Tuần 5
SÁNG Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________________
TIẾT 3 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. Chuyển đối được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Rèn cho HS kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
SGK, SGV, Tờ lịch tường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ: 2-3’
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học và nêu mối quan hệ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 1-2’
3.2. Hướng dẫn luyện tập: 25-28’
Bài 1: Kể tên: Những tháng có 30, 31, 28 hoặc 29 ngày là những tháng nào?
- GV gợi ý: Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày, năm thường tháng 2 có 28 ngày.
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV chép bài tập lên bảng
- Gọi HS làm bảng lớp, nháp.

- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức cho HS làm bài miệng

- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Chúng ta đang sống ở thế kỉ nào?
- GV hệ thống ND tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
- Hát

- 2 HS nêu: thế kỉ, giờ, phút, giây.





- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát lịch và trả lời miệng.
- Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11.
- Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- Tháng có 28 hoặc 29 ngày: 2.
- Năm nhuận có 366 ngày.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp.
3 ngày = 72 giờ ; 4 giờ = 240 phút.
.....................................
3 giờ 10 phút = 190 phút.
4 phút 20 giây = 260 giây.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ và trả lời miệng:
a, Năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII.
b, N.Trãi sinh năm 1380 thuộc thế kỉ XIV

- Thế kỉ 21
- HS nghe

________________________________________
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: HS biết được :
- Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác
*GDQPAN : Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình cái xấu là tốt
II. CHUẨN BỊ
- Tranh để HS nhận xét phần khởi động.
- Thẻ màu (HS) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 2-3’
- Kể những tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết?
2. Bài mới : 28-30’
HĐ1: HS Khởi động.
Gv cho các nhóm cùng quan sát 1cái cặp sách và một số bức tranh .....



- Gv kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến khác nhau về cùng sự vật.
HĐ2: Giúp HS thảo luận tình huống.
Gv nêu các tình huống, giao nhiệm vụ cho các nhóm.

Gv nhận xét,bổ sung
*GDQPAN : Qua tình huống vừa rồi, em học được điều gì ?- Liên hệ giáo dục HS.
HĐ3 : Bài tập 1, sgk .
Gv nêu yêu cầu bài tập 1.
Tổ chức cho HS nhận xét
Gv nhận xét tuyên dương
Bài tập 2, sgk
Gv nêu yêu cầu,hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng thẻ
GV lần lượt nêu từng ý kiến
Gv kết luận từng ý kiến
*Qua hành vi, việc làm c của BT1, GV nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm, hiệu quả đồ dùng học tập cũng chính là cách tiết kiệm năng lượng.
3 Củng cố, dặn dò : 2-3’
- Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS chuẩn bị tiểu phẩm cho tiết 2.

HS trả lời


HS
nguon VI OLET