BÁO GIẢNG TUẦN: 05

Từ ngày 1 tháng 10 năm 2018 đến ngày 5 tháng 10 năm 2018

Thứ/ngày

TT

Môn dạy

TT

Tên bài

ND điều chỉnh

Hai

1/10

Sáng

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

Chào cờ

Lịch sử

Toán

 

K.chuyện

LT Toán

Tin học

LT T.Việt

5

9

5

21

 

5

25

9

21

 

Những hạt thóc giống

Nước ta …. của các triều đại PKPB

Luyện tập

 

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

Luyện tập

GVBM

Luyện tập

 

GDKNS

 

BT:1, 2, 3

Ba

1/10

Sáng

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

LTVC

TD

Toán

Địa Lí

 

LT.TViệt Mĩ Thuật

LT T.Việt

LT Toán

9

9

22

5

 

22

5

22

26

MRVT: trung thực – Tự trọng

GV bộ môn

Tìm số trung bình cộng

Trung du Bắc Bộ

 

MRVT: trung thực – Tự trọng

GV bộ môn

Luyện tập

Luyện tập

 

 

BT 1(a,c,b); 2

 

3/10

Sáng

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

TLV

Toán

Đạo đức

 

Tin học

Âm nhạc

LT Toán

LT Toán

10

9

23

5

 

10

5

27

28

Gà Trống và Cáo

Viết thư (KT viết)

Biểu đồ

Biết bày tỏ ý kiến tiết 1

 

GV bộ môn

GV Bộ môn

Luyện tập

Luyện tập

GDQP

 

BT 1, 2, 3. KNS, GDQP

Năm

4/10

Sáng

 

 

Chiều

 

1

2

3

4

 

1

2

3

4

5

LTVC

Toán

Khoa học

Chính tả

 

Kỹ thuật

LT T.Việt

LT Toán

LT Toán

ATGT

10

24

9

5

 

5

24

29

30

4

Danh từ

Luyện tập

Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn

Những hạt thóc giống

 

Khâu thường tt

LT về danh từ

Luyện tập

Luyện tập

Lựa chọn đường đi an toàn

 

 

 

1; 2(a, b).

 

Sáu

5/10

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

TLV

Khoa học Toán

SHTT

 

Anh văn

Anh văn

LT Tviệt

Thể dục

10

10

25

5

 

9

10

25

10

Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

Ăn nhiều rau quả chín và …. An toàn

Biểu đồ tt

Tổng kết tuần

 

GV bộ môn

 

LT đoạn văn trong bài văn KC

Gv bộ môn

 

GDKNS

BT 1, 2(a).

 

 

 

 

 


Thứ hai, ngày 1 tháng 10 năm 2018

Môn: Tập đọc

Tiết: 9

Bài: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I.Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

- GDKNS: Biết được trung thực sẽ được mọi người yêu mến và tin tưởng, không đồng tình với những biểu hiện không trung thực.

II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK.

III. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD luyện đọc, tìm hiểu bài:

- Gọi HS nối tiếp đọc bài.(GVgiảng từ).

 

- Cho HS đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm bài. 

+ Câu 1: Nhà vua tìm người thế nào để truyền ngôi?

+ Câu 2: Nhà vua làm cách nào tìm người trung thực? Thóc chín nảy mầm được ko?

+ Câu 3: Chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?

+ Câu 4: Đến kỳ nộp, mọi người làm gì? Chôm làm gì?

+ Hành động của Chôm có gì khác mọi người?

+ Theo em, vì sao trung thực lại đáng quý?

GDKNS : Biết được trung thực sẽ được mọi người yêu mến và tin tưởng.

+ Nêu ND bài: mục I.

c. HD đọc diễn cảm bài:

- Gọi HS đọc lại bài.

- GV đọc mẫu đoạn: “Chôm lo lắng …thóc giống của ta”.

- GV nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS nêu ND bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Về luyện đọc, chuẩn bị bài sau.

Tre Việt Nam

 

 

Những hạt thóc giống.

- HS nối tiếp nhau đọc (4 đoạn).

- HS đọc thầm phần chú giải SGK.

- HS đọc theo cặp.

- 1 HS đọc toàn bài.

 

 

+ Người trung thực.

 

+ Phát cho mỗi người một nắm thóc…

+ Không.

+ Chôm gieo hạt, chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.

+ Mọi người nô nức chở thóc đến nộp. Chôm lo lắng tâu thật với vua.

+ Chôm dũng cảm nói thật, không sợ bị phạt.

 

 

- 2, 3 HS nêu.

 

- HS nghe.

- 2 ,3 HS nêu.

 

- 4 HS nối tiếp đọc.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3, 4 HS thi đọc, cả lớp bình chọn.

 

 

- 1HS.

 

Môn: Lịch sử

Tiết: 5

Bài: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ

CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC


 

I. Mục Tiêu:

- Biết được thời gian đô hộ của PKPB đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.

- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại PKPB:

+ Cống nạp sản vật quý.

+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.

II. Đồ dùng: - Hình SGK; Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

III. Hoạt động:

1 kiểm tra:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD tìm hiểu bài:

- GV cho HS đọc 2 đoạn đầu bài SGK.

- GV cho HS so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ.

GV nhận xét.

 

 

- GV giải thích khái niệm chủ quyền và văn hóa.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cho HS đọc phần còn lại SGK.

- GV đưa bảng thống kê có ghi thời gian.

- GV cùng HS nhận xét.

 

 

- Gọi HS đọc bài học.

3. Củng cố - dặn dò:

- Để tưởng nhớ công ơn của Hai Bà, nhân dân ta đã làm gì? (HS tiếp thu nhanh)

- Nhận xét tiết học.

- Về học bài, chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Nước Âu Lạc

 

 

 

- 2 HS đọc bài.

- HS điền nội dung.

Thời gian/Các mặt

Trước năm 179 TCN

Từ 179TCN đến năm 938

 

Chủ quyền

Là 1 nước độc lập

Trở thàmh quận, huyện của PKPB

Kinh tế

Độc lập và tự chủ

Bị phụ thuộc

 

 

Văn hóa

Có phong tục tập quán riêng

Phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, nhưng dân ta vãn giữ gìn bản sắc dân tộc

 

- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa tương ứng với thời gian.

VD: Năm 40  - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

       Năm 248 – Khởi nghĩa Bà Triệu,…

- 3HS đọc bài.

 

- HS nêu.

 

Môn: Toán

Tiết: 21

Bài: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Làm đúng BT 1, 2, 3.


II. Hoạt động:

1. kiểm tra:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD giải bài tập:

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, HD:

* Dùng hai bàn tay để xác định.

- Gọi HS chữa bài.

 

- Năm nhuận có bao nhiêu ngày?

- Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?

 

Bài 2: GV nêu yêu cầu, HD:

- GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian.

  (mỗi nhóm làm một dòng)

- GV gọi HS chữa bài, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hỏi:

a. Năm 1789 thuộc TK nào?

b. Nguyễn Trãi sinh năm nào?

- Vậy năm 1380 thuộc TK nào?

GV cùng HS nhận xét.

3. Củng cố - dặn:

- GV tóm tắt ND bài.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài: Tìm số TB cộng.

Giây, thế kỉ

 

Luyện tập

 

- HS tự làm bài, chữa bài:

+ Những tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11.

+ Những tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.

+ Tháng có 28 hoặc 29 ngày là: tháng 2.

- Có 366 ngày.  ( tháng 2 có 29 ngày )

- Có 365 ngày.  ( tháng 2 có 28 ngày )

- HS thảo luận nhóm, làm bài.

VD: 3 ngày = …giờ

   Vì 1 ngày = 24 giờ

nên 3 ngày = 24 giờ x 3 = 72 giờ.

 

* 1 phút = …giây.

   2

Vì 1 phút = 60 giây

nên 1 phút = 60 giây : 2 = 30 giây.

      2

 

- 2 HS đọc.

 

a. TK:  XVIII

b. 1980 – 600 = 1380.

- TK:   XIV

 

Môn: Kể chuyện

Tiết: 5

Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.

- Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của câu chuyện.

- GD: tính ngay thẳng, dám nói lời thật.

II. Hoạt động:

1. kiểm tra:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD hiểu yêu cầu bài:

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV viết đề bài và gạch dưới từ ngữ quan trọng.

- Gọi HS đọc gợi ý SGK.

Một nhà thơ chân chính

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

 

 

- 1 HS.

- được nghe, được đọc, tính trung thực.

- 4 HS đọc.


- Cho HS nêu tên câu chuyện em chọn.

3.HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ GV nêu thời gian, HD các nhóm kể.

GV nhắc HS khi kể:

* Kể ngắn gọn, nếu dài kể 1,2 đoạn.

* Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Gọi HS lên thi kể.

 

- Cho HS đặt câu hỏi cho bạn.

- GV cùng HS nhận xét, góp ý, bình chọn.

4.Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những bạn KC chăm chú, đặt câu hỏi hay, nhận xét lời kể chính xác.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị: Tìm một câu chuyện (đoạn truyện) về lòng tự trọng mà em đã được học.

- 5,6 HS giới thiệu.

- 1 HS đọc.

- Các nhóm tập kể.

- Thi kể trước lớp:

+ Mỗi tốp 3- 4 em kể (từng đoạn).

 

+ 3, 4 HS thi kể toàn câu chuyện.

+ HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

VD: + Vì sao bạn thích nhân vật chính trong truyện?

+ Qua câu chuyện, bạn hiểu ra điều gì?

 

Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2018

Môn: Luyện từ và câu

Tiết: 9

Bài: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

 

I.Mục tiêu:

- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trung thực – tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm được (BT1, 2); nắm được nghĩa từ “tự trọng”.

- GD các em nói, viết những từ ngữ trong sáng.

III.Hoạt động:

1. Kiểm tra:

Gọi HS lên kiểm tra.

- GV nhận xét.

 

2. Bài mới:

a.Giới thiệu:

b. HD làm các bài tập:

Bài tập 1:

Gọi HS đọc, HD:

- GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian.

- Gọi HS nêu.

- GV cùng HS nhận xét.

 

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- GV cho HS làm vào vở.

Bài 3: GV cho thảo luận nhóm.

GV nhận xét.

 

Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Cho thảo luận nhóm.

- Gọi HS trình bày, nhận xét.

Từ ghép và từ láy

- Cho 2 VD về từ ghép và từ láy.

ngay thẳng, ngay ngắn, thẳng tính, thẳng thắn, thật tình, thật thà,…

 

MRVT: Trung thực - Tự trọng

 

 

- 2 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm đôi, làm vào vở.

+ Cùng nghĩa: ngay thẳng, thẳng tính, thẳng thắn, thật tình, thật thà,…

+ Trái nghĩa: dối trá, gian dối, điêu ngoa,.

- HS tự đặt câu, trao đổi vở kiểm tra.

- VD: Bé Mai rất thật thà.

- HS thảo luận cặp, trình bày:

Ý © : Tự trọng là coi trọng phẩm giá của mình.

- 2 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày:

+ Tính trung thực: a, c, d.

+ Lòng tự trọng: b, e.


3.Củng cố - dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- Về học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ ở bài tập 4.

- Chuẩn bị bài sau: Danh từ.

 

 

Môn: Toán

Tiết: 22

Bài: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I. Mục tiêu:

- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số

- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. Làm đùng BT 1(a,c,b); 2

- GD tính cẩn thận trong tính toán.

II. Hoạt động:

1. kiểm tra:

- Gọi HS kiểm tra.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD cách tìm số trung bình cộng:

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, HD:

- GV vẽ tóm tắt, gợi ý HS giải.

- Muốn tìm số TBC thực hiện mấy bước?

Bài 2: GV hướng dẫn tương tự ở trên.

Kết luận: số 28 là số TB cộng của ba số 25; 27 và 32.

- GV nêu VD khác, cho HS tính.

c. Thực hành:

Bài 1(a, b, c): GV chia nhóm, giao việc.

- GV cùng HS nhận xét.

 

Bài 2: Gọi HS đọc bài toán, HD:

- Bốn em lần lượt cân nặng bao nhiêu?

- Muốn biết TB mỗi em cân nặng bao nhiêu, ta làm thế nào?

- Gọi HS lên giải.

- GV cùng HS nhận xét.

 

 

 

* Bài tập làm thêm:

Tìm số TBC của 25 + 35 + 45 + 55 + 65.

 

- G cùng HS nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò:

- Tìm số TBC thực hiện mấy bước?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập

- Nêu những tháng có 30, 31 ngày.

- Nêu số ngày của năm nhuận, không nhuận.

 

Tìm số trung bình cộng

 

- 2 HS đọc.

- 1HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. (SGK)

- HS: 2 bước.

 

 

VD: Tìm số TBC của các số 18; 24 và 13.

 

- 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 phần.

a/ 42 và 52                     TBC: (42 + 52) : 2 = 47

b/ 36; 42 và57        TBC: (36 + 42+ 57) : 3 = 45

c/ 34; 43; 52 và 39                             TBC: = 42

- 2 HS đọc.

+ 36kg; 38kg; 40kg; 34kg.

+ Tính tổng rồi lấy tổng chia cho 4. 

 

+ 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở:

Giải:    Cả bốn em cân nặng là:

               36 + 38 + 40 + 34 = 148   (kg)

            TB mỗi em cân nặng là:

                                148 : 4  =  37    (kg).

                                      Đáp số: 37 kg

- HS thi giải nhanh:

TBC của 25 + 35 + 45 + 55 + 65 là:

     (25 + 35 + 45 + 55 + 65) : 5  = 45

 

- 2 bước : Tính tổng, lấy tổng chia cho số các số hạng của tổng.


Môn: Địa

Tiết: 5

Bài: TRUNG DU BẮC BỘ

I. Mục tiêu:

- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như chiếc bát úp.

- Nêu được 1 số HĐSX chủ yếu của vùng trung du.

+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của người dân ở đây.

+ Trồng rừng được đẩy mạnh.

+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở đây: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.

II. Đồ dùng: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. Hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu:

b. HD tìm hiểu bài:

* Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải:

+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?

+ Các đồi ở đây thế nào? (đỉnh, sườn)

+ Mô tả sơ lược vùng trung du.

 

+ Nét riêng biệt ở đây là gì?

- Cho HS chỉ vùng trung du trên bản đồ.

 

* Chè và cây ăn quả ở trung du: 

+ Ở đây trồng cây gì thích hợp?

+ H1, H2 cho biết cây nào trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang?

+ Xác định vị trí 2 tỉnh này trên bản đồ.

+ Chè ở đây dùng làm gì?

+ Nêu quy trình chế biến chè.

* HĐ trồng rừng và cây công nghiệp:

+ Vì sao ở đây có đất trống, đồi trọc?

+ Để khắc phục, ở đây trồng cây gì?

- GV liên hệ thực tế về rừng.

- Gọi HS đọc bài học.

3. Củng cố - dặn dò:

- GD: Phản đối những hành vi chặt phá rừng,… để bảo vệ môi trường.

- Nhận xét tiết học.

- Về học bài.

- Chuẩn bị bài sau: Tây Nguyên

HĐSX của người ở Hoàng Liên Sơn

 

Trung du Bắc Bộ

 

- HS đọc mục 1 SGK.

+ Vùng đồi.

 

+  Đỉnh tròn, sườn thoải.

+ Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như chiếc bát úp.

+ Vừa đồng bằng, vừa miền núi.

- tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – có vùng trung du.

- 1 HS đọc mục 2 SGK.

+ cam, chanh, dứa, vải,…

+ chè, vải.

 

+ HS chỉ bản đồ.

+ Phục vụ trong nước và xuất khẩu.

+ HS quan sát H3 nêu.

 

+ Vì rừng bị khai phá cạn kiệt.

+ Trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm

 

- 3 HS đọc bài học.

 

- HS nghe.

 

Thứ tư, ngày 3 tháng 10 năm 2018

Môn: Tập đọc

Tiết: 10

Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO

I.Mục tiêu:


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.

- Hiểu ND: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (Trả lời câu hỏi SGK và thuộc khoảng 10 dòng thơ).

GDQP: phải có tinh thần cảnh giác mới có thể phòng và tránh được nguy hiểm.

II. Đồ dùng:

Tranh minh họa SGK.

III. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD luyện đọc, tìm hiểu bài:

- Gọi HS nối tiếp đọc bài.(GVgiảng từ).

 

- Cho HS đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm bài.

+ Câu 1: Gà đứng ở đâu, Cáo ở đâu?

+ Câu 2: Cáo làm gì để dụ Gà xuống đất?

+ Câu 3: Tin tức của Cáo có thật không?

+ Câu 4: Vì sao Gà không nghe lời Cáo?

+ Gà tung tin có chó săn đến để làm gì?

+ Thái độ của Cáo thế nào khi nghe Gà nói? Thái độ của Gà thế nào khi Cáo chạy

+ Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?

( HS tiếp thu nhanh)

+ Nêu ND bài: mục I.

GDQP: phải có tinh thần cảnh giác mới có thể phòng và tránh được nguy hiểm.

c. HD đọc diễn cảm HTL bài thơ:

- Gọi HS đọc lại bài.

- GV đọc mẫu: “16 dòng thơ đầu”.

- Cho HS luyện đọc.

- GV gọi HS đọc, nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS nêu lại ND bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Về luyện HTL 10 dòng thơ.

- Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.

- 3 HS: (phân vai)

- Bài: Những hạt thóc giống.

 

Gà Trống và Cáo

 

- HS nối tiếp nhau đọc (3 đoạn).

- HS đọc thầm phần chú giải SGK.

- HS đọc theo cặp.

- 1 HS đọc toàn bài.

 

+ Gà trên cây, Cáo dưới đất.

+ Cáo đon đả mời, cho biết tin vui,…

+ Không, nhằm dụ Gà xuống để ăn thịt.

+ Gà biết ý định xấu của Cáo.

+ Vì biết Cáo sợ chó săn.

+ Cáo co cẳng bỏ chạy.

+ Gà khoái chí cười.

+ Gà đã vạch mặt kẻ xấu, làm kẻ xấu sợ.

 

- 2, 3 HS nêu.

 

 

 

- 3 HS nối tiếp đọc.

 

- HS luyện đọc theo cặp – HTL.

- 3 - 4 HS thi đọc, cả lớp bình chọn.

 

- 1HS.

 

Môn: Tập làm văn

Tiết: 9

Bài: VIẾT THƯ (kiểm tra viết)

I.Mục tiêu:

Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ ba phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).

II. Hoạt động:

1.Kiểm tra: Gọi HS nêu ghi nhớ.

2. Bài mới:

Cốt truyện

 


a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra.

b. HD nắm yêu cầu của đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Gọi HS nêu ND cần ghi nhớ về ba phần của một lá thư.

- GV dán ND ghi nhớ lên bảng.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- GV nhắc:

+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.

+ Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên, địa chỉ người nhận thư.

- Cho HS giới thiệu đề bài và đối tượng để em chọn viết thư.

3. HD thực hành viết thư:

- GV nêu thời gian.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV thu bài.

 

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

Viết thư (kiểm tra viết)

 

 

 

- 4 HS đọc 4 đề. (đề SGK)

 

- 2 HS nêu lại.

 

- Giấy kiểm tra, viết, thước kẻ, phong bì.

 

 

 

 

 

 

- 5, 6 em nêu.

 

 

- HS viết thư.

 

- HS gấp thư, cho vào phong bì, viết địa chỉ người viết, địa chỉ người nhận ( không dán ).

 

Môn: Toán

Tiết: 23

Bài: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Tính được số trung bình cộng của nhiều số.

- Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng. làm đúng BT 1, 2, 3.

- GD tính cẩn thận trong tính toán.

II. Hoạt động:

1. kiểm tra: Nêu cách tìm số TBC.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD giải bài tập:

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.

- GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian.

- Gọi HS chữa bài, nhận xét.

Bài 2: - Gọi HS đọc đề, HD:

- GV giao việc, nêu thời gian.

- GV gọi HS chữa bài, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- 1HS nêu, cho VD.

 

Luyện tập

 

 

- 4 nhóm, nhóm 1&3 phần a; N 2&4 - b.

a/ TBC: 120        ;       b/  TBC: 27

- 2 HS đọc.

- HS tự làm vào vở, 1 em lên bảng giải.

                           Bài giải:

      Số người tăng thêm trong 3 năm là:

                   96 + 82 + 71 =  249  (người)

      Trung bình mỗi năm xã đó thêm là:

                          249 : 3   =   83   (người)

                                    Đáp số: 83 người.

 


Bài 3:  Gọi HS đọc đề bài, HD:

+ Tính tổng số đo của các bạn.

+ Tính số đo trung bình của mỗi bạn.

- GV gọi HS chữa bài, nhận xét.

 

 

 

Đố vui:

Tìm số TBC của:

2001 + 2002 + 2003 + 2004 + 2005 là:

(2001 + 2002 + 2003 + 2004 + 2005) : 5 = 2003

 

GV: Dãy số cách đều nên TBC là số đứng giữa.

3. Củng cố - dặn dò:

- GV tóm tắt ND bài.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài: Biểu đồ

- 2 HS đọc.

- HS tự làm vào vở, chữa bài. 

 Bài giải:

        Tổng số đo của 5 bạn là:

138 + 132 + 130 + 136 + 134 =  670 (cm)

        Trung bình mỗi bạn cao  là:

                          670 : 5  = 134 (cm) 

                                         Đáp số: 134 cm.

 

- HS thi giải nhanh:

số TBC của:

2001 + 2002 + 2003 + 2004 + 2005 là:

(2001 + 2002 + 2003 + 2004 + 2005) : 5 = 2003

 

 

Môn: Đạo Đức

Tiết: 5

Bài: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN T1

I. Mục tiêu:

- Biết được: trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

- GDKNS: HS biết bày tỏ ý kiến chính đáng để được người lớn đáp ứng, biết kiềm chế cảm xúc và tôn trọng khi bày tỏ ý kiến hoặc nghe người khác bày tỏ ý kiến.

- GDQP: Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình cái xấu là tốt.

II. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS nêu ghi nhớ bài, cho VD.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD tìm hiểu bài:

Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”

- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao việc.

 

- GV gọi vài HS nhận xét bức tranh.

* Thảo luận nhóm: (câu 1&2 – SGK).

- GV cho HS thảo luận về 1 tình huống.

- Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến?

- GV kết luận chung.

- KNS: HS biết bày tỏ ý kiến chính đáng để được người lớn đáp ứng, biết kiềm chế cảm xúc và tôn trọng khi bày tỏ ý kiến hoặc nghe người khác bày tỏ ý kiến.

 

 

Vượt khó trong học tập TT

 

Biết bày tỏ ý kiến T1

 

 

- Các nhóm cầm tranh quan sát, nêu nhận xét về tranh đó.

- HS: mỗi em có thể có ý kiến khác nhau.

 

- HS thảo luận nhóm 4, trình bày.

- Mọi người không hiểu và không đáp ứng nhu cầu, mong muốn của em.

 

 

 

 

 

 


- Gọi HS đọc ghi nhớ.

c. Thực hành:

Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập.

- GV chia nhóm nêu thời gian.

Bài 2: GV lần lượt nêu từng ý kiến, gọi HS trình bày.

 

- GV cùng HS nhận xét.

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

* Hoạt động nối tiếp:

- GDBVMT: bày tỏ và chia sẻ với mọi người việc sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng.

GDQP: Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình cái xấu là tốt.

- Về thực hiện yêu cầu bài tập 4 SGK.

- Chuẩn bị tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.

- Nhận xét tiết học.

- 2 HS đọc.

 

- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày:

KL: Việc làm của bạn Dung là đúng.

 

- HS trình bày, giải thích lý do.

* Ý kiến a, b, c, d – đúng.

* Ý kiến đ – sai.

- 3 HS đọc.

 

 

- HS nghe.

 

Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2018

Môn: Luyện từ và câu

Tiết: 10

Bài: DANH TỪ

I.Mục tiêu:

- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ).

- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu.

- GD các em nói, viết những từ ngữ trong sáng.

II. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

Gọi HS lên kiểm tra.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu:

b. HD tìm hiểu bài:

Bài 1: Gọi HS đọc, HD:

- GV nêu yêu cầu, chia nhóm.

- GV cùng HS nhận xét.

 

 

Bài 2: Gọi HS đọc bài, HD như bài tập 1:

- GV chia nhóm, giao việc.

GV cùng HS nhận xét.

* Ghi nhớ: Gọi HS phát biểu.

- Cho HS tìm thêm ở ngoài SGK về các danh từ chỉ người, vật, hiện tượng.

- GV cùng HS nhận xét chung.

Bài tập làm thêm dành cho lớp CLC:

Bài 1: Gọi HS đọc bài.

- GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian.

MRVT: Trung thực – Tự trọng

- HS làm lại BT1, 2.

 

Danh từ

 

- 1 HS đọc, thảo luận 4 nhóm, trình bày:

D1: truyện cổ;   D2:  cuộc sống, tiếng xưa

D3: cơn, nắng, mưa. D4: con, sông, rặng, dừa. ; D5: đời, cha ông.  ; D6: con, sông, chân trời. ; D7: truyện cổ ;  D8: ông cha.

- Từ chỉ người: ông cha, cha ông.

- Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.

- Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng, tiếng.

- 2 HS đọc.

+ HS tự nêu :

VD: chó, mèo, cây chuối,…

 

 

 

- HS thảo luận cặp, làm vào vở:

 

nguon VI OLET