TUẦN 5

Ngày giảng Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018

Môn: Toán (Tiết PPCT 21)

Bài học: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

2. Nội dung giáo dục tích hợp .

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Bảng nhóm

III. Thực hiện bài học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

III. Hoạt động bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1  phút)

- GV giới thiệu bài và ghi bảng. 1p

2. Giảng bài mới ( 27 phút)

  Bài 1 Gọi HS đọc y/c bài

a) Yêu cầu HS nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay.

 

 

 

b) Giới thiệu năm nhuận, năm không nhuận. Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày, năm không nhuận tháng 2 có 28 ngày.

- Nhận xét, bổ sung.

Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu câu HS tự làm bài, nêu cách làm.

 

 

 

 

- Nhận xét, đánh giá

Bài 3 Y/cầu hs đọc đề bài

- Y/c HS tự làm bài, chữa bài

 

 

- Nhận xét

4. Củng cố ( 3 phút)

- Về ôn lại bài, làm bài tập 4, 5; chuẩn bị bài Tìm số trung bình cộng.

- Nhận xét tiết học.

5.  Dặn dò (2  phút)

- Nhận xét giờ học.

 

- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp

- HS nhận xét

 

 

 

- Đọc y/cầu của bài

- Vài HS thực hành trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

- Tháng có 31ngày 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.

- Tháng có 30 ngày 4, 6, 9, 11

- Tháng 28 hoặc 29 ngày là tháng 2

- Năm nhuận có 366 ngày,.....

 

 

 

- Đọc y/c bài tập

- 3 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở

3 ngày = 72 giờ ; 4 giờ = 240 phút

8phút = 480 giây;

3giờ 10 phút = 190phút

2phút 5 giây = 125 giây

4phút 20 giây = 260 giây

 

- HS đọc yêu cầu bài tập

- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở

a, QuangTrung .... năm 1789 .... thế kỉ XVIII

b, Lễ kỉ niệm 600 năm ..... tổ chức năm 1980. Như vậy ... năm 1380 ... thế kỉ XIV.

 

 

 

Môn: Tập đọc (Tiết PPCT 9)


Bài dạy: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện

- Hiểu ND câu chuyện Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

2. Nội dung giáo dục tích hợp: HĐ củng cố bài học.

- KNS Biết cách xác định giá trị về phẩm chất của con người đó là tính trung thực, từ đó biết phê phán những hành vi không trung thực.

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và liên hệ.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Tranh minh hoạ trong SGK; bảng phụ

III. Thực hiện bài học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

III. Hoạt động bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1  phút)

- GV giới thiệu bài và ghi bảng.

2. Giảng bài mới ( 27 phút)

a) Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc bài.

- Nhận xét, nêu cách đọc bài.

- Chia bài làm 4 đoạn.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.

+ HD luyện đọc từ khó sững sờ, dõng dạc và hướng dẫn đọc câu hỏi, câu cảm.

- Yêu cầu HS đọc đoạn lần 2

- Y/cầu HS giải nghĩa một số từ ngữ.

- HD HS luyện đọc ngắt nghỉ.

- Y/cầu HS đọc bài theo cặp.

- Gọi HS nhận xét.

- Đọc diễn cảm, giọng chậm rãi.

b)  Tìm hiểu bài

 

- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?

- Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế?

- Thóc luộc chín có còn nảy mầm không?

- Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?

- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì?

 

 

 

- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?

- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?

 

 

- 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam.

- Trả lời câu hỏi 2 và nội dung bài.

 

 

 

- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm trong SGK.

 

 

 

- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.

- Luyện đọc từ khó.

 

 

- 4 HS nối tiếp đọc lại 4 đoạn.

- 1HS đọc chú giải

- Luyện đọc ngắt nghỉ.

- Luyện đọc bài theo cặp.

- Đại diện cặp đọc bài.

- Nhận xét nhóm bạn đọc bài

 

- HS đọc thầm bài thảo luận cặp và TLCH

- Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.

- Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kĩ.........trùng phạt

- Không nảy mầm được nữa.

 

- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm

- Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua, Chôm không có thóc, thành thật tâu với vua Tâu Bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được

- Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt


- Vì sao người trung thực là người đáng quý?

 

 

 

- Chốt nội dung bài, cho HS nhắc lại và ghi vào vở.

3. Thực hành

+ Luyện đọc diễn cảm

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.

- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm

- HD HS nhận xét.

4. Củng cố ( 3 phút)

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài Gà trống và Cáo.

5.  Dặn dò (2  phút)

- Nhận xét giờ học.

- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm.

- Người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình, thích nghe nói thật nên làm được nhiều việc có lợi cho dân, cho nước, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt

- Ghi lại ND chính của bài Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp tìm giọng đọc đúng của bài, diễn cảm

- Đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai.

- Theo dõi nhận xét.

- Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

 

BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY BẠN BÈ

HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI “TRAO BÓNG”

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện sức khỏe, rèn khả năng nhanh nhạy, khéo léo.

- Giáo dục HS ý thức tập thể.

2. Nội dung giáo dục tích hợp: HĐ củng cố bài học.

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và liên hệ.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bóng, dụng cụ đặt bóng, dây đeo có số thứ tự của người chơi, còi,…

III. Thực hiện bài học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến cho HS nắm được: trong giờ sinh hoạt tập thể tới, các em sẽ được hướng dẫn một trò chơi vui, khỏe. Trò chơi mang tên “Trao bóng”. Đây là trò chơi đòi hỏi người chơi phải nhanh nhẹn, khéo léo, bình tĩnh mới dành được chiến thắng.

- Đối tượng chơi: cả lớp (tùy số lượng của lớp mà chia làm nhiều đội khác nhau, chia đều số lượng người khỏe, người yếu).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chuẩn bị 2 quả bóng (bóng đá loại vừa), 4 cái chậu nhựa con (chọn loại chậu không sâu lòng) để đặt quả bóng.


 

Bước 2: Tiến hành chơi

GV hướng dẫn cách chơi:

- Chia đôi sân chơi thành 2 bên; đặt tên một bên là sân A, một bên là sân B.

- Mỗi đội chơi chia đôi số người đứng về phía 2 đầu của sân. Người chơi của các đội đeo biển số thứ tự từ 1 – 8 (tùy theo số lượng người của đội). Những người đeo từ số 1 – 4 của mỗi đội đứng về phía bên sân A - ở vị trí xuất phát đã vạch sẵn, những người đeo số 5 – 8 đứng về phía sân B - ở vị trí xuất phát đã vạch sẵn.

- Mỗi đội sẽ có 1 quả bóng và 2 cái chậu. Cuộc chơi sẽ tiến hành 2 vòng.

- Nghe hiệu lệnh xuất phát của trọng tài (ví dụ: Mỗi đội có 8 người):

+ Các số 1 của sân A đầu đội chậu đặt quả bóng, bước (hoặc chạy) nhanh theo con đường đã được kẻ trong cự li quy định, tiến về sân B trao cho số 5.

+ Các số 5 chạy nhanh đặt quả bóng vào chậu cho số 2.

+ Số 2 đội bóng trao cho số 6.

+ Số 6 chạy, đặt bóng vào chậu cho số 3.

+ Số 3 đội bóng trao cho số 7.

+ Số 7 chạy, đặt bóng vào chậu cho số 4.

+ Số 4 đội bóng trao cho số 8.

- Như vậy đã hết một vòng chơi. Người bên sân A đã hoàn thành phần đội bóng và đã trở về vị trí sân B. Đổi lại, người ở vị trí sân B trở về vị trí sân A và trở thành người đội bóng ở vòng chơi thứ hai.

- Đội nào hoàn thành trước, đội đó được ghi điểm.

Lưu ý HS: Các trường hợp sau đây sẽ bị coi là phạm lỗi:

- Sân chơi rộng, kẻ vạch sẵn vị trí của các đội, đường chạy để trao bóng.

- Cử trọng tài.

 


+ Người đội bóng không đi đúng đường vạch.

+ Bóng rơi khỏi chậu.

+ Trao bóng nhầm số thứ tự.

Bước 3: Nhận xét – Đánh giá

- Trọng tài công bố thứ tự kết quả các đội đã ghi bàn thắng và mời GVCN lên nhận xét.

- GV khen ngợi tinh thần nhiệt tình, hào hứng, sôi nổi của các đội chơi. Nhấn mạnh, tham gia trò chơi này, các em không những rèn luyện thể lực mà còn thể hiện sự nhanh nhạy, khéo léo trong xử lí tình huống để có được bàn thắng. Hoan nghênh đội ghi được nhiều bàn thắng nhất.

- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi.

 

Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018

Môn:  Chính tả (Nghe - viết) (Tiết 5)

Bài dạy: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.

- Làm đúng các bài tập 2a, b.

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và liên hệ.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Bảng phụ, phiếu BT2a, b.

III. Thực hiện bài học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

+ Gọi HS lên bảng viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi

- Nhận xét, đánh giá.

III. Hoạt động bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1  phút)

- GV giới thiệu bài và ghi bảng. 1p

2. Giảng bài mới ( 27 phút)

a) Hướng dẫn học sinh nghe - viết

- Gọi HS đọc bài chính tả.

- Y/c HS tìm từ khó viết và viết vào vở nháp

- Hướng dẫn cách trình bày bài viết

b). Viết bài

- Đọc lần lượt, nhắc nhở HS viết bài.

 

 

 

- 3 em viết trên bảng, lớp làm vào nháp các từ ngũ bắt đầu r/d/gi.

 

 

 

 

 

- Theo dõi và đọc thầm.

- Nêu từ khó và cách viết, 1 HS lên bảng, lớp viết nháp

- Nêu cách trình bày bài văn


- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.

- Nhận xét chung.

3. Thực hành

Bài 2 a Điền những bị bỏ trốngbắt đầu bằng l hoặc n

- Yêu cầu HS làm bài vở bài tập

- HD nhận xét, bổ sung .

- Nhận xét, chốt lại

 

b) Điền những chữ bị bỏ trống có vần en hoặc eng

- HDHS làm bài như ý a

- Cùng lớp nhận xét, chữa bài.

4. Củng cố ( 3 phút)

- Nhận xét tiết học, biểu dương.

5.  Dặn dò (2  phút)

- Y/C HS về nhà tự chữa những lỗi sai

 

 

- Nghe - viết chính tả.

- Đổi vở soát lỗi cho nhau.

 

 

 

- HS đọc yêu cầu, đọc thầm, tự làm vở

- 1 HS làm bảng

- Lớp nhận xét, bổ sung

Đáp án a lời, nộp, này, làm, lâu, lòng, làm.

 

 

- Kết quả (b) chen, len, leng, len, đen, khen.

 

Môn:  Luyện từ và câu (Tiết PPCT 9)

Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG.

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng. (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ tự trọng (BT3).

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: 3 phiếu khổ to ghi bài tập 1, từ điển.

III. Thực hiện bài học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

+ Yêu cầu HS nêu 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 2 từ ghép có nghĩa phân loại.

+ Nhận xét, đánh giá.

III. Hoạt động bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1  phút)

- GV giới thiệu bài và ghi bảng. 1p

2. Giảng bài mới ( 27 phút)

a) Thực hành

Bài 1 Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực.

- Phát phiếu từng cặp làm bài. Cho HS thảo luận theo cặp.

- HD HS nhận xét, bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS làm bài tập trên bảng, lớp làm nháp, nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu và mẫu

 

- Thảo luận cặp và làm bài vào phiếu

- Trình bày, nhận xét,bổ sung

+ Cùng nghĩa trung thực thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, ...

+ Trái nghĩa trung thực dối trá, gian lận, lừa đảo, ...


- Nhận xét, chốt

Bài 2 Đặt câu với một từ đã tìm được ở bài 1

- Yêu cầu mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực.

- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3 Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ Tự trọng.

- Đính bảng phụ lên bảng và yêu cầu HS đọc bài.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, chốt bài Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

Bài 4 Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây……

- Y/c HS thảo luận theo cặp đọc các thành ngữ tục ngữ và dựa vào nghĩa của câu để chia….

- Y/c HS trả lời và giải nghĩa các thành ngữ tục ngữ đó.

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, đánh giá

4. Củng cố ( 3 phút)

- Nhận xét tiết học, biểu dương.

5.  Dặn dò (2  phút)

Về nhà làm lại BT và học thuộc các thành ngữ, tục ngữ, xem trước bài sau

 

 

- Nêu yêu cầu bài.

 

- Vài HS lên bảng, cả lớp làm vào vở

 

 

- Tiếp nối đọc những câu đã đặt.

 

- Đọc yêu cầu, trao đổi từng cặp.

 

- 1em lên bảng làm, lớp làm vở

 

- Nhận xét, bổ sung

 

 

- HS đọc yêu cầu và trao đổi cặp.

 

 

 

 

+ Trung thực a, c, d

+ Lòng tự trọng b, e.

- Nhận xét bài bạn

- HS.

 

Môn: Toán (Tiết PPCT 22)

Bài dạy TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.

- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và liên hệ.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Hình vẽ SGK.

III. Thực hiện bài học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

+ Gọi HS lên bảng làm bài tập

3 ngày = ... giờ;

3 giờ10 phút = ... phút

4 giờ = ... phút;

2phút 5giây = ... giây

- Nhận xét, tuyên dương

III. Hoạt động bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1  phút)

- GV giới thiệu bài và ghi bảng. 1p

 

 

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

 

 

 

 

 

 

 


2. Giảng bài mới ( 27 phút)

a) Bài toán 1

- Y/c HS đọc bài toán 1.

- Gọi HS giải bài trên bảng

- Nhận xét, tuyên dương

+ Làm thế nào để tìm được số lít dầu rót đều vào mỗi can?

+ Nêu phép tính

- Ghi bảng (6 + 4) 2 = 5 (l)

+ Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm thế nào?

b). Bài toán 2

- Gọi HS đọc bài toán

- Gọi HS giải bài

- Nhận xét, chốt

+ Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm thế nào?

- Đưa ra ví dụ tìm trung bình cộng của hai, ba, bốn số.

+ Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?

 

3. Thực hành

Bài 1 Tìm số trung bình cộng của các số

- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.

 

 

 

 

- Nhận xét chữa bài.

Bài 2 Gọi HS đọc bài toán

- HD HS tóm tắt đề toán, xác định dạng toán.

- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

 

 

 

 

4. Củng cố ( 3 phút)

+ Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học, biểu dương.

5.  Dặn dò (2  phút)

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài.

 

 

- Đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán nêu cách giải bài toán.

- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp

- Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 được số lít dầu rót đều vào mỗi can.

- HS nêu

 

- … ta tính tổng của 2 số rồi chia tổng đó cho 2.

 

- HS đọc, phân tích bài toán

- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp

 

- HS nêu

 

 

 

- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.

 

- HS đọc đề bài

 

- Cả lớp làm vào vở, 3 HS làm bài trên bảng.

a. (42 + 52) 2 = 47;

b. (36 + 42 + 57) 3 = 45;

c. (34 + 43 + 52 + 39) 4 = 42

- Lớp nhận xét, chữa bài

- Đọc đề và phân tích bài toán

-1 HS làm bảng ,cả lớp làm vào vở

Bài giải

Cả bốn em cân nặng là

36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg).

Trung bình mỗi em cân nặng là

148 4 = 37 (kg).

Đáp số 37 kg.

 

 

- Vài HS nêu lại ghi nhớ

Môn: Kể chuyện (Tiết ppct 5)

Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại đ­ược câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.

- Hiểu câu chuyện và nêu đ­ược nội dung chính của câu chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

2. Nội dung giáo dục tích hợp:


3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và sáng tạo.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Một số chuyện về lòng trung thực truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện c­ười, truyện thiếu nhi.

III. Thực hiện bài học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

- Gọi HS kể câu chuyện Một người chính trực

 

- Nhận xét, đánh giá

III. Hoạt động bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1  phút)

- GV giới thiệu bài và ghi bảng. 1p

2. Giảng bài mới ( 27 phút)

a) H­ướng dẫn HS kể chuyện

- Ghi đề bài lên bảng, gạch chân dưới các từ quan trọng.

- Gọi HS đọc 4 gợi ý

+ Nếu kể những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ Một ng­ười chính trực, Những hạt thóc giống, Chị em tôi, Ba l­ưỡi rìu thì điểm không tối đa, khuyến khích HS tìm những truyện ngoài sách.

- Lư­u ý Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.

 

 

b. Thực hành kể chuyện

 

- Kể chuyện theo cặp.

- Thi kể chuyện trước lớp.

 

- HS - GV nhận xột

- Nội dung câu chuyện có hay, có mới không ?

- Cách kể (giọng điệu, cử chỉ ).

- Khả năng hiểu chuyện của ng­ời kể.

- Cả lớp bình chọn bạn có câu truyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

4. Củng cố ( 3 phút)

- GV nhận xét tiết học Về nhà kể chuyện cho cả nhà cùng nghe.

5.  Dặn dò (2  phút)

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài.

 

 

- 2 HS kể, trao đổi với bạn về nội dung câu chuyên

- Nhận xét, đánh giá

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đọc đề bài

 

- 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý.

 

 

 

 

- Một số hs nối tiếp nhau nêu tên chuyện mà mình sẽ kể cho cả lớp nghe.

- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.

 

- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Kể chuyện theo cặp. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Thi kể chuyện tr­ớc lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện.

Thứ t­ư ngày 10 tháng 10 năm 2018

Môn: Đạo đức (Tiết ppct 5)

Bài dạy: BÀY TỎ Ý KIẾN

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Biết được Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

2. Nội dung giáo dục tích hợp: hoạt động 3.

SDNL Biết bày tỏ và chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm nhiều quả năng lượng.

+ Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : Tự học và sáng tạo

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV:  phiếu học tập.

HS: Mỗi em có 3 thẻ màu màu trắng, màu xanh, màu đỏ.

III. Thực hiện bài học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

III. Hoạt động bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1  phút)

- GV giới thiệu bài và ghi bảng. 1p

2. Giảng bài mới ( 27 phút)

a) HĐ1 Thảo luận nhóm (câu 1 và 2 trang 9 SGK).

- Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ.

- Kết luận.Biết bày tỏ thái độ của mình trước mọi sự việc….

* YC HS tô màu vào tranh.

b) HĐ2 Thảo luận theo nhóm đôi(Bài tập1).

- YC hs làm việc theo nhóm.

- Kết luận.Trẻ em biết bày tỏ thái độ của mình và biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác…

3 Thực hành/ luyện tập

C. HĐ3 Bày tỏ ý kiến (BT2).

- Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các thẻ.

- GV nêu từng ý.

- Giải thích lí do.

- Kết luận Các ý kiến (a), (b), (c), (d)

là đúng. Ý kiến (đ) là sai

- Y/ c HS nêu ghi nhớ của bài

+ SDNL Liên hệ bản thân ?

KL Chúng ta biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

4. Củng cố ( 3 phút)

- Chốt lại nội dung bài học.

5.  Dặn dò (2  phút)

Chuẩn bị cho bài học sau.

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận, đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.

 

* HS tô màu.

- Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi, trình bày, các nhóm khác nhận xét.

 

 

 

 

- HS đọc bài trong sgk.

- Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.

 

 

-Thảo luận chung cả lớp.

-HS.

- HS.

 

Môn: Toán(Tiết ppct 23)

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Tính được trung b́nh cộng của nhiều số

- Bước đầu biết giải bài toán về số trung bình cộng.


2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh : tự học và sáng tạo

II. Đồ dùng và phương tiện dạy học.

GV: Bảng nhóm

III. Thực hiện bài học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)

II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

- Gọi 1 HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.

- 1 HS lên bảng làm bài 1 (d)

- Nhận xét, đánh giá.

III. Hoạt động bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1  phút)

- GV giới thiệu bài và ghi bảng.

2. Giảng bài mới ( 27 phút)

a)  Thực hành

Bài 1 Tìm số trung bình cộng của các số.

- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài

 

 

 

 

 

- HD nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 2 Gọi HS đọc bài toán

- HD HS phân tích bài toán

- Y/cầu HS làm bài vào vở

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, đánh giá

Bài 3 Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2

 

 

 

 

 

- Nhận xét, đánh giá

4. Củng cố ( 3 phút)

  -Nhaän xeùt tieát hoïc,

 

 

- HS trả lời

 

- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

- Y/c HS đọc đề cả lớp đọc thầm

- 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở

a, Số TBC của 96;121;143 là

(96 + 121 + 143) 3 = 120

b, Số TBC của 35; 12; 24; 21; 43 là

(35 + 12 + 24 + 21 + 43) 5 = 27

- HS nhận xét, bổ sung

 

 

 

- HS nêu đề bài phân tích bài toán

- 1 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là

96 + 82 + 71 = 249 (người)

Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng them :

249 3 = 83 (người)

Đáp số 83 người

- HS nhận xét, bổ sung

 

 

- Đọc đề toán, phân tích đề.

- 1 HS giải bảng lớp

Bài giải

Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh lớp 4 là

138 + 132 + 130 +136 +134 = 670 (cm)

Trung bình mỗi học sinh cao là

670 5 = 134 (cm)

Đáp số 134cm

- HS.

 

nguon VI OLET