TUẦN 7 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016
Đạo đức
Tiết 7 Bài : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
*SDNLTKHQ
-KNS: + Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Đồ dùng để chơi đóng vai
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ bài Biết bày tỏ ý kiến
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, tìm hiểu nội dung tranh và giới thiệu bài “Tiết kiệm tiền của”
2. Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu các thông tin.
-GV chia nhóm đôi, yêu cầu các nhóm đọc các thông tin SGK xem tranh SGK,ø thảo luận và trả lời :
+ Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó?
+ Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?
+ Tiền của do đâu mà có?
*Kết luận:Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
b.Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của?
* Bài 1 :
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ.
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
*Kết luận: +Các ý kiến c, d là đúng.
+Các ý kiến a, b là sai.
c.Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm:
* Bài 2: KNS: Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
-GV chia 6 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm:
(Nhóm 1,3,5,7 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?
(Nhóm 2,4,6 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì?
-GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
d. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế:
- Yêu cầu HS nêu 3 việc làm tiết kiệm và 3 việc làm chưa tiết kiệm của các em từ trước đến nay
3. Ghi nhớ :
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ .
4.Củng cố - Dặn dò:
-Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)
- Giáo dục SDNLTKHQ: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu, than đá, gas…chính là tiết kiệm tiền của bản thân, gia đình, đất nước. Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, … trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
-Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13)
-Chuẩn bị bài tiết sau.

- 2 HS đọc thuộc lòng. HS lớp nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát, trả lời, Nối tiếp nhắc tựa.



-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày.









-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước.





-Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
-Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Hoạt động cá nhân.


- 3 HS đọc.

- Nghe và nhớ.


*Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết : 13 Bài : TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Yêu cầu cần đạt :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Đọc đúng các từ: tết trung thu, trăng ngàn, gió núi, nông trường, soi sáng ....
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
- &KNS: Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
-GDANQP.
II
nguon VI OLET