TUẦN 7   

Thứ hai ngày21 tháng 10 năm 2019

Buổi sáng                                        CHÀO CỜ

_____________________________

TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

-  Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh  chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và cña đất nước (tr lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục cho HS yêu đất nước, yêu độc lập tự do.

GDKNS: Xác định giá trị. Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân)

GDQP&AN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội , công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: SGK,

- HS: SGK, bút - vở.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Khởi động:

     HS đọc phân vai bài “ Chị em tôi”

     ? Nêu nội dung bài?

     GV nhận xét

2. Trải nghiệm: - Giới thiệu chủ điểm- Giới thiệu bài

3. Luyện đọc : CN, nhóm

- Học sinh đọc toàn bài

- Luyện đọc nhóm:

+ đọc cho nhau nghe

+ đọc nối tiếp tìm từ khó

+ đọc và tìm câu dài

   * Từ khó : Man mác, vằng vặc, làng mạc, giữa biển rộng

   * Câu dài: Anh mừng cho…/ và anh mong ước../ những Tết trung thu../ sẽ đến với các em//.+ đọc và hiểu nghĩa của từ chú giải.

4. Tìm hiểu bài: CN, cặp đôi

? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?+ Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.

? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?+ Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.


? Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều.

GDQPAN: Em nhận xét gì về các chú bộ đội trong bài?

Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội , công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.

? Theo em, cuộc sống hiện nay có những gì giống với  mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?+ Nhiều nhà máy, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hoá xuôi ngược trên biển, điện sáng ở khắp mọi miền, …

*GDKNS:  - Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân)

? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ?+ Em mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.+ Em mơ ước đất nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang.

? Nội dung của bài nói lên điều gì ?

* Nội dung : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai ®Ñp ®Ï của các em của đất nước.

GV chia sẻ: ? Các em thấy trăng trung thu độc lập có đẹp không? Những mơ ước của anh chiến sĩ xưa có trở thành hiện thực không?..

*Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc diễn cảm đoạn 2.

- GV đọc mẫu, gọi vài học sinh đọc

- Y/c các em luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi

- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn

- Tuyên dương bạn đọc hay

5. Củng cố dặn dò: ? Em đã được dự Tết trung thu nào chưa? Tết trung thu diễn ra khi nào? Em thấy vui không?..

Về nhà chuẩn bị bài sau. Kể lại bài tập đọc cho người thân nghe.

___________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép tr và biết cách th lại phèp cộng ,phép tr.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng ,phép tr.

- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: SGK, Vở bài tập

- HS: SGK, vở - bút.Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Khởi động:HS chơi trò chơi : Gió thổi

2. Trải nghiệm:  Giới thiệu bài


3. Luyện tập , thực hành: CN, nhóm đôi

Bài 1,2, 3 Vở bài tập

Dự kiến câu hỏi: Muốn thử lại phép cộng em làm ntn? ? Muốn thử lại phép trừ em làm ntn?

Chốt : Cách thực hiện tính và thử lại

Bài 3 ( 41) Vở ô li- chia sẻ

a) x + 262 = 4848                                       b) x - 707 = 3535

   x          = 4848 - 262                                      x          = 3535 + 707

    x          = 4586                                               x        = 4242

GV chia sẻ: ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?

                    ? Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?

 ,

Chốt : Cách tìm số hạng và tìm số bị trừ.

4.Củng cố dặn dò:

Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài : Biểu thức có chứa hai chữ.

______________________________

LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO( 938)

I. Mục tiêu:

- HS hiểu vì sao có trận chiến trên sông Bạch Đằng? ý nghĩa lịch sử của chiến thắng trên sông Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.

- Rèn kĩ năng phân tích tư liệu lịch sử, tường thuật trên lược đồ diễn biến chính của trận Bạch Đằng.

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

II.Đồ dùng dạy học :

   Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng.

III.Hoạt động dạy học :

1. Khởi động:

      HS chơi trò chơi : Gió thổi

2. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Tìm hiểu Tiểu sử của Ngô Quyền..

- Nêu đôi nét về tiểu sử của Ngô Quyền?- Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm.../tr21.

HS đọc tư liệu SGK, tự tóm tắt các  ý chính theo diễn biến của trận chiến

( kết hợp làm bài 1 VBT / tr 9).

HĐ2: Tường thuật tóm tắt diễn biến của trận chiến Bạch Đằng.

- Câu hỏi 1/tr 23.

- GV có thể gợi ý HS bằng các câu hỏi.

VD : - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?

- Kết quả ra sao?

HS lên trình bày tóm tắt trận chiến với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng kết hợp chỉ lược đồ (không bắt buộc đối với HS yếu).

Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu của sông Bạch Đằng.../tr 21- 22.


HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng.

- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc?

- ..Ngô Quyền lên ngôi vua...kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của PK phương Bắc....

*  GV chốt kiền thức cần nhớ /tr 21.

3. Củng cố dặn dò :

  Về nhà xem lại bài

  Chuẩn bị bài sau.

_____________________________

Buổi chiều                                     ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( T1)

I. Mục tiêu:

  -Nêu được v d v tiết kiệm tiền của.

  -Biết được lợi ích v tiết kiệm tiền của.

  -S dụng tiết kiệm quần ao ,sách v ,đồ dùng ,điện nước...trong cuộc sống hàng ngày

 * THTG§§hcm: Gi¸o dôc cho hs  ®øc tÝnh tiÕt kiÖm theo g­¬ng B¸c Hå.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: SGK, giáo án, tranh ảnh.

- HS: SGK, vở, thẻ.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Khởi động :

    HS hát bài

2. Các hoạt động dạy học:

a) Hoạt động 1: Thông tin.

- HS đọc thông tin SGK.

-  HS quan sát tranh.

? Qua xem tranh và đọc các thông tin trên theo em cần phải tiết kiệm những gì?

+ Qua xem tranh và đọc các thông tin trên theo em cần phải biết tiết kiệm: điện, nước, tiết kiệm chi tiêu trong sinh hoạt hằng ngày, ...

? Theo em tiết kiệm để làm gì ?

+ Tiết kiệm để có thể có nhiều vốn, để làm giàu cho đất nước, làm giàu cho gia đình, ...

? Tiền của do đâu mà có ?

+ Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động.

? Ta phải làm gì trước sự vất vả đó ? + Phải biết tiết kiệm.

GV chia sẻ? Trong cuéc sèng hµng ngµy còng nh­ trong häc tËp em ®· biÕt tiÕt kiÖm ®iÖn, ®å dïng s¸ch vë, ®å ch¬i, n­íc ch­a ?

? Em tiÕt kiÖm nh­ thÕ nµo?* GVKL: Chóng ta lu«n lu«n ph¶i tiÕt kiÖm tiÒn cña ®Ó ®Êt n­íc giµu m¹nh. TiÒn cña do søc lao ®éng con ng­êi lµm ra cho nªn tiÕt kiÖm tiÒn cña còng chÝnh lµ tiÕt kiÖm søc lao ®éng.

     Nh©n d©n ta ®· ®óc kÕt nªn thµnh c©u ca dao:

        ë ®©y mét h¹t c¬m r¬i

Ngoµi kia bao giät må h«i thÊm ®ång


- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.

b. Hoạt động 2: Bài 1 (12). Giơ thẻ

+ Ý kiến đúng: c, d.

+ Ý kiến sai: a, b.

? Qua bµi tËp trªn c¸c em thÊy tiÕt kiÖm tiÒn cña cã ph¶i lµ keo kÑt, bñn xØn kh«ng?

? Em cÇn lµm g× ®Ó tiÕt kiÖm tiÒn cña?

? Em ®· nghe c©u: CÇn, KiÖm, Liªm, ChÝnh. VËy c©u khÈu hiÖu  nµy lµ cña ai?

* GV:C©u cÇn kiÖm liªm chÝnh lµ khÈu hiÖu do Chñ TÞch Hå ChÝ Minh nªu lªn yªu cÇu c¸n bé, nh©n d©n vµ häc sinh ph¶i siªng n¨ng, tiÕt kiÖm, trong s¹ch vµ ngay th¼ng.

? VËy em häc tËp ®­îc ®øc tÝnh g× ë B¸c Hå?

* Kết luận: Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thãi. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè sẻn.

3. Củng cố dặn dò:

    Về nhà học thuộc ghi nhớ. Vận dụng tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.

_______________________________

KĨ THUẬT

  KHÂU ĐỘT THƯA

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .

- Khâu được các mũi khâu đột thưa ,các mũi khâu có th chưa đều nhau ,đường khâu có th b dún.

- Giáo dục cho HS có thói quen kiên trì, cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: SGK, giáo án, mẫu, bộ khâu thêu, tranh qui trình.

- HS: SGK, vở - bút, bộ khâu thêu

III. Các hoạt động dạy - học:

1.Khởi động :

    HS hát

2. Các hoạt động dạy học :

a. Quan sát, nhận xét:

-  HS quan sát mẫu và hình 1 trong SGK.

? Nêu nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải ?

? Nêu nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái ?

? Thế nào là khâu đột thưa

b. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

* Vạch dấu đường khâu:

? Nêu cách vạch dấu đường khâu ?

* Khâu đột thưa theo dường dấu:

- Cho HS quan sát tranh qui trình.

? Các mũi khâu đột thưa được thực hiện như thế nào

? Qua 2 mũi khâu trên ta thấy khâu đột thưa được thực hiện theo qui tắc nào ?

c. Thực hành khâu trên giấy:


? Các mũi khâu tiếp theo được thực hiện như thế nào

? Từ cách khâu trên, em hãy nêu nhận xét cách khâu mũi khâu đột thưa ?

? Muốn khâu mũi khâu đột thưa thẳng và đều, em phải làm như thế nào ?

- Quan sát hình 4a, 4b.

? Nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa ?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- Cho HS nhắc lại các bước.

- Cho HS thực hành khâu trên giấy.

- Cho HS trưng bày sản phẩm.

3. Củng cố - dặn dò:

? Khâu đột thưa được áp dụng khi nào ?

- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.

- Về xem lại bài. Nhận xét tiết học.

_________________________________

 

TIẾNG ANH (2 tiết)

(Giáo viên chuyên dạy)

___________________________________________________________________

Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019

nguon VI OLET