1

 


TUẦN 8

Ngày soạn: 26/10/2014

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014

Tiết 1: Toán.

Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.

  - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

I. Mục tiêu:

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách

 - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

-  Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ bài toán 1,2.

- HS: Thước, nháp

III. Các hoạt động dạy học:

               Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài

* Ổn định:

* KT bài cũ: Yêu cầu  1HS nêu tính chất  kết hợp của phép cộng?

- Nhận xét.

* Giới thiệu bài.

2. Phát triển bài:

a. Bài toán 1

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+  Bài toán hỏi gì?

- GV giới thiệu dạng toán: Dạng toán này được gọi là: Bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.

* GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán

-Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn

- Đoạn thẳng biểu diễn số bé như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn?

- GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé

* Hướng dẫn giải bài toán

- Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ và nêu cách giải

- GV hướng dẫn cách giải (che phần hơn của số lớn)

 

Báo cáo sĩ số.

- 1 HS trả lời.

 

 

 

 

- 2 HS đọc

+ Tổng của 2 số: 70, hiệu của 2 số: 10

+ Tìm 2 số đó

 

 

 

 

- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp.

+ Ngắn hơn

 

 

 

- Nêu cách giải

 

 

 

1

 


+ Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé?

- GV : Trên đoạn thẳng còn lại hai lần của số bé

+ Phần hơn của só lớn so với số bé chính là thành phần gì của hai số?

+ Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?

+ Tổng mới là bao nhiêu?

+ Tổng mới chính là hai lần của số bé, vậy hai lần số bé là bao nhiêu?

+ Tìm số bé? Số lớn?

- GV  gọi HS lên trình bày bài giải.

- GV viết cách tìm số bé.

 

Số bé = ( Tổng + Hiệu ) : 2

 

- Gọi HS đọc lại lời giải đúng và nêu cách tìm số bé

- GV hướng dẫn giải cách 2 ( Như cách 1)

 

- Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng và nêu cách tìm số lớn

- GV viết cách tìm số lớn lên bảng và kết luận về các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

Số lớn  = ( Tổng  - Hiệu )  : 2

 

 

 

 

 

b. Luyện tập

Bài 1( 47).

- Gọi HS đọc đề bài

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết điều đó?

- Yêu cầu HS làm bài theo 2 cách ( 2 dãy)

 

 

+ Bằng số bé

 

 

 

 

+ Hiệu của 2 số

 

+ Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé.

 

+ Tổng mới là: 70 -10 =60

+ Hai lần số bé là:   70 - 10 =60

 

+ Số bé là :               60 : 2 = 30

+ Số lớn là :               30 + 10 = 40

 

Bài giải:

Hai lần số bé là:

70 - 10 = 60

                            Số bé là:

60 : 2 = 30

                            Số lớn là:

30 + 10 = 40

                 Đáp số:  Số bé: 30

                                 Số lớn: 40

 

Bài giải:

Hai lần số lớn là:

70 + 10 = 80

                            Số lớn là:

80 : 2 = 40

                            Số bé là:

40 - 10 = 30

                   Đáp số:  Số lớn: 40

                                Số bé: 30

 

- HS đọc bài toán

- HS làm vở, 1HS làm bản nhóm

Bài giải:

Hai lần tuổi bố là:

58+ 38 = 96 ( tuổi )

Tuổi bố là:

96 : 2 = 48( tuổi)

Tuổi con  là:

1

 


 

 

Bài 2.( 47 )

- Hướng dẫn HS làm như BT 1

- GV phát bảng phụ cho 2 HS làm theo 2 cách

 

 

 

 

 

 

Bài 3.( HS khá giỏi )

- Yêu cầu HS làm vở ( theo 2 dãy- mỗi dãy 1 cách)

- GV chấm chữa bài

 

 

 

 

3. Kết luận:

* Củng cố:

+ Nêu cách trình bày bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ?

*. Dặn dò: Xem lại các bài tập

48 - 38 = 10 ( tuổi )

         Đáp số:       Tuổi bố: 48 tuổi

                            Tuổi con: 10 tuổi

Lớp đọc bài toán và giải bài vào vở.

2 HS lên bảng làm bài.

Bài giải:

Số HS trai là:

(24+ 4) : 2 = 16 ( HS )

Số HS gái là:

16 - 4 = 12( HS)

                    Đáp số:       HS trai: 16                                                                       HS gái: 12

 

Bài giải:

Số cây của lớp 4A trồng đượclà:

(600-  50) : 2 = 275 ( cây )

Số cây của lớp 4A trồng đượclà:

275  + 50  = 325  ( cây )

Đáp số:  Lớp 4A : 275 cây

Lớp 4B : 325 cây

 

 

- 2 HS trả lời.

                 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                          __________________________________________

Tiết 2: Đạo đức.

   TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

HS biết tiết kiệm tiền của giữ gìn sách

vở đồ dùng  hàng ngày ,vì sao phải

tiết kiệm tiền của.

 

Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền 

của ,giữ gìn sách vở, đồ dùng , đồ chơi.

Biết đồng tình ủng hộ những hành vi tiết kiệm tiền.

I. Mục tiêu:

- Nhận thức được:

Cần phải tiết kiệm được tiền của như thế nào? Vì sao cần tiết kiệm tiền của

- HS biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở. đồ dùng, đồ chơi,…trong sinh hoạt hàng

ngày.

1

 


  - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm; không đồng tình với

    những hành vi, việc làm lãng phí tiền của

II. Đồ dùng dạy học:

  - GV: Bảng phụ

  - HS: đồ dùng sắm vai

III. Các hoạt động dạy học:

 

               Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 Giới thiệu bài:

  *n định

  * Bài cũ:

+ 1HS nêu phần ghi nhớ, nêu những việc làm tiết kiệm?

 - Nhận xét.

2. Phát triển bài:

* Hoạt động 1:

HS làm việc cá nhân (bài tập 4, Sgk)

- GV yêu cầu 2 hS chữa bài tập và giải thích

+ Trong những việc làm trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm?

+ Trong những việc làm đó việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm?

*GV kết luận: những bạn biết tiết kiệm là những bạn thực hiện được cả 5 hành vi của bài 4, các em cần học tập để thực hành tiết kiệm. Còn những hành vi c,d,đ,e,i chưa thực hành tiết kiệm chúng ta không nên học tập.

- GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày

* Hoạt động2: Thảo luận nhóm và xử lí tình huống( BT 5, Sgk)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và xử lí 1 tình huống  trong BT 5

- Các nhóm trình bày

+ NX, cách xử lí như vậy đã tiết kiệm chưa?

+ Có cách xử lí nào khác không? Vì sao?

+ Cần phải tiết kiệm những gì? Và tiết kiệm NTN?

+ Tiết kiệm có lợi gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS làm BT

- HS trình bày

+ Câu  a, b, g, h

 

+ Câu  c, d, đ, e, i

 

- Cả lớp trao đổi, nhận xét

- HS tự liên hệ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm hảo luận và nêu cách ứng xử

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


- GV kết luận về cách ứng sử phù hợp trong mỗi tình huống

* Hoạt động 3: HS làm bài 6, 7

- HS nối về việc tiết kiệm của mình, về cách giữ gìn sách vở, đồ dùng , đồ chơi ...

- Kể cho các bạn nghe những câu chuyện về những người đã biết tiết kiệm.

* kết luận chung

3. Kết luận:

* Củng cố:

- GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ

- GV nhận xét giờ học

- Dặn CB cho giờ sau

 

 

 

- HS nêu

                       ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

______________________________________

Tiết 3: Luyện từ và câu.

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI ,TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

HS biết viết tên người ,tên địa lí Việt Nam.

Biết được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài

Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài

I. Mục tiêu:

  - Biết được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài

  - Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong khi viết

  - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học:

  - GV: bảng phụ, chép BT 3 lên bảng lớp

III. Các hoạt động dạy học:

               Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 Giới thiệu bài:

* n định tổ chức.

* Bài cũ:

+ 1HS viết tên tỉnh, danh lam thắng cảnh?

- Nhận xét

* Giới thiệu bài

2. Phát triển bài:

I. Nhận xét:

Bài 1.(48)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


-  GV viết mẫu tên người, tên địa lí lên bảng

- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người tên địa lí trên bảng

Bài 2.(48)

- Gọi HS đọc yêu cầu Sgk

- Yêu cầu hS trao đổi theo cặp đôi và TLCH:

+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phậngồm mấy tiếng?

+ Chữ các đầu mỗi bộ phận viết như thế nào?

 

+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?

Bài 3.(48)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu HS trao đỏi nhóm bàn, TLCH:

+ Cách viết mọt số tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt?

* GV giảng: Những tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.

II. Ghi nhớ

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu HS lấy VD và viết đúng

III. Luyện tập

Bài 1.(48)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi và làm BT. Làm xong treo bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung

- GV kết luận lời giải đúng

- Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và TLCH:

+ Đoạn văn viét về ai?

+ Em biết nhà bác học Lu-i Pa -xtơ qua phương tiện nào?

Bài 2.(48)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào vở

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV kết luận lời giải đúng

 

 

 

 

 

- HS đọc theo

 

 

 

- 1 HS đọc

- Thảo luận

. Lép. Tôn-xtôi (2 bộ phận )

+ Bộ phận1: Lép ( 1 tiếng )

+Bộ phận2:Tôn-xtôi(2 tiếng)

+ Viết hoa

+ Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối.

- HS đọc

- Thảo luận

+ Viết giống như tên riêng VN. Tất cả các tiếng đều viết hoa.

Thích Ca Mâu Ni;

Hi Mã Lạp Sơn

 

- 2 HS đọc

- HS nối nhau lấy VD

 

 

- HS đọc

- Thảo luận , hoàn thành BT

ác- boa ; Lu-i Pa- xtơ

Quy- dăng-xơ

 

 

 

 

- Viết về Lu-i Pa- xtơ

 

 

- 2 HS đọc

Tên người

Tên địa lí

An be Anh-xtanh;

Crít-xti-an An-đécxen;

Y-u-riGaga-rin

XanhPê-téc-bua;

Tô-ki-ô

A- ma-dôn

Ni-a-ga-ra

1

 


Bài 3.(48)

- Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát tranh , GV hướng dẫn HS chơi trò chơi

- Dán 4 phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm thi tiếp sức

- Gọi HS đọc phiếu của nhóm

- GV và HS bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất

 

 

 

 

 

 

3. Kết luận:

* Củng cố:

+ Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài cần viết như thế nào? 

- GV nhận xét giờ học

- Dặn VN học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô của các nước đã biết ở BT 3

 

- 1 HS đọc

- HS đọc và quan sát tranh

đại diện 4 nhóm thi

- 4 HS đọc phiếu của 4 nhóm

Tên nước

Thủ đô

Nga

ấn độ

Nhật Bản

Lào

Trung Quốc

Căm-puchia

Mát-x cơ-va

Nui Đê-li

Tô-ki-ô

Viêng Chăn

Bắc Kinh

PhnômPênh

 

- HSnhắc lại ghi nhớ

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………___________________________________________

Tiết 4: Địa lí.

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

Kiến thức HS đã biết có liên quan

đến bài học

Kiến thức mới cần được thành trong bài học

- Biết Tây Nguyên trên bản đồ.

- Biết Tây Nguyên là vùng đất rộng nhưng dân cư thưa thớt. Là vùng đất có nhiều dân tộc sinh sống với các phong tục, tập quán và nét văn hóa tiêu biểu.

Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...) trên đất ba dan. Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.

- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. Nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.

 

 

1

 


I. Mục tiêu:

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:

      + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...) trên đất ba dan.

      + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.

- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.

- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. 

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.  Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức

* KTBC :

- Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở Tây Nguyên.

  - Nêu một số nét về trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên.

- GV nhận xét.

* Giới thiệu bài:

2. Phát triển bài:

 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

a. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan .

  - GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau :

- Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên (QS lược đồ hình 1). Chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực hoặc rau màu?

- Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu )

- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?

- GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

  - GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời.

* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột

 

 

 

-  2 HS trả lời câu hỏi

 

- HS khác nhận xét, bổ sung.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm theo dãy bàn, mỗi dãy là 1 nhóm.

 

 

Nhóm 1: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng thuộc loại cây công nghiệp .

 

 Nhóm 2: Cây cà phê là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất.

 

 Nhóm 3 : Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

- HS quan sát tranh, ảnh và hình 2 trong SGK.

1

 


  - GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN

- Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?

 

- GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột…)

- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì?

  - Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?

 + GV nhận xét, kết luận.

Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp cho Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao .

b. Chăn nuôi trên các đồng cỏ:

   - Hoạt động cá nhân .

  - Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :

- Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.

- Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?

- Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ?

- Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ?

* Ở địa phương mình chăn nuôi gia súc như con gì?

- Trên các cao nguyên ở Tây Nguyên có những vùng đất như thế nào?

- Ghi nhớ: Gọi HS nêu

 3. Kết luận:

* Củng cố: Kể tên các loại cây trồng và con vật chính ở Tây Nguyên ?

* Dặn dò: Về nhà xem lại bài.

 

 

 

 

- HS lên bảng chỉ vị trí  Buôn Ma Thuột trên bản đồ.

 

+ Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở cả nước ngoài.

- HS xem sản phẩm.

 

 

 

+ Tình trạng thiếu nước vào mùa khô, khí hậu nóng kéo dài.

 

+ Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây.

 

 

 

 

 

 

- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi:

 

 

+ Trâu, bò, voi.

 

+ Bò được nuôi nhiều nhất.

 

+ Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt.

 

+ Voi được nuôi để chuyên chở hàng hóa...

- HS liên hệ.

 

- 3 HS nêu bài học cuối bài.

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi

 

- HS lắng nghe.

1

 


 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _______________________________________

Ngày soạn: 27/10/2014

Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014

Tiết 1: Toán.                                          

Tiết 38: LUYỆN TẬP

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

  - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách

  - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

- Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lương và đơn vị đo thời gian

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lương và đơn vị đo thời gian

BTCL: Bài 1( a,b) Bài 2,4

3. Thái độ : - Giáo dục HS ý thức học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Thước, phấn màu

- HS: Nháp, bảng con

III. Các hoạt động dạy học:

               Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định : chuyển tiết

* Bài cũ:

  + 1HS Tìm 2 số khi biết tổng 48, hiệu 10 ( SB: 19 ; SL: 29 )

- Nhận xét.

2. Phát triển bài:

Bài 1.(48) HSTB làm ý a,b

- Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó tự làm theo 3 nhóm

 

 

 

- GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại cách tìm só lớn, số bé

Bài 2.(48)

- Gọi HS đọc bài toán

 

 

 

- 1 HS lên bảng

 

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu

- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con

a) SL: 15 ; SB: 9

b) SL: 36 ; SB: 24

c) SL: 212 ; SB: 113

- 3 HS nhắc lại cách làm

 

 

- 1 HS đọc và TL

 

1

 

nguon VI OLET