Tuần 7
SÁNG Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Học sinh có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, và biết cách thử lại phép cộng và phép trừ; biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ: 3-4’
- Yêu cầu thực hiện một số phép tính trừ.

- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 1-2’
3.2. Hướng dẫn: 28-30’
Bài 1: Thử lại phép cộng sau.
- Gv đưa ra phép cộng:
2 416 + 5 164 =?
- Yêu cầu hs đặt tính rồi tính.

- Gv hướng dẫn cách thử lại: Lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng, kết quả là số hạng kia.
- Yêu cầu hs làm bảng lớp, bảng con
- Chữa bài, nhận xét

Bài 2: Thử lại phép trừ.
- Gv đưa ra phép trừ.
- Yêu cầu đặt tính rồi tính.
- Gv hướng dẫn cách thử lại.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết của phép tính.
- Yêu cầu h.s làm bài.

- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.





Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định được yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.



4. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Hs nêu lại nội dung bài.
- Gv nhận xét giờ học.
- Nhắc học bài, chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ.
- Hát

- Hs làm bảng con, bảng lớp:
987864 – 783251 = 204613
969696 – 656565 = 313131




- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện phép cộng.

- Hs chú ý cách thử lại phép cộng.
- Hs làm bài.


- Hs thực hiện phép trừ.
- Hs chú ý cách thử lại phép trừ.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs xác định thành phần chưa biết.
- Hs nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ.
- Hs làm bài vào vở, 1 em lên bảng.

- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Ta có: 3143 > 2428.
Vậy núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn số mét là:
3143 – 2428 = 715 (m)
Đáp số: 715 m.

- HS nêu

- HS nghe

__________________________________________
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu bài tập , thẻ màu học sinh ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
Biết bày tỏ ý kiến
2. Bài mới : 28-30’
HĐ1: Tìm hiểu các thông tin ở SGK .
- Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?


Gv kết luận từng thông tin
-Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?Vì sao?
Gv kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh . Tiết kiệm còn giúp việc sử dụng năng lượng hiệu quả và không lãng phí.
HĐ2: HS thực hành qua các bài tập .
Bài tập 1/tr12: Gv lần lượt đưa ra từng ý kiến để HS bày tỏ thái độ.

GV kết luận: ý c,d là đúng; a,b là sai
Bài tập 2/tr12 .(phiếu bài tập )
Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm .



GV theo dõi nhận xét, kết luận
3. Hoạt động tiếp nối : 1-2’
- Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của cho bản thân và gia đình ?
- Dặn HS sưu tầm các chuyện,tấm gương về tiết
nguon VI OLET