TUẦN 6

( Từ ngày 9 / 10 / 2018 đến ngày 13/ 10 / 2018 )

 

Ngày giảng: 8 - 10 - 2018                      THỨ HAI

 

TIẾT 2: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

 

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

       §11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA

 

A. Mục tiêu:

- HS đọc được với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc rõ ràng, phát âm chuẩn tiếng Việt.

- Biết  thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 4' )

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

Chuyền thư”.

-  ND bức thư “ mời HS đọc TL và nêu nd bài Gà Trống và Cáo ?.

 

- GV nx, đánh giá..

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Ở giờ trước các em đã tìm hiểu Gà Trống và Cáo. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Nỗi dằn vặt của An -đrây-ca.

II. Phát triển bài ( 34' )

1. Luyn đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn.

- GV quan sát, sa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 5. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.

 

- HS chơi trò chơi “ chuyền thư

 

- HS xung phong đọc và nêu nd bài.

 

- HS dưới lớp lắng nghe và  nhận xét.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc

- 5 đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS sửa lỗi phát âm, lắng nghe.

 

- HS luyện đọc theo nhóm 5. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.

1

 


- GV đọc mẫu toàn bài.

2. Tìm hiểu bài:

- T chc cho HSHĐ,tho lun theo nhóm 4 để tr li các câu hi sau:

+ Khi câu chuỵên xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi hoàn cảnh gia đình cậu bé như­ thế nào?

+ An-đrây-ca đã làm gì trên đ­ường đi mua thuốc cho ông?

+ Chuyện gì xảy ra khi cậu bé mang thuốc về nhà?

+ An-đrây-ca đã tự dằn vặt mình nh­ư thế nào?

 

 

 + Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé nh­ư thế nào?

 

 

 

 

- GV nx, b sung. Sau đó treo bng ph ghi sn nd bài lên bng.

3. Luyện đọc lại

- Y/c 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn.

- HDHS luyện đọc đúng giọng.

+ GV đọc mẫu và HD đọc.

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 5.

- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc đúng giọng trước lp.

 

- GV nx tuyên dương nhóm đọc tt .

III. Kết thúc ( 2' )

- GV y/c 2HS nêu lại nd bài.

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Chị em tôi.

- HS nghe.

 

- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày:

+ Khi cậu bé lên 9 tuổi cậu sống với mẹ và ông ngoại ông đang ốm nặng.

 

+ Cậu bé gặp bạn và đá bóng cùng các bạn.

+ Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông đã qua đời.

+ Cậu dằn vặt mình: cả đêm không ngủ, ngồi bên gốc cây táo do tay ông vun trồng, tự trách mình cho đến khi đã lớn.

+ Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân

- HS các nhóm nx.

- 2HS nhắc lại nd bài.

 

 

- 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.

- HS nghe

- HS luyện đọc theo nhóm 5.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc

 

- Lớp nx, bình chọn.

 

 

- 2HS nêu lại nd bài.

- Lắng nghe.

 

 

 

TIẾT 3: TIN HỌC

GV BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG

 

1

 


TIẾT 4: TOÁN

§ 26: LUYỆN TẬP

 

A. Mục tiêu:

- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.

- Học sinh có kĩ năng đọc, thực hành lập biểu đồ và vẽ được biểu đồ ở mức độ đơn giản.

- HS có ý thức chú ý trong giờ học.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5’) :

- GV tổ chức cho HS khởi động bằng cách thi làm nhanh BT2b( 2 câu hỏi ) của tiết trước.
 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp

II. Phát triển bài ( 33’ )

- HD, tổ chức cho HS làm BT:

Bài 1:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- GV hỏi : BT y/c em làm gì?

 

- HDHS làm bài.

- Y/c HS quan sát biểu đồ, t chc cho HS tho lun theo cặp đôi vào phiếu BT.

- Quan sát, giúp đỡ các cặp.

 

 

 

- GV nx, sửa sai.  

Bài 2:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- GV hỏi: BT y/c em làm gì?

 

- HDHS làm bài

- T chc cho HS tho lun theo nhóm 4 để làm BT vào bảng nhóm.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT2b.

+ Đáp án:

   Năm học 2003 - 2004 nhiều hơn 2 lớp.

  Năm học 2003 - 2004 có tất cả 140 HS.

- HS nx.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- HS trả lời: Điền ( Đúng hoặc Sai ) vào ô trống dựa vào biểu đồ.

- Lắng nghe.

- HS quan sát biểu đồ, thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:

1. iSi            3. Đi            5. iSii

2.  Đ             4 iĐi

- HS các cặp nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- HS trả lời: BT y/c em nói số ngày mưa trong ba tháng.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. sau đó cử đại diện trình bày:

+ Tháng 7 có 18 ngày m­ưa.

 

 

1

 


 

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai

III. Kết thúc ( 2' )

- Y/c HS nhắc lại cách tìm số TB cộng của các số ?

 

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung.

+ Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là:

    15 – 3 = 12 ( ngày)

+ Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là:

       ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày).

- HS các nhóm nx.

 

 

- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đó rồi chia tổng đó cho các số hạng.

- Lắng nghe.

 

BUỔI 2

TIẾT 1: LỊCH SỬ

§ 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TR­ƯNG ( NĂM 40)

 

A. Mục tiêu:

- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr­ưng ( Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa , người lãnh đạo, ý nghĩa)

- HS có kĩ năng thâu tóm các sự kiện, quan sát lược đồ, lập luận.

- Tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Hình SGK, lư­ợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trư­ng. Sưu tầm tranh về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phiếu bài tập.

2. HS: SGK, vở,

C. Các hoạt động dạy - học:

 

I. Khởi động: (5’)  

 

- Dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc nhân dân ta phản ứng như thế nào? 

 

- GV nx, đánh giá.

- Giới thiệu trực tiếp vào bài.

II. Phát triển bài: (32’)

1. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa:

- Y/c HS đọc thông tin trong SGK từ “ Đầu TK I ….. trả thù nhà.”

- GV hỏi:

+ Quan quân của giặc đối xử với dân ta ntn?

 

- Hát

- Nhân dân không chịu khuất phục, nổi dậy đấu tranh.

- HS nx.

 

 

 

 

- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm theo.

 

- HS thảo luận theo cặp và trả lời:

+ Chúng đối xử với dân ta vô cùng tàn bạo.

1

 


+ Quân gặc đã giết chết ai?

- Nêu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

 

- GV nx, chốt lại: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng căm thù giặc của Hai Bà Trư­ng.

2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa:

- GV treo l­ược đồ.

- GV giải thích: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên một phạm vi rộng. Lược đồ chỉ phản ánh khu vực nổ ra khởi nghĩa.

- Y/c HS đọc ND đoạn “ Mùa xuân ..... Trung Quốc.

- Yêu cầu thảo luận về diễn biến cuộc khởi nghĩa theo nhóm 4.

 

 

 

 

 

- GV nx, chốt lại: Mùa xuân năm 1940 tại cửa sông Hát, hai Bà Trưng phất cờ nổi dậy khởi nghĩa, nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc.

3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa

- Cho HS đọc phần thông tin còn lại trao đổi theo cặp về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?

 

- GV chốt lại: Sau hơn hai trăm năm bị phong kiến n­ước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nư­ớc ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì đư­ợc truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.

III. Kết thúc: (3’)

+ Quân giặc giết chết Thi Sách.

+ Do lòng yêu nước,thương   dân và căm thù giặc sâu sắc.

- HS các cặp nx.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- HS quan sát l­ược đồ.

 

 

 

 

- HS đọc.

 

- HS thảo luận nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:

+ Mùa xuân năm 1940 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ nổi dậy khởi nghĩa, nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, …

- HS các nhóm nx.

- 2 HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc và tìm hiểu nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa theo cặp, sau đó trình bày:

+ Đây là lần đầu tiên nhân dân ta giành và giữ được độc lập trong hơn 30 năm

- HS các cặp nx.

 

 

 

 

 

 

1

 


- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thể hiện điều gì ?

- Nhận xét giờ học

- VN học bài và chuẩn bị bài: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.

 

- Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Lắng nghe.

 

 

TIẾT 2: KHOA HỌC

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH D­ƯỠNG

 

A. Mục tiêu:

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh d­ưỡng. Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời.

- Có kĩ năng lựa chọn và sử dụng thức ăn hợp lí.

- GDHS biết tầm quan trọng trong việc ăn uống.

B. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ,..

- Học sinh: Sách giáo khoa,…

C. Các hoạt động dạy học:

 

I. Khởi động ( 6’)

- Trò chơi: Ai  hiểu bài.

- Giáo viên nêu luật và nội dung chơi.

- 2 học sinh thực hành chơi: Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết

- Nhận xét

- Giới thiệu tranh. Ghi đầu bài

II. Phát triển bài  (26’)

 Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh d­ưỡng.    

* Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoàicủa trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng.

- Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên.

* Cách tiến hành.

+ Bước 1. Làm việc theo nhóm 2.

- Giáo viên giới thiệu hình 1.2 SGK.

 

- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xư­ơng, suy dinh dưỡng và bư­ớu cổ.

- Nguyên nhân nào dẫn đến các bệnh trên ?

 

- HS chú ý.

- HS chơi trò chơi.

 

 

 

- Học sinh quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm.

- Học sinh mô tả các dấu hiệu nhận ra bệnh.

 

- Học sinh nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh: do không đ­ược ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, nếu thiếu vitamin D sẽ bị còi xương.

1

 


 

 

 

+ Bước 2. Làm việc cả lớp.

- Gọi học sinh trình bày.

- Nhạn xét.

- Kết luận: Trẻ em nếu không được ăn uống đầy đủ sẽ bị suy dinh dưỡng....

Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:      (10)

* Mục tiêu.Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chát dinh dưỡng.

* Cách tiến hành.

- Cho học sinh nêu tên một số bệnh khác do thiếu chất dinh d­ưỡng?

 

- Nêu cách phòng bệnh và phát hiện bệnh do thiếu dinh d­ưỡng ?

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

- Kết luận. Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng.....

Hoạt động 3:Trò chơi: Thi kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dư­ỡng:     (10)

* Mục tiêu. Củng cố lại kiến thức đã học trong bài.

* Cách tiến hành.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi:

+  Giáo viên chia học sinh làm ba đội.

+ Một đội nói tên bệnh.

+ Một đội nói nguyên nhân do thiếu chất gì.

- Nhận xét phần chơi của học sinh.

III. Kết thúc (3’)

- Cần phải làm gì để phòng một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng?

- Nhận xét  

- Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét giờ.

 

- Học sinh trình bày.

 

- Theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

- Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng…

 

- Cần ăn đủ l­ượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đư­a trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.

- Theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh tham gia chơi trò chơi.

 

 

- 2 HS nêu.

 

 

- HS lắng nghe

1

 


TIẾT 3: THỂ DỤC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG

 

 

Ngày giảng: 9 - 10 – 2018          THỨ BA

 

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

 § 12: CHỊ EM TÔI

 

A. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Rèn cho HS kĩ năng đọ to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng

- Biết trung thực và không nói dối

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 6' )

- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?

 

 

- Vậy bạn nào có thể đọc và nêu nd bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca?

 

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới : Ở giờ trước các em đã tìm hiểu bài :Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Chị em tôi.

II. Phát triển bài ( 31' )

1. Luyn đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .

- GV quan sát, sa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

 

- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi y/c: em hãy đọc và nêu nd bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.

- HS xung phong đọc bài.

 

- HS dưới lớp lắng nghe và nx.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc

- 3 đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS sửa lỗi phát âm, lắng nghe.

1

 


- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

2. Tìm hiểu bài

 - T chc cho HSHĐ, tho lun theo nhóm 6 để tr li các câu hi sau:

+ Cô chị nói dối ba để đi đâu?

 

+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba nh­ư thế  nào?

+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô lại cảm thấy ân hận?

+ Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối?

 

 

+ Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết cô hay nói dối?

+ Thái độ của ng­ười cha lúc đó nh­ư thế nào?

+ Vì sao cách làm của cô em lại giúp cô chị tỉnh ngộ?

 

+ Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?

 

 

 

- GV nx, b xung.Sau đó treo bng ph ghi sn nd bài lên bng.

3. Luyện đọc lại

- Y/c 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài

- HDHS luyện đọc đúng giọng đoạn 3.

+ GV đọc mẫu và HD cách đọc.

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc đúng giọng trước lp.

 

- GV nx tuyên dương nhóm đọc tt .

III. Kết thúc ( 3' )

- GV đưa ra câu hỏi để củng cố nd bài: Em đã học được điều gì qua bài học này ?

 

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Trung thu độc lập

 

- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.

- HS nghe.

 

- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày:

+nói dối ba để đi chơi ( đi xem ca nhạc cùng bạn bè ).

+ Cô ân hận nh­ưng rồi tặc lư­ỡi cho qua.

+ Cô cảm thấy ân hận vì phụ lòng tin của ba.

+ Cô em đã nói dối ba, rồi đi l­ướt qua tr­ước mặt cô chị, cô chị thấy vậy tức giận bỏ về.

+ Cô chị nghĩ ba sẽ mắng mỏ, thậm  chí đánh hai chị em.

+ Cha chỉ buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.

+ Vì cô chị nghĩ rằng em mình đã bắt ch­ước mình nói dối nên cô chị tỉnh ngộ.

+ Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình

- HS các nhóm nx.

- 2HS nhắc lại nd bài.

 

 

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.

- HS nghe

- HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc

 

- Lớp nhận xét bình chọn.

 

 

- HS suy nghĩ rồi trả lời: Qua bài học này em học được rất nhiều điều về sự trung thực.

- Lắng nghe.

1

 


TIẾT 2: TOÁN

§ 27: LUYỆN TẬP CHUNG

 

A. Mục tiêu:

- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc được thông tin về biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc biểu đồ cho HS.

- HS có tính cẩn thân trong học tập và cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT1, bảng phụ viết sẵn 3 phần a, b, c của BT3.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động  ( 5’)

 

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT mà GV y/c.
 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp

II. Phát triển bài ( 32’ ) 

- HD, tổ chức cho HS làm BT:

Bài 1:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- GV hỏi : BT y/c em làm gì ?

 

- HDHS làm bài.

- T chc cho HS tho lun theo cặp đôi vào phiếu BT.

- Quan sát, giúp đỡ các cặp.

 

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai.

Bài 3 :  

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- GV hỏi : BT y/c em làm gì ?

 

- GV treo bảng phụ viết sẵn BT lên bảng và g

 

- Hát.

- 2HS lên bảng thi làm nhanh mà GV y/c.

+ Đáp án:

( 25 + 29 + 30 ) : 3 = 28

( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45.

- HS nx.

 

 

 

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- HS trả lời BT y/c tìm số tự nhiên liền tr­ước, liền sau của một số

- Lắng nghe.

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:

a. 2 835 918          b. 2 835 916.

c.  Nêu giá trị của chữ số 2.

82 360 945 số 2 có giá trị: 2 triệu

7 283 096 số 2 có giá trị: 200 000

1 547 238 số 2 có giá trị: 200.

- HS các cặp nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- HS trả lời BT y/c viết tiếp vào chỗ chấm.

- 3HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài ra nháp

1

 


ọi 3HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài ra nháp.

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, đánh giá.

Bài 4  

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- GV hỏi : BT y/c em làm gì?

- Y/c HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

 

 

 

- GV nx, tuyên dương.

III. Kết thúc ( 3' )

- GV hỏi: Năm 2013 thuộc TK nào?

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung.

:

a. Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp: 3A, 3B, 3C.

b. Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán. Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán. Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán...

c. Trong khối lớp Ba: lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất.

- HS nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- HS trả lời BT y/c em trả lời câu hỏi.

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

a. Năm 2000  thuộc thế kỷ XX

b. Năm 2005  thuộc thế kỷ XXI

- HS nx.

 

 

- HS trả lời: Năm 2013 thuộc TK XXI

- Lắng nghe.

 

TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

                § 11: DANH TỪ  CHUNG  VÀ DANH TỪ RIÊNG

 

A. Mục tiêu:

- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ). Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1 mục III) nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).

- Rèn cho HS kĩ năng nắm được dấu hiệu của 2 loại DT

- HS có ý thức chăm ham tìm hiểu sự phong phú của Tiếng Việt.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT1 phần nx, phiếu BT1 phần luyện tập.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

I. Khởi động ( 6’)

- Cho HS chơi trò chơi “ Kết bạn”.

- Em hãy cho biết danh từ là gì, cho ví dụ?

 

 

- HS chơi trò chơi “ Kết bạn”.

- HS xung phong trả lời: Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị.

 

1

 

nguon VI OLET