Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

TUẦN 6 – SÁNG

 

Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018

Tiết 1      Chào cờ

 

**************************

Tiết 2      Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA

                                                      Xu – Khôm – Lin – Xki

I . Mục tiêu:Sau bài học, HS có khả năng:

1 . Kiến thức:

- Hiểu từ ngữ: dằn vặt, an ủi, nhập cuộc.

- Hiểu nội dung: : Nỗi dằn vật của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các CH trong SGK ) 

2 . Kĩ năng: Rèn KN đọc hiểu và đọc diễn cảm: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với  lời người kể chuyện

3 . Thái độ: GD học sinh có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :

-           Biết ứng xử lịch trong giao tiếp

-           Thể hiện sự cảm thông          

-  Xác định giá trị

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài :

               -  Trải nghiệm                    -   Thảo luận nhóm                     -   Đóng vai

IV.Chuẩn bị:

GV:-  Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

HS:-  Đọc bài nhiều lần,trả lời câu hỏi cuối bài ở nhà và tìm nội dung chính của bài trước.

V. Tổ chức các hoạt động dạy -  học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ:  Gà Trống và Cáo

? GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc

? Em hãy nêu nhận xét về tính cách của hai nhân vật

-       GV nhận xét

-       3.Bài mới:

a. Khám phá Giới thiệu bài: treo tranh , giới thiệu

              Hát

 

-       HS nối tiếp nhau đọc bài

-       HS trả lời câu hỏi

-       HS nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019


 Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

b.Kết nối:

. Luyện đọc     - Gọi HS đọc bài

- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc

Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, chú ý tên riêng tiếng nước ngoài

Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc .Đọc câu dài

          GV đọc diễn cảm cả bài

. Tìm hiểu bài

GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?

-Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào ?  - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?

      Đoạn 1 kể với em chuyện gì ?

GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2

- Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?

-     Thái độ của câu lúc đó thế nào ?

 

- An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?

An-đrây-ca rất thương ông không tha thứ cho mình

 

 

 

- 1 HS khá đọc cả bài

-       HS nêu việc chia đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu …….. mang về nhà

+ Đoạn 2: phần còn lại

 

-  Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc.

- HS đọc thầm phần chú giải

-       HS nghe

 

-  HS đọc thầm đoạn 1

-       An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng mẹ và ông. Ông em đang ốm rất nặng

-       An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay

 

-       An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng .............. chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.

An –đrây – ca mải chơi quên lời mẹ dặn

       HS đọc thầm đoạn 2

-       An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.

-       Ân hận vì mình mải chơi ....... . Cậu oà khóc , dằn vặt kể cho mẹ nghe

+ An-đrây-ca oà khóc ...... Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết.

+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.

+ Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca .................. Mãi đến khi đã lớn, bạn vẫn tự dằn vặt mình.

- An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019


 Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

- Đoạn này cho em biết gì ?

Liên hệ : Có ý thức , trách nhiệm với lỗi  lầm của bản thân

c.Thực hành

. Đọc diễn cảm

-     GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài

-     GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bước vào phòng ông nằm ……… từ lúc con vừa ra khỏi nhà)

-     GV sửa lỗi cho HS

 

d.Áp dụng  :

-       Em hãy đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa câu chuyện?

-       Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca?

-       GV nhận xét tiết học . 

VI. Định hướng học tập tiếp theo:

-       Đọc nhiều lần trước bài : Chị em tôi.

-       Trả lời câu hỏi cuối bài và tìm hiểu trước nội dung của bài.

 

Cậu bé An –đrây – ca là người thương ông , có ý thức trách nhiệm với người thân . Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân vê lỗi lầm của mình

 

- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài

-       HS nhận xét, lựa chọn cách đọc cho phù hợp

-       HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

-       HS đọc trước lớp .Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp

- Chú bé trung thực ; Tự trách mình . . .

 

 

*************************

Tiết 3      Âm nhạc

Giáo viên chuyên dạy

 

*************************

Tiết 4       Toán

LUYỆN TẬP (T33)

I . Mục tiêu:Sau bài học, HS có khả năng:

1 . Kiến thức:

-  Đọc được một số thông tin trên biểu đồ

-  Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ( SGK trang 33, 34 )

2 . Kĩ năng: Rèn KN đọc biểu đồ

3 . Thái độ: Cảm nhận được  thông qua biểu đồ ta có được sự so sánh khoa học

  II.Chuẩn bị

GV: -  Phóng to các biểu đồ: “Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9”

HS:- Xem trước bài Luyện tập và làm bài tập 1,2 SGK tr.33

 III. Tổ chức các hoạt động dạy -  học:

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019


 Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ:    Biểu đồ (tt)

-     GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

-     GV nhận xét

Bài mới:

a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học

b. Luyện tập :

Bài 1/33

   HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ

- Tuần 1 cửa hàng bán đươc 2m vải hoa và 1m vải trắng.

- Tuần 3 cửa hàng bán đươc 400m vải .

 

- Tuần 3 cửa hàng được nhiều vải hoa nhất

 

- Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m

 

-  Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100 m 

Bài2/34

 

-     HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột

- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ?

-     Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa ?

-     Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày

 

- Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa ?

 

-     GV nhận xét.

 

 

Bài 3/34:HS nhóm 1,2 làm thêm

- Cho HS làm một số bài tập trong SGK

 

 

-         HS sửa bài

-         HS nhận xét

 

 

 

 

-         Nêu kết quả bằng miệng:

+ S : vì tuần 1 bán 200m vải hoa , 100m vải trắng

+   Đ

 

+  S  : vì tuần 1 bán 200m ; tuần 2 bán 300m ; tuần 3 bán 100 m

 

+   Đ

 

+ S : vì Tuần 4 : 100m

300 – 100 = 200 m vải

 

 

* HS làm bài tương tự như bài 1

 

-   Tháng 7 , 8 , 9

 

-   T7 có : 18 ngày

- T 8 có: 15 ngày  

     15–3 = 12  

- T9 có :3 ngày

-Trung mỗi tháng có :

( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ngày

 

- Cả lớp làm bài vào vở,

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019


 Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

 

 

3. Củng cố :

- NX tiết học.

IV. Định hướng học tập tiếp theo:

Xem trước và làm bài tập 1,3,4 bài LTC- tr.35

 

 

 

 

 

Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018

Tiết 1        Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (T35)

 I . Mục tiêu:Sau bài học, HS có khả năng:

1 . Kiến thức:

-  Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số

-  Đọc được thông tin trên biểu đồ cột

-  Xác định được một năm thuộc thế  kỉ nào 

-  Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 3 ( a, b, c ) ; Bài 4 ( a, b ) SGK trang 35, 36

2 . Kĩ năng:

Rèn KN đọc, viết, so sánh các STN và KN đọc thông tin trên lược đồ.

3 . Thái độ: Yêu thích môn học.

 II . Chuẩn bị

GV:-  Bài giảng điện tử

HS:- Xem trước và làm bài tập 1,3,4 bài LTC- tr.35

 III. Tổ chức các hoạt động dạy -  học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 

1.Kiểm tra bài cũ :

-  GV yêu cầu HS làm lại BT 2, 3

- GV chữa bài, nhận xét

2.Bài mới:

a. Giới thiệu

b.  Nội dung:

Bài 1/35:Yêu cầu HS đọc đề bài

a.  Số tự nhiên liền sau của 2 835 917 là:

b.  Số tự nhiên liền trước 2 635 917 là:

c.  Đọc và nêu giá trị của chữ số 2

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và  nhận xét.

 

 

 

- 3 em làm ở bảng , lớp làm vở

  1.        2835918
  2.       2835916

      c.  Giá trị của số 2

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019


 Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

 

- Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số 2 -

- GV chữa bài , yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước và số liền sau.

       Bớt 1 ở số đã cho ta tìm được STN liền trước nó.

    Thêm 1 ở số đã cho ta tìm được STN liền sau nó.

    Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí đứng của nó trong số đó.

Bài 2/35: (giảm tải)

Cho HS tự làm bài và chữa bài.

-         GV giúp đỡ HS yếu

 

Bài b và d dành cho HS nhóm 2,3 làm thêm

 

- Yêu cầu HS giải thích cách điền số

- Nhận xét

 

Bài3/35,36:Yêu cầu HS quan sát biểu đồ

- Biểu đồ biểu diễn gì ?

- Cho HS tự làm bài và chữa bài

a. Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? đó là những lớp nào?

b. Nêu số HS giỏi toán của từng lớp

 

 

 

 

c. Lớp nào có nhiều HS giỏi nhất ? Lớp nào có ít HS giỏi nhất ?

 

Bài d dành cho HS nhóm 2,3 làm thêm

d. Tìm trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS giỏi toán ?

 

 

Bài 4/36: Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT

 

    82 360 954 :    2 000 000

    7 283 096   :    200 000

   1 547 238   :    200

 

 

 

 

 

 

 

 

-  HS làm bài vào vở rồi 4 HS lên bảng chữa

a.   475 936 >  475 836

c.   903 876 <  913 000

 

Bài b và d dành cho HS khá giỏi làm thêm

b.   5 tấn 175 kg > 5 075 kg

d.  2 tấn 50 kg = 2 750 kg

 

- Nhận xét bài của bạn

-  HS quan sát biểu đồ  .

-  Biểu diễn số HS giỏi khối lớp 3

trường LÊ QUÝ ĐÔN năm 04- 05.

-  Khối ba có 3 lớp đó là:3A, 3B, 3C

 

     Lớp 3A:  18 HS

     Lớp 3B:  27 HS

     Lớp 3C:  21 HS

+ Lớp 3 B có nhiều HS giỏi toán nhất ; +  + Lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất

 

Bài d dành cho HS nhóm 2,3 làm thêm

 

  - Trung bình mỗi lớp có số HS giỏi

                 (17+27+21): 3 = 22(HS)

-  HS làm bài sau đó đổi chéo vở:

a. Năm 2 000 thuộc thế kỉ  XX

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019


 Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

 

Bài c dành cho HS nhóm 2,1 làm  thêm

100 năm = 1 thế kỷ

 

 

Bài 5/36 : Bài này dành cho HS nhóm 2,1 làm  thêm

- Cho HS đọc đề sau đó yêu cầu HS kể các số tròn trăm từ 500 – 800

- Những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870

- Vậy x là những số nào ?

      Số tròn trăm là những số có tận cùng bên phải 2 chữ số 0.

4.  Củng cố :

- GV tổng kết lại bài học

IV. Định hướng học tập tiếp theo:

-  Về nhà làm BT trong VBT

- Xem trước và làm bài tập 1,2 bài LTC- tr.36, 37

 

b. Năm 2 005 thuộc thế kỉ XXI

Bài c dành cho HS nhóm 2,3 làm  thêm

  1.        Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2 001 đến 2 100 .

 

 

-     Các số: 500, 600, 700, 800

 

-     600 ; 700 ; 800

 

-    x  =  600 ; 700 ; 800

 

***************************

Tiết 2      Thể dục

Giáo viên chuyên dạy

 

***************************

Tiết 3         Luyện từ và câu

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG

I . Mục tiêu:Sau bài học, HS có khả năng:

1 . Kiến thức: Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( ND Ghi nhớ )

2 . Kĩ năng:  Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1, mục III ) ;  nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2 )

3 . Thái độ: Có ý thức viết đúng các danh từ riêng trong văn bản.

II.Chuẩn bị:

GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh (ảnh) về vua Lê Lợi

-       2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Phần nhận xét)

HS: -  Đọc bài và ghi nhớ nhiều lần.Làm trước bài tập 1 SGK- tr.58.

III. Tổ chức các hoạt động dạy -  học:

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019


 Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 

1.Kiểm tra bài cũ : Danh từ

-       Danh từ là gì ? cho ví dụ .

-       Treo bảng phụ  đoạn văn yêu cầu HS xác định danh từ .

-       GV nhận xét

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b. Phần nhận xét

-       Yêu cầu 1:

+ GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 2 HS lên bảng làm bài

 

       GV giải thích thêm

- Sông Cửu Long : sông chính của miền Nam

- Lê Lợi : người có công đánh đuổi giặc Minh lập ra nhà Hậu Lê của nước ta

 

 

 

+ GV nhận xét, chốt lại lời      

-       Yêu cầu 2:

+ GV dùng phiếu đã ghi lời

giải đúng để hướng dẫn HS trả lời đúng 

 

 

 

 

 

-       Danh từ là từ chỉ sự vật ( người , vật , hiện tượng ,

VD :  con mèo , …

-         Vua Hùng  , trưa, , chân , , dân , quả , xôi , bánh chưng , bánh giầy .

 

 

 

+  1 HS đọc yêu cầu bài

+  Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp

+  2 HS lên bảng làm bài

Nghĩa

Từ

a. Dòng nước chảy tương đối lớn trong đó thuyền bè đi lại được

b. Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh của nước ta.

c. Người đứng đầu nhà nước phong kiến.

 

d. Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh dựng lên nhà Lê ở nước ta.

Sông

 

Cửu Long

Vua

 

 

Lợi

-   Cả lớp nhận xét

 

 

 

 

+ 1 HS đọc yêu cầu bài.

+ Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ (sông – Cửu Long; vua – Lê Lợi)

- Sông : tên chỉ chung các con sông

- Cửu Long : tên riêng của một dòng sông

-  Vua : tên gọi chung những người đứng đầu nhà nước phong kiến .

- Lê lợi : tên riêng của 1 vị vua

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019


 Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

+ GV nói:

* Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung

* Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng

 

-       Yêu cầu 3:

      GV nhận xét

 

 

 

 

 

c. Ghi nhớ

Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

d.Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

-     GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

-       GV nhận xét

 

 

 

 

 

 

 => Danh từ chung là tên của một loại sự vật.

        Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài

+ Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo cặp, so sánh cách viết các từ trên

- Tên chung (sông) không viết hoa. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa.

- Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa. Tên riêng của một vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa.

 

 

-       HS đọc thầm phần ghi nhớ

-       3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ

 

 

-       HS đọc yêu cầu của bài tập

-       HS làm việc cá nhân vào VBT

-       Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập

Danh từ

chung

- núi, dòng, sông , chảy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.

Danh từ

riêng

-Chung, Lan, Thiên,Nhẫn, Trác ,Đại, Huệ, Bác Hồ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019


 Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

Bài tập 2:

-  Mời HS đọc yêu cầu của bài tập

-     GV nhận xét

-     Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao ?

 

 

3. Củng cố

-       Thế nào là danh từ chung , danh từ riêng ? Cho ví dụ .

-       GV nhận xét tiết học

IV. Định hướng học tập tiếp theo:

Xem trước bài MRVT : Trung thực – Tự trọng và làm bài tập 1,2 tr.62,63

-  HS đọc yêu cầu của bài tập

-       2 HS làm bảng, lớp làm bài vào VBT

-       Là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể. Danh từ riêng phải viết hoa – viết hoa cả họ, tên, tên đệm

-       Hoàng Thuý Vân , Võ Thái Bình

Danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa

 

-  Vài HS trả lời

 

 

**************************

Tiết 4      Khoa học

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

I . Mục tiêu:Sau bài học, HS có khả năng:

1 . Kiến thức:

 -  Nêu được cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng :

+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé

+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.

Đưa em bé đi khám để chữa trị kịp thời

2 . Kĩ năng: Phòng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em

3 . Thái độ:

Ăn uống đúng cách để phòng tránh 1 só bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

II.Chuẩn bị:    

 GV: -   Hình trang 26,27 SGK

 HS: - Đọc trước bài và TLCH trước.

III. Tổ chức các hoạt động dạy -  học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra cũ:

-  Nêu một số cách bảo quản thức ăn

-      GV nhận xét,

 

-      HS trả lời

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019


 Kế hoạch dạy học lớp 4     Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

 

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Nhóm , cá nhân

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên

-   Lập  nhóm

- Quan sát các hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bứơu cổ

 

 

- Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên

-      GV nhận xét

Kết luận:Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương .Nếu thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.

Hoạt động 2: Cặp đôi

Mục tiêu: HS nêu được tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

-  GV yêu cầu cặp đôi trao đổi

-      Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?

-      Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

Kết luận  : Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi, cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện khám và chữa trị.

Hoạt động 3: Nhóm

Mục tiêu: HS củng cố những kiến

 

 

 

-      Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát, nhận xét và thảo luận câu hỏi

 

 

+ Bệnh suy dinh dưỡng : cơ thể bé , rất gầy , tay chân rất nhỏ

 

+ Bệnh bướu cổ : Cổ bị lồi to

 

- Nguyên nhân : Không được ăn đủ lượng và đủ chất dinh dưỡng

-      Lớp bổ sung, nhận xét

 

 

 

 

 

 

Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:

+ Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A

+ Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B

+ Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                     Trò chơi

 

 

 

 

Giáo viên: Trần Thị Thu Hương                        Năm học: 2018-2019

nguon VI OLET