Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

NS: 29/9/2018

ND: 01/10/2018

Tập đọc                                                                            Tiết 11

Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết  đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, buồn xúc động thể hiện

sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật

với lời người kể chuyện.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình

cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi

lầm của bản thân(trả lời được các CH trong SGK).

- GDHS biết nghiêm khắc với bản thân mình và ý thức trách nhiệm với người thân.

*GD KNS: KN thể hiện sự cảm thông.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Mục tiêu bài học.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (3’) Gà Trống và Cáo

- Kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, nhận xét về tính cách 2 nhân vật.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

   a. Giới thiệu bài: (1’)

   b. Hướng dẫn luyện đọc: (10’)

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- HD giọng đọc toàn bài.

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- Y/c HS đọc nối tiếp trong nhóm.

+ Sửa lỗi phát âm

+ HD ngắt nghỉ câu dài.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

   c. Tìm hiểu bài: (10’) YC  HS đọc đoạn + TLCH + đọc chú giải + giải nghĩa một số từ.

  * Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà.

- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi,  hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ?

- Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào ?

- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?

  * Đoạn 2: Phần còn lại.

- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?

- An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ?

 

 

 

- 3 HS đọc và nêu nhận xét.

 

 

 

- Nghe, đọc mục tiêu.

 

- Cả lớp theo dõi.

- Theo dõi SGK.

 

- HS đọc .

 

 

- HS đọc.

- 3 HS đọc.

- HS theo dõi.

 

 

 

- An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng với ông và mẹ. Ông đang ốm nặng.

- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.

 

- An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc … mua thuốc mang về.

 

- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.

+ An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua đời … mà ông chết; An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe; Mẹ an ủi bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca … tự dằn vặt mình.

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

 

 

- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ? Chọn ý đúng:

   a. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

   b. An-đrây-ca không có ý thức trách nhiệm, với lỗi lầm của bản thân.

- Rút nd bài, ghi bảng.

  d.Hướng dẫn HS đọc đúng: (10’)

- Luyện đọc đoạn 2.

- Thi đọc đúng.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Đặt lại tên cho chuyện theo ý nghĩa của chuyện.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Ý a

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc.

 

- Luyện đọc CN, nhóm đôi.

- 3, 4 HS.

 - Nghe.

 

- Chú bé trung thực/ Chú bé giàu tình cảm…

- Nghe.

 

Toán                                                 Tiết 26

Luyện tập

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc được một số thông tin trên bản đồ.

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên  hai loại biểu đồ. Thực hành lập biểu đồ.

- GDHS ý thức tự giác.

II. Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Biểu đồ bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (5) Biểu đồ (tt)

- Y/C 3 HS làm lại BT 1/32.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (2’)

b.Thực hành:

   * Bài 1: (12’) Biểu đồ dưới đây ... tháng 9. Dựa vào biểu đồ ... ô trống. 

- Y/c HS đọc và tìm hiểu yêu cầu. Sau đó gọi vài HS trả lời 5 câu đầu.

     + Hỏi thêm:

- Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa ?

- Nhận xét, đánh giá.

   * Bài 2: (15’) Biểu đồ bên nói về ... các câu hỏi sau.

- Treo biểu đồ cho HS quan sát.

- Y/c HS làm vào vở.

- Y/c 1 HS trình bày kết quả.

 

 

- 3 HS lên bảng làm.

 

 

- Nghe, đọc mục tiêu.

 

 

 

- HS đọc thầm.

+  5 HS trả lời.

 

- 700 m.

 

- Nghe.

- Đọc thầm YC BT.

 

- Theo dõi.

- Cá nhân làm bài.

a, Tháng 7 có 18 ngày mưa.

b,Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 : 12 ngày

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

c, Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là:

              (18+15+3) : 3 = 12 (ngày)

- Theo dõi.

 

- Nghe.

 

Đạo đức:

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN.   ( Tiết 2)

 I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân , biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .

GD QPAN: Biết nhận khuyết điểm ,biết phê bình cái xấu là tốt.

II/ Chuẩn b:  HS tham gia đóng các vai trong tiểu phẩm .

III/ Hoạt động trên lớp

                Hoạt động của thầy

1/ Kiểm tra bài cũ:

    -  Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến có liên quan đến bản thân em và                          lớp em?             

2/ Bài mới

Giới thiệu bài .

HĐ1: HS trình bày tiểu phẩm.

-Gv giới thiệu nhóm HS trình bày tiểu phẩm trước lớp.

 

-Tổ chức HS thảo luận nội dung tiểu phẩm

-Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa? Bố bạn Hoa về việc học của Hoa?

- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?Ý kiến đó có phù hợp không?

- Nếu là Hoa em sẻ giải quyết như thế nào?

Gv nhận xét,bổ sung

Gv  kết luận

GDQPAN: Trong cuộc suống chúng ta phải biết nhận khuyết điểm ,biết phê bình cái xấu là điều tốt.

HĐ2:  Trò chơi Phóng viên

Gv  hướng dẫn cách phỏng vấn, nội dung phỏng vấn

GV kết luận

HĐ3: Hs viết vẽ tranh,kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến.

Gv tổ chức cho Hs lần lượt trình bày các nội dung vẽ tranh,kể chuyện .

 

 

GV theo dõi nhận xét tuyên dương

             Hoạt động của trò

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 3HS

 

 

 

 

 

Nhóm HS trình bày tiểu phẩm

HS xem các bạn trình bày tiểu phẩm

Hoạt động nhóm

 

 

 

 

Đại diện các nhóm trình bày

Lớp trao đổi

 

 

 

 

Bài tập 3/tr10:

 

 

1 Hs đọc đề - nêu yêu cầu

 

Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành

 

Hs tham gia trình bày tranh vẽ nêu ND tranh vẽ

HS kể chuyện

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

Hoạt động tiếp nối

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

Nhận xét tiết học .

Lớp nhận xét .

Về nhà làm VBT bài 3&4 .

 

 

BUỔI CHIỀU:

Khoa học                                           Tiết 11

Một số cách bảo quản thức ăn

I, Yêu cầu cần đạt:

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp…

- Thực hiện 1 số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. Nêu vd về một số thức ăn và cách bảo quản.

- GDHS biết ăn uống sạch sẽ, hợp vệ sinh.

 II, Đồ dùng dạy học:  Hình trang 24, 25 SGK. Phiếu học tập.

 III, Hoạt động dạy học:                                                                                                                                                                                                                                                                                                                              

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Ăn nhiều rau và quả chín.

             Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.

- Tại sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày ?

- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hoạt động 1: (12’) Tìm các cách bảo quản thức ăn.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình tranh 24, 25 SGK và TLCH :

+ Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn trong từng hình.

- GV kết luận.

c. Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.

      + Các loại thức ăn có nhiều nước và chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào ?

+ Nguyên tắc chung của việc bào quản thức ăn là gì ?

Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.

- Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động ? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm ?

a) Phơi khô, nướng, sấy.                  

b) Ướp muối, ngâm nước mắm.     

 

 

- 2 HS nêu.

 

 

 

 

- Ghi đề.

 

 

- HS quan sát và thảo luận theo cặp.

 

+ Phơi khô, đóng hộp, ướp mặn, …

 

 

- Làm việc cả lớp.

 

+ Muốn giữ thức ăn lâu chúng ta phải phơi khô, nướng, sấy, ướp lạnh, ướp mặn, …

 

 

 

+ Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được.

 

 

 

- HS làm vào phiếu học tập.

+ Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động : a, b, c, e.

+ Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm : d.

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

c) Cô đặc với đường.

d) Ướp lạnh.

e) Đóng hộp.

d. Hoạt động 3: (6’)       Tìm hiểu

                           một số cách bảo quản thức ăn. 

- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS tìm 5 loại thức ăn và nêu cách bảo quản chúng.

- Gọi 1 HS trình bày kết quả.

 

Bài học: SGK/25.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu những cách bảo quản thức ăn ?

-  Nhận xét tiết học, dặn dò.

 

 

 

 

 

- HS làm vào phiếu học tập.

 

- 1 HS phát biểu. Các HS khác theo dõi, nhận xét.

- 2 HS đọc.

 

- HS trả lời.

 

Thể dục:            Tiết 11

             TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. TC "KẾT BẠN"

1/Yêu cầu cần đạt:

 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.

- Trò chơi"Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

2/Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi.

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Trò chơi"Diệt con vật có hại"

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.

 

 

 

  1-2p

  1-2p

   1-2p

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.

+Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.

+Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố.

- Trò chơi"Kết bạn".

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho cả lớp cùng chơi.

 

 

 

 

 

 

 

10-12p

 

  4-5p

 

  3-4p

 

  2-3p

  7-8p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

 

 

 

 

           X      X

    X                   X

X                          X

X                       X

   X                       X

       X                X

             X   X

 

III.Kết thúc:

- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.

 

  1-2p

  1-2p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.

- Về nhà ôn tập ĐHĐN.

  1-2p

 

             

 

                                                                                                       

Thể dục:            Tiết 12

                                  ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI.

TC: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

1/Yêu cầu cần đạt: - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.

- Trò chơi"Ném trúng đích" YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, 4 quả bóng ném.

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường.

- Trò chơi"Thi đua xếp hàng"

 

  1-2p

  1-2p

  2-3p

  1-2p

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.

+GV điều khiển lớp tập.

+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ.

+Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, biểu dương các tổ.

+Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.

- Trò chơi"Ném trúng đích".

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi.

 

 

12-14p

 

  1-2p

  3-4p

 

  2-3p

 

  2-3p

  8-10p

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

X                         X

X                         X

X     O         O     X

X                         X

X                         X

                       

 

X

X                         

X

 

     

 

III.Kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.

- Trò chơi"Diệt các con vật có hại"

- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn ĐHĐN.

 

 

  1-2p

  1-2p

  1-2p

  1-2p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

NS: 01/10/2018

ND: 03/10/2018

Tập đọc                                                                                              Tiết 12

Chị em tôi

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc

giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, cảm xúc của các nhân vật. Bước đầu diễn tả được nội dung câu

chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa : Khuyên học sinh không được nói dối, sự tôn

trọng  của mọi người đối với mình(trả lời được các CH trong SGK).

- GDHS không nên nói dối vì nói dối là tính xấu làm mất lòng tin…

* GD KNS: KN tự nhận thức về bản thân.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (3’) Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca

  - Kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng+ TLCH.

  - Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn luyện đọc: (10’)

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- HD giọng đọc toàn bài.

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- Y/c HS đọc nối tiếp trong nhóm.

+ Sửa lỗi phát âm

+ HD ngắt nghỉ câu dài.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

  c. Tìm hiểu bài (10’): YC  HS đọc đoạn + TLCH + đọc chú giải + giải nghĩa một số từ.

  * Đoạn 1:Từ đầu…tặc lưỡi cho qua.

- Cô chị xin phép ba đi đâu ?

- Cô có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đi đâu ? 

- Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa ?

Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy ?

- Vì sao mỗi lần nói dối cô ấy ân hận ? 

 

* Đoạn 2 : Tiếp theo …cho nên người.

- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?

 

  * Đoạn 3 : Phần còn lại.

- Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ ?

 

 

 

- 3 HS đọc+ TL.

 

 

- Nghe, đọc mục tiêu.

 

- Cả lớp theo dõi.

 

- Theo dõi SGK.

- HS đọc .

 

 

- HS đọc.

- 1 HS đọc.

- HS theo dõi.

 

 

 

- Cô xin phép ba đi học nhóm.

- Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, …

- Cô nói dối ba nhiều lần đến nỗi không biết lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu...

- Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi ...

 

- Cô em vờ bắt chước chị nói dối và để cho cô chị nhìn thấy. Cô chị tức bỏ về…

 

- Chọn câu trả lời đúng:

a.Vì cô em nói dối hệt như chị khiến cô chị nhìn thấy thói xấu của chính mình.

b. Vì cô em khuyên cô chị.

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

- Cô chị đã thay đổi như thế nào ?

 

 

- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?

 

- Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách. 

- Rút ND bài, ghi bảng.

  d. Hướng dẫn đọc đúng: (10’)

- Đưa đoạn 3, hd đọc đúng.

-  Luyện đọc đúng.

- Thi đọc đúng.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd tiết học.

- N/x tiết học. Dặn dò.

- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ.

- Không được nói dối / Nói dối đi học để bỏ đi chơi rất có hại/…

- Cô em thông minh / Cô chị biết hối lỗi/ …

 

- 2 HS đọc.

 

 

- CN, nhóm đôi.

- 3, 4 HS.

 

 

- Nghe.

 

 

Toán                                                             Tiết 28

Luyện tập chung

I. Yêu cầu cần đạt:

- Viết, đọc, so sánh được các số số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Xác định

số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số.

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, đo thời gian. Đọc được thông tin trên biểu đồ. Tìm

được số trung bình cộng.

- Ý thức học tập, làm bài tự giác.

II. Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. PBT 1

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (3’) Luyện tập chung

  - Y/c HS 3 HS làm lại BT 2, 5/35, 36.

  - Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1’)

b, Thực hành:

       * Bài 1: (13’) Mỗi BT dưới đây có nêu kèm theo … câu trả lời đúng.

- Y/c HS làm vào phiếu BT.

 

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

       * Bài 2: (15’) Biểu đồ dưới đây chỉ số quyển sách … CH sau.

- Y/c HS tự làm vào vở rồi chữa bài.

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng làm bài.

- Nghe.

 

- Nghe, đọc mục tiêu.

 

 

 

- Cá nhân.

a) Khoanh vào D ; b) Khoanh vào B ;

c) Khoanh vào C ; d) Khoanh vào C ;

e) Khoanh vào C

 

 

 

- Cá nhân làm bài.

a, Hiền đã đọc 33 quyển sách.

b, Hoà đã đọc 40 quyển sách.

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

c, d, e, g, h (SGV)

 

- Nghe.

 

Kĩ thuật:

KHÂU ghép hai mép vẢI

BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)

1/ Yêu cầu cần đạt:

    -  Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .

    - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.      Đường khu có thể bị dúm .

*Với học sinh khéo  tay :

- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau .   Đường khâu ít bị dúm .

2/ Chuẩn bị :

-  Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường

-  Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).

-  Len ( sợi ), chỉ khâu

-  Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch

3/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ 

-  Nhận xét sản phẩm

-  Nêu các bước khâu thường

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường

 

- GV nhận xét, chốt.

- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi....

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.

 

 

* Lưu ý:

- Vạch dấu trên vạch trái của vải.

- Up mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.

- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.

- Hát

 

 

- HS nêu các bước

 

 

 

- HS quan sát, nhận xét.

+  Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.

+  Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.

+  Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.

 

 

 

 

- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

-  Chú ý HD chậm cho HS nam

 

 

 

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

 

 

- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn.

 

 

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( T 2 )

 

- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.

 

- HS đọc hgi nhớ.

- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

 

 

 

Chính tả (Nghe – viết)                                      Tiết 6

Người viết truyện  thật  thà

I. Yêu cầu cần đạt:

- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong

bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.  

- Làm đúng BT2(CT chung), BTCT phương ngữ 3 a/b.

- HS có ý thức viết sạch sẽ.

II. Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Vài tờ từ điển để làm BT3. PBT 3.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (3’) Những hạt thóc giống.

-Y/c viết các từ ngữ bắt đầu bằng l/n.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn nghe- viết: (20’)

- Y/c HS đọc bài.

- Câu chuyện nói về điều gì ?

 

- Y/c HS tìm tiếng, từ, ngữ dễ viết sai, luyện đọc, luyện viết.

- Nhắc HS trình bày bài chính tả sạch, đẹp. HD một số quy tắc chính tả trong bài.

- GV đọc lần 1.

- GV đọc lần 2.

- GV đọc lần 3.

­- Nhận xét 1 số vở.

- Nhận xét chung.

c. Hướng dẫn làm bài tập:

     * Bài tập 2: (6’) Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả … sổ tay CT.

- Y/c 1 HS đọc nội dung .

- Nhắc HS viết tên bài cần sửa lỗi, sửa tất cả các lỗi có trong bài.

- Y/c HS trình bày kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

-  2 HS viết lên bảng, cả lớp viết vào nháp.

 

 

- Nghe, đọc mục tiêu.

 

- 3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- Ban-zắc là một nhà văn nổi tiếng thế giới, … không bao giờ biết nói dối.

- CN: truyện, Ban-dắc,...

 

- Theo dõi.

 

- Nghe.

- Viết chính tả.

- Soát lại bài.

- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.

 

 

 

 

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- HS làm vào vở.

 

- HS trình bày.

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                               TUẦN 6

     * Bài tập 3b: (3’) Tìm các từ láy có tiếng chứa … thanh ngã.

- Yêu cầu HS đọc bài tập.

- Y/c HS nhắc lại kiến thức đã học về từ láy.

- Phát vài tờ từ điển cho các nhóm.

- YC HS làm vào PBT.

 

 

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

 

 

- Cả lớp đọc thầm.

- 1 HS.

 

- Nhóm lớn.

+ Có tiếng chứa thanh hỏi: đủng đỉnh, lủng củng, khẩn khoản, nhảy nhót,…

+ Có tiếng chứa thanh ngã: mũm mĩm, nhễ nhại, phè phỡn, vững vàng, màu mỡ, …

 

- Nghe.

 

 

NS: 02/10/2018

ND: 04/10/2018

Toán                                                                     Tiết 29

Phép cộng

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ

không quá 3 lượt và không liên tiếp.

- Rèn kĩ năng làm tính cộng.

- Ý thức học toán.

II. Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

    Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (3’) Luyện tập chung

- Nêu cách so sánh số tự nhiên.

- Muốn tìm số TBC ta làm ntn ?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b. Củng cố cách thực hiện phép cộng: (10’)

- Nêu phép cộng và yêu cầu HS đặt tính rồi tính:  48352 + 21026             367859 + 541728

 

 

 

- Em hãy nhận xét bài làm của bạn.

- Muốn thực hiện phép cộng ta làm thế nào ?

 

 

 

- Kết luận.

c. Thực hành:

 

- 2 HS nêu.

 

 

 

- Nghe, đọc mục tiêu.

 

- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm trên bảng con.

                                 

           69378                               909587

- 1 HS nhận xét.

- Ta viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu “+” và kẻ gạch ngang. Cộng theo thứ tự từ phải sang trái.

- Nghe.         

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế

nguon VI OLET