiểu bài.

- T chc cho HSHĐ,tho lun theo nhóm 4 để tr li các câu hi sau :

+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?

+ Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực ?

 

 

+ Những hạt thóc giống của vua có nảy mầm được không ? Vì sao ?

+ Tại sao vua lại giao cho mọi người mang thóc đó đi gieo ? Vua có mưu kế gì trong việc này ?

+ Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người  ?

+ Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói ?

 

+ Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ?

+ u chuyện có ý nghĩa ntn ?

 

 

- GV nx, chốt lại nd bài: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.

3. Luyện đọc diễn cảm

- Y/c 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn.

- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn 4, 5.

+ GV đọc mẫu và HD đọc.

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 5.

- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm trước lp.

 

- GV nx tuyên dương nhóm đọc tt .

II. Kết thúc ( 3' )

- GV y/c 2HS nêu lại nd bài.

- NX giờ học.

- HS học bài, chuẩn bị bài: Gà Trống và Cáo.

 

- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp

- HS nghe.

 

- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày:

+ Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.

+ Phát cho mỗi người một thong thóc đã luộc kĩ và truyền cho mọi người đem về gieo, hết mùa ai không có thóc sẽ bị phạt.

+ Những hạt thóc đó không nảy mầm được vì đã chín rồi.

+ Vì vua muốn tìm người trung thực.

 

 

+ Chôm dũng cảm dám nói sự thật.

 

+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì nghĩ có lẽ.

+ Vì họ là người dám nói ra sự thật, dám đối diện với sự thật.

+ Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật.

- HS các nhóm nx.

- 2HS nhắc lại nd bài.

 

 

 

- 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.

- HS nghe

- HS luyện đọc theo nhóm 5.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc

 

- Lớp nx, bình chọn.

 

 

- 2HS nêu lại nd bài.

- Lắng nghe.

 

1

 


TIẾT 3: TIN HỌC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG

 

TIẾT 4: TOÁN

§ 21: LUYỆN TẬP

 

A. Mục tiêu:

- Biêt số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Rèn cho học sinh kỹ năng xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.

- GD các em tính cẩn thận trong học tập.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT phần khởi động, phiếu BT2

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5' )

- GV tổ chức cho HS khởi động bằng cách thi làm nhanh BT3của tiết trước.
 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp

II. Phát triển bài ( 33’ )

- HDHS làm BT:

1. Bài 1:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- GV hỏi: BT y/c em làm gì ?

 

- HDHS làm bài.

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi để trả lời các câu hỏi sau:

a, Những tháng có 30, 31. 28 hoặc 29 ngày là những tháng nào ?

 

 

b, Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày.

    Năm thường tháng 2 có 28 ngày.

+ Năm nhuận có bao nhiêu ngày ?

+ Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?

 

- GV nx, sửa sai.

 

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3.

+ Đáp án:

a. Thuộc thế kỉ XI, cách đây 1003 năm.

b. Thuộc thế kỉ X, cách đây 1075 năm.

- HS nx

 

 

 

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- HS trả lời : BT y/c em nêu các tháng có 31,30, 29, 28 ngày.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận theo cặp đôi để trả lời các câu hỏi của GV:

a. Các tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11.

   Các tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.

+ Tháng có 29 hoặc 28 ngày: 2.

 

 

+ Năm nhuận có 366 ngày.

+ Năm không nhuận có 365 ngày.

- HS các cặp nx.

 

 

1

 


2. Bài 2:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- GV hỏi: BT y/c em làm gì ?

 

- HDHS làm bài.

- Tổ chức cho HS thảo luận làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.

- Quan sát, giúp đỡ các cặp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai.

3. Bài 3:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- GV hỏi: BT y/c em làm gì ?

 

- HDHS làm bài

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để làm BT.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai

III. Kết thúc (2' )

- Y/c HS nhắc lại cách tìm thế kỉ.

- NX giờ học

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng.

- 2HS đọc y/c BT.

- HS trả lời: BT y/c em viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Lắng nghe.

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:

3 ngày = 72 giờ ;  1/ 4 giờ = 15 phút 

4 giờ = 240 phút ;  1/ 2 phút = 30 giây.

8 phút = 480 giây.

ngày = 8 phút.

3 giờ 10 phút = 190 phút.

2 phút 5 giây = 125 giây.

4 phút 20 giây = 260 giây.

- HS các cặp nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- HS trả lời: BT y/c em tìm thế kỉ và tìm năm.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4  sau đó cử đại diện trình bày:

a. Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII.

b. Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi vào năm 1980, như vậy Nguyễn Trãi sinh năm 1386 và thuộc thế kỉ XIV.

- HS các nhóm nx.

 

 

- HS lần lượt nhắc lại.

- Lắng nghe.

 

BUỔI 2

TIẾT 1: LỊCH SỬ

§ 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ

CỦA TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

 

A. Mục tiêu:

- HS biết: Thời gian và cuộc sống của nhân dân ta khi bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ. Từ năm 179 TCN đến năm 938.

1

 


- Nêu được đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc(một vài điểm chính, sơ giản về nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán.

- Tôn trọng và tự hào về các truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam

B. Chuẩn bị:

1. GV:  Phiếu BT.

2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

I. Khởi động: (4’)

 

- Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?

 

 

- GV nx, đánh giá.

- GT trực tiếp vào bài.

II. Phát triển bài: (33’)

1. Cuộc sống của nhân dân ta khi bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ.

- Y/c HS đọc thầm nd ở SGK

- Tạo nhóm 4.

- GV phát phiếu và y/c HS các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu.

- Quan sát giúp đỡ các nhóm.

 

- Hát.

- Năm 218 TCN, quân Tần xâm lược nước ta. Thục Phán lãnh đạo người Âu Việt ...... dựng nước Âu Lạc.

- HS nx.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc thầm nd ở SGK.

- HS chia nhóm.

- HS nhận phiếu, thảo luận,làm việc theo nhóm 4 để hoàn thành vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày:

Phiếu bài tập

              Thời gian

Các mặt                                 

Trước năm 179 TCN

Từ năm 179 TCN đến năm 938.

Chủ quyền

 

Kinh tế

 

Văn hoá.

- Là một nước độc lập.

 

- Độc lập và tự chủ.

 

Có phong tục tập quán riêng.

 

- Trở thành quận, huyện của phong kiến phương Bắc.

- Phụ thuộc vào sự đô hộ của phong kiến phương Bắc.

- Phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc.

1

 


 

- GV nx, chốt lại: Dưới sự đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta bị bóc lột nặng nề, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

2. Các cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc trong thời kì đó.

- Tạo nhóm 6 ( điểm số )

- Y/c các nhóm dựa vào thông tin SGK, thảo luận, điền tên các cuộc khởi nghĩa vào bảng.

- Quan sát giúp đỡ các nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dưới ách áp bức, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta phản ứng ra sao?

 

- GV nhận xét, kết luận: Không chịu khuất phục với sự đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta không ngừng nổi dậy đấu tranh và giành lại được độc lập.

III. Kêt thúc: (3’)

- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK

- Nhận xét tiết học.

- VN ôn bài ở nhà và chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- HS các nhóm nx.

-  2 HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

- HS chia nhóm.

- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng

theo y/c. Sau đó cử đại diện trình bày:

 

Thời gian

Các cuộc khởi nghĩa

Năm 40

Năm 248

Năm 542

Năm 550

Năm 722

Năm 766

Năm 905

Năm 931

Năm 938

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- Khởi nghĩa Bà Triệu

- Khởi nghĩa Lí Bí

- Kn Triệu Quang Phục

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Khởi nghĩa Phùng Hưng

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

- Kn Dương Đình Nghệ

- Chiến thắng Bạch Đằng.

 

- Nhân dân ta vẫn dữ gìn các phong tục tập quán truyền thống và không chịu khuất phục, nổi dậy đấu tranh.

- HS các nhóm nx.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- 2HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Lắng nghe.

1

 


TIẾT 2: KHOA HỌC

§9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CHẤT BÉO, MUỐI.

 

A. Mục tiêu:

- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Nêu lợi ích của muối iốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).

- Rèn cho học sinh kỹ năng ử dụng các chất béo hợp lí

- Ăn uống hợp lí

B. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ, tranh..

- Học sinh: Sách giáo khoa,…

C. Các hoạt động dạy học:

 

I. Phần khởi động ( 6’)

- Trò chơi: Ai  thông thái.

- Giáo viên nêu luật và nội dung chơi.

- 2 học sinh thực hành chơi: Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật?

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài qua tranh.

II. Phần phát triển ( 26’)

Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên. Các món ăn cung cấp nhiều chất béo.  

* Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo.

* Cách tiến hành.

+ Bước 1:

- Giáo viên chia lớp làm 2 đội.

+ Bước 2: Cách chơi và luật chơi.

- Tổ chức cho học sinh  thi kể.

- Giáo viên  nhận xét bổ sung.

Hoạt động 2: Thảo luận về ăn, phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.  

* Mục tiêu: Biết tên một só món ăn vừa cung cấp chất béo động vật, thực vật.

- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp...

* Cách tiến hành:

- Phân loại thức ăn vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?

- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật với chất béo thực vật ?

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chơi.

 

- HS nhận xét.

 

- Học sinh quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Mỗi đội cử ra một đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước.

- Học sinh thi kể.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hoạt động nhóm 4

- Cán sự chia nhóm 4 điểm số

- 1 học sinh nêu.

- Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày

1

 


 

 

 

-  Hạn chế ăn thịt mỡ, óc, phủ tạng động vật vì những thứ đó chứa nhiều chất làm tăng huyết áp, các bệnh về tim  mạch.

Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối iốt cho cơ thể và tác hại của việc ăn mặn:    

* Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối iốt.

- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh giới thiệu những tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của muối iốt đối với sức khoẻ con người.

- Tại sao không nên ăn mặn ?

 

 

 

- Nhận xét.

III. Phần kết thúc (3’)

- Trò chơi: Ai nhanh trí.

- Giáo viên nêu luật và nội dung chơi.

- 2 học sinh thực hành chơi: Tại sao phải sử dụng hợp lí các chất béo và muối?

 

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau

- Nhóm nhận xét

 

- Học sinh  phân loại thức ăn...

- Học sinh  nêu lí do cần ăn phối hợp …

 

 

- Học sinh nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh giới thiệu.

 

- Để phòng tránh các rối loạn do thiếu iốt...

- Ăn mặn liên quan đến bệnh huyết áp cao.

 

 

- HS chú ý.

 

- 2 HS nêu nhanh.

 

 

- HS nhận xét, tuyên dương.

 

- HS lắng nghe.

 

TIẾT 3: THỂ DỤC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG

 

 

Ngày giảng: 2 - 102018          THỨ BA

 

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

§ 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO

 

A. Mục tiêu:

- Bước đàu biết đọc diến cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui vẻ, dí dỏm.

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.

1

 


- Rèn kĩ năng đọc rõ ràng, đúng chính tả cho HS.

- GDHS biết có ý thức biết cảnh giác trong cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5' )

- Cho HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền”

- Bạn nào có thể đọc và nêu được ND bài Những hạt thóc giống ?

 

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Ở giờ trước các em đã tìm hiểu Truyện cổ nước mình. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Gà Trống và Cáo.

II. Phát triển ( 31' )

1. Luyn đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy khổ thơ?

- Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ .

- GV quan sát, sa sai,kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp .

- GV đọc mẫu toàn bài.

2. Tìm hiểu bài.

- T chc cho HSHĐ, tho lun theo nhóm 4 để tr li các câu hi sau:

+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?

+ Vì sao Gà không nghe lời Cáo?

 

+ Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?

+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời gà nói ?

+ Bài thơ muốn nói điều gì?

 

 

 

 

- GV nx, b sung.Sau đó treo bng ph ghi s

 

- HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền”

- HS xung phong đọc và nêu nd bài

 

- HS nx.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- 1HS đọc

- 2 khổ thơ

- HS đọc nối tiếp khổ thơ.

- HS sửa lỗi phát âm, lắng nghe.

 

- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp .

- HS nghe.

 

- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:

+ Cáo đưa tin bịa đặt nhằm dụ Gà xuống đất để ăn thịt gà.

+ Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là gian dối.

+ Vì Cáo rất sợ chó săn.

 

+ Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi co cẳng bỏ chạy.

+ Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.

- HS các nhóm nx.

- 2HS nhắc lại nd bài.

1

 


n nd bài lên bng: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.

3. Luyện đọc diễn cảm và HTL

- Y/c 2HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ.

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

+ GV đọc mẫu và HD cách đọc.

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm trước lp.

 

- GV nx, tuyên dương.

- Y/c HS học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ trước lớp.

 

- GV nx tuyên dương HS đọc tt.

III. Kết thúc ( 4' )

- GV đưa ra câu hỏi để củng cố nd bài: Qua câu chuyện này em đã học được ở Gà Trống điều gì ?

- NX giờ học

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ của bài.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.

- HS nghe

- HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc.

 

- Lớp nhận xét bình chọn.

 

- HS học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ.

- HS xung phong thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ trước lớp.

- HS nx.

 

 

- HS suy nghĩ rồi trả lời: chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào và hãy cảnh giác với những lời nói đó.

- Lắng nghe.

 

 

TIẾT 2: TOÁN

§ 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

 

A. Mục tiêu:

- Bước đầu hiểu biết được số trung bình cộng của nhiều số. Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.

- Rèn cho học sinh kỹ năng tính trung bình cộng.

- GD các em có tính cẩn thận khi áp dụng toán vào cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng nhóm, bút dạ. 

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động  ( 4’)

 

- Tổ chức cho HS thi làm nhanh BT mà GV y/c.
 

 

- Hát.

- 2HS lên bảng thi làm nhanh mà GV y/c.

+ Đáp án:

1

 


 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp

II. Phát triển ( 33’ )

1. Hoạt động 1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình công.   

Bài toán 1:

- GV đưa ra bài toán.

- HDHS phân tích và giải bài toán.

                     Bài giải

          Tống số lít dầu của 2 can là :

6 + 4 = 10 (lít)

       Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:

                  10 : 2 = 5 (lít)

                           Đáp số: 5 lít dầu.

- GV đưa ra câu hỏi:

+ Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ?

- Ta nói: Trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là trung bình cộng của hai số 6 và 4.

- Y/c HS nêu cách tìm strung bình cộng  của 6 và 4 ?

Bài toán 2:

- Gọi 2HS đọc bài toán.

- GV hỏi:

+ Muốn tìm trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ta làm ntn ?

- Gọi 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.

 

 

 

 

 

- GV hỏi:

+ 28 được gọi là gì ?

 

+ Muốn tìm trung bình cộng của 3 số ta làm ntn ?

+ Ví dụ: Muốn tìm số TBC của các số: 34, 43, 42 và 49 ta làm ntn ?

4 ngày 5 giờ = 101 giờ

5 phút 13 giây = 313 giây.

- HS nx.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- Học sinh đọc bài toán.

- HS lắng nghe và cùng thực hiện:

+ Có tất cả: 4 + 6 = 10 lít dầu.

 

+ Ta lấy 10 : 2 = 5 lít dầu.

 

 

 

- HS trả lời :

+ Mỗi can có 5 lít dầu.

 

- Lắng nghe.

 

 

- Học sinh nêu ta lấy : (6 + 4) : 2 = 5

 

 

- 2HS đọc bài toán.

- HS trả lời:

+ Lấy tổng số học sinh của ba lớp chia cho 3.

- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.              

                   Bài giải:

 Tổng số học sinh của 3 lớp là:

       25 + 27 + 32 = 84 ( HS )

  Trung bình mỗi lớp có:

         84 : 3 = 28 (HS)

                   Đáp số: 28 HS.

- HS trả lời:

+ 28 là số trung bình cộng của ba số: 25; 27 và 32.

+ Ta lấy tổng của 3 số và chia cho 3.

 

+ Ta làm như sau:

     (34 + 43 + 42 + 49) : 4 = 42

 

1

 

nguon VI OLET